(Luận Văn Thạc Sĩ) Lao Động Nữ Theo Pháp Luật Lao Động Việt Nam Từ Thực Tiễn Tỉnh Thái Nguyên.pdf

89 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Lao Động Nữ Theo Pháp Luật Lao Động Việt Nam Từ Thực Tiễn Tỉnh Thái Nguyên.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VI�N HÀN LÂM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRIỆU BÙI BÍCH PHƯƠNG LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ L[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRIỆU BÙI BÍCH PHƯƠNG LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRIỆU BÙI BÍCH PHƯƠNG LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ THÚY NGA HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài “Lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Triệu Bùi Bích Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái quát chung lao động nữ 1.2 Quy định pháp luật lao động Việt Nam hành lao động nữ .19 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG NỮ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 32 2.1 Khái quát thực trạng thực pháp luật lao động lao động nữ Việt Nam 32 2.2 Thực tiễn thực pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ địa bàn tỉnh Thái Nguyên 34 Chương 3: YÊU CẦU, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 64 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật lao động lao động nữ Việt Nam 64 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ 69 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật lao động nữ từ kinh nghiệm tỉnh Thái Nguyên 75 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu nữ toàn tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2014-2018 39 Bảng 2.2 Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính theo khu vực, giai đoạn 2014-2018 40 Bảng 2.3 Quy mô lao động nữ làm việc doanh nghiệp, giai đoạn 2014-2018 41 Bảng 2.4 Quy mô lao động nữ làm việc doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế, giai đoạn 2014-2018 42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BLLĐ: Bộ luật Lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động KCN: Khu Công nghiệp NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động QRTD Quấy rối tình dục ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization ) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến nay, phụ nữ phận quan trọng đời sống xã hội Họ người sáng tạo cải vật chất tinh thần, có đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội Phụ nữ tham gia vào thị trường lao động góp phần khơng nhỏ công đổi mới, hội nhập phát triển đất nước Do đặc điểm khác biệt sức khỏe, giới tính, thể lực xuất phát từ đặc điểm riêng giới nên quyền lợi lao động nữ hỗ trợ, bảo vệ quy định đặc thù pháp luật lao động Xuất phát từ vai trò to lớn lao động nữ, pháp luật lao động nước ta có nhiều quy định quan trọng loại lao động Có thể thấy, từ Bộ luật Lao động năm 1994 đời - Bộ luật Lao động hoàn chỉnh Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Bộ luật dành hẳn chương (chương X) gồm 10 điều quy định riêng lao động nữ loại lao động đặc thù Trải qua 25 năm, Bộ luật lao động Việt Nam qua thời kì khơng ngừng phát triển tiến tới hoàn thiện quy định nhằm đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động Việc BLLĐ năm 2019 dành hẳn chương (chương X) gồm điều để quy định riêng lao động nữ tiếp tục cho thấy Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến đối tượng lao động đặc thù Tuy nhiên, việc thực sách pháp luật lao động nữ cịn có khó khăn, bất cập định việc giải vấn đề không đơn giản mặt pháp lý mà phụ thuộc nhiều vào ý thức xã hội, ý thức người sử dụng lao động đặc biệt ý thức lao động nữ Thực tế nay, nhiều quy định bảo vệ quyền lao động nữ cịn thiếu tính linh hoạt, chưa thật hợp lý phù hợp với thực tiễn, nhiều quy định chưa thực triệt để gây ảnh hưởng tới quyền lợi lao động nữ doanh nghiệp sử dụng lao động Do đó, việc điều chỉnh quy định pháp luật để đảm bảo thực thi chế độ sách lao động nữ không làm tăng chi phí doanh nghiệp phải thực chế độ sách nhằm thúc đẩy phát triển lành mạnh, bền vững thị trường lao động đảm bảo hài hòa, ổn định quan hệ lao động bên vấn đề cần quan tâm nhiều từ phía nhà làm luật, nhà nước, doanh nghiệp sử dụng người lao động thân lao động nữ Tại tỉnh Thái Nguyên - địa phương có nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp với số lượng lớn lao động nữ làm việc, việc thực quy định pháp luật lao động lao động nữ năm qua đạt nhiều thành tựu đáng kể, nhiên thực tế nhiền hạn chế, bất cập như: khả cạnh tranh lao động nữ thấp nam giới ứng tuyển công việc có trình độ chun mơn cao; tỷ lệ lao động nữ khu công nghiệp việc làm sau 35 tuổi ngày tăng lên; vấn đề nhà ở, nhà trẻ khu công nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu NLĐ; việc nợ đọng BHXH lao động nữ tình trạng quấy rối tình dục nơi làm việc xảy số doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nguyên nhân tình trạng hệ thống quy định pháp luật lao động hành nước ta nhiều sơ hở, chưa phù hợp với thực tiễn, lao động nữ thiếu hiểu biết pháp luật, số doanh nghiệp cố tình làm trái quy định pháp luật, viêc quản lý quan quản lý nhà nước lĩnh vực lao động lỏng lẻo, chưa nghiêm minh Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Bằng việc phân tích quy định pháp luật lao động lao động nữ thực trạng thực tỉnh Thái Nguyên, Luận văn đưa yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ đề xuất giải pháp để sử dụng lao động nữ mang lại hiệu cao thực tế góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên nói riêng nước Việt Nam nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu lao động nữ với cấp độ khác Một số cơng trình nghiên cứu tác giả công bố, đăng tải báo, tạp chí chuyên ngành như: “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Công ước Quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 3/2006 TS Đỗ Ngân Bình; “Bộ luật lao động năm 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ”, Tạp chí Luật học số 7/2014 ThS Phùng Thị Cẩm Châu; “Bảo vệ quyền lao động nữ mang thai, sinh nuôi nhỏ theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 172/2017 tác giả Tống Thị Phương Thảo; “Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2016 tác giả Đặng Thị Thơm; “Bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội, 2018 tác giả Kiều Thị Vân… Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật lao động lao động nữ, phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ Các tài liệu nghiên cứu góp phần vào việc bảo đảm quyền bình đẳng cho lao động nữ nhiều mặt khác nhau, đưa định hướng định biện pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam để bảo vệ người lao động nữ Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy cịn có nhiều quy định lao động nữ cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá hoàn thiện Qua khảo sát tác giả địa bàn tỉnh Thái Nguyên - trung tâm kinh tế - xã hội khu vực đông bắc Việt Nam, chưa có đề tài nghiên cứu riêng đánh giá cách có hệ thống vấn đề lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam nhằm đề giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” để sâu nghiên cứu tình hình thực tế địa phương Đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập không trùng lặp với đề tài khác công bố trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu khái quát chung pháp luật lao động nữ, đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ đánh giá thực tiễn thực tỉnh Thái Nguyên, từ đưa số kiến nghị, giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật lao động lao động nữ nâng cao hiệu thực thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần thực nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm đặc thù lao động nữ; khái niệm pháp luật lao động nữ điều chỉnh pháp luật lao động lao động nữ (nguyên tắc điều chỉnh pháp luật lao động lao động nữ, nội dung pháp luật lao động lao động nữ) - Phân tích thành tựu hạn chế thực trạng quy định pháp luật lao động lao động nữ Việt Nam - Đánh giá yếu tố có ảnh hưởng thực tiễn thực pháp luật lao động Việt Nam lao động nữ tỉnh Thái Nguyên, kết đạt điểm hạn chế, bất cập cần khắc phục - Đề xuất yêu cầu, kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động lao động nữ từ kinh nghiệm tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam lao động nữ, chủ yếu quy định Bộ luật Lao động năm 2012 (có liên hệ, so sánh với quy định Bộ luật Lao động năm 2019), văn hướng dẫn thi hành thực tiễn thực quy định tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện nghiên cứu, luận văn nghiên cứu lao động nữ có quan hệ lao động (khu vực thức), khơng nghiên cứu lao động nữ thuộc nhóm lao động phi thức Luận văn khơng nghiên cứu vấn đề tra, xử lý vi phạm giải tranh chấp lao động nữ Luận văn nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam lao động nữ địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2014 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước ta lao động nữ Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu như:

Ngày đăng: 11/04/2023, 07:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan