Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

123 0 0
Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố thái nguyên   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển Doanh nghiệ[.]

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt nước phát triển Doanh nghiệp coi đệm giảm sốc, tạo đà tăng tốc phát triển kinh tế chìa khóa cho ổn định kinh tế, tài tương lai Việc phát triển Doanh nghiệp trở thành chiến lược quan trọng để đạt mục tiêu phát triển KTXH nhiều quốc gia giới Việt Nam nước phát triển, có mật độ dân số cao, lực lượng lao động tăng nhanh, quy mơ tích luỹ vốn nhỏ Vì vậy, phát triển Doanh nghiệp nước ta lựa chọn đắn đường cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Sau 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đánh giá kinh tế chuyển đổi động tăng trưởng tương đối bền vững khu vực Các Doanh nghiệp nắm giữ vai trị vơ quan trọng việc giải lao động, tăng thu nhập cho kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành mới, đồng thời làm cho kinh tế động trình cạnh tranh Sự phát triển loại hình doanh nghiệp trở thành phận hợp thành sức sống kinh tế sôi động, tạo động lực tăng trưởng cho đất nước Tuy nhiên, giai đoạn nay, trước xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế, bên cạnh hội thuận lợi thị trường, ưu đãi thương mại, khả khai thác thông tin, tiếp thị , nhiều thách thức lớn đặt cho doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt, đối mặt với tình hình kinh tế giới suy giảm, kinh tế nước gặp nhiều khó khăn, Doanh nghiệp đối tượng chịu tác động rõ Đang có nhiều doanh nghiệp thuộc loại hình phải hoạt động cầm chừng, có khơng doanh nghiệp đứng trước nguy phá sản Hơn lúc hết, cần có giải pháp kịp thời để giúp Doanh nghiệp vượt qua khó khăn giai đoạn Trong q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước năm qua, từ định hướng chung cấp Trung ương phát triển Doanh nghiệp, địa phương nước nghiêm túc thực chủ trương Đảng Nhà nước Với Vĩnh Long, Tỉnh ủy, UBND tỉnh kịp thời nắm bắt xu hướng tất yếu xác định chiến lược phát triển KTXH tỉnh giai đoạn 2006- 2020 số nội dung sau: 1) Huy động nguồn lực từ bên nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa yếu tố có tính đột phá; 2) Ưu tiên thu hút doanh nghiệp có quy mơ lớn, cơng nghệ cao, đồng thời, khuyến khích phát triển Doanh nghiệp coi yếu tố định Đây chiến lược tính đến tồn yếu tố hợp lý vị thế, lợi xu khách quan trình phát triển tỉnh Tất nhiên, trước vấn đề cấp bách khủng hoảng kinh tế giới, trình hội nhập kinh tế Việt Nam, Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long khơng thể tránh khỏi khó khăn chung Cụ thể, doanh nghiệp bộc lộ hạn chế nội về: Tiềm lực tài chính, lực quản lý, sức cạnh tranh, kinh nghiệm thương trường, khả thích nghi với thay đổi, tiếp cận nguồn lực đầu tư, thiếu cập nhật chế độ sách pháp luật.v.v Bên cạnh có khó khăn, rào cản từ môi trường kinh doanh bên ngồi hành lang pháp lý, sách hỗ trợ, sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực cho Doanh nghiệp Sự phát triển Doanh nghiệp địa bàn chưa tương xứng với điều kiện tiềm có tỉnh, nhiều doanh nghiệp hoạt động khơng có lãi, trí thua lỗ, tạm ngừng hoạt động, phá sản.v.v Điều đặt cho Doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Long cần phải cụ thể hoá hướng để tồn phát triển bền vững, mở rộng tương lai Do vậy, xu phát triển chung đất nước, việc nghiên cứu thực trạng Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn nay, từ tìm phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển Doanh nghiệp địa phương việc làm cấp thiết, có vai trị quan trọng khơng Doanh nghiệp địa bàn tỉnh, mà cịn có ý nghĩa lớn việc xây dựng phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Long nói riêng kinh tế quốc gia nói chung Xuất phát từ yêu cầu trên, chọn đề tài: "Phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long" làm chủ đề nghiên cứu luận văn Thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu Thuật ngữ Doanh nghiệp bắt đầu vào Việt Nam từ nước ta chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường Với tầm quan trọng Doanh nghiệp trình phát triển quốc gia Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài Doanh nghiệp thực nước ta Đề tài không nhận quan tâm nghiên cứu Chính phủ, ngành, nhà khoa học mà nhận hỗ trợ tích cực tổ chức phi phủ việc giúp Việt Nam hoạch định sách phát triển kinh tế nói chung Doanh nghiệp nói riêng Những nghiên cứu dù góc độ góp phần quan trọng việc nhận thức đầy đủ rõ ràng Doanh nghiệp Nhiều vấn đề, khuyến nghị, giải pháp Chính phủ quyền địa phương sử dụng làm sở cho việc ban hành khung pháp lý hoạch định sách kinh tế quan trọng hỗ trợ, khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp Có thể nêu số nghiên cứu điển hình như: - Báo cáo định hướng chiến lược sách phát triển Doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2010 (của Bộ Kế hoạch Đầu tư - MPI); - Giải pháp phát triển Doanh nghiệp Việt Nam (của GS.TS Nguyễn Đình Hương); - Đổi chế sách hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2005 (của PGS.TS Nguyễn Cúc); - Một số định hướng phát triển Doanh nghiệp giai đoạn 2006-2010 (của Nguyễn Ngọc Phúc); - Phát triển Doanh nghiệp Việt Nam: Kinh nghiệm nước phát triển Doanh nghiệp Việt nam (của Vũ Quốc Tuấn, Hồng Thu Hịa); - Doanh nghiệp Việt Nam - Hiện trạng kiến nghị giải pháp (Viện Friendrich Ebert, 2000); Bên cạnh có số luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ nghiên cứu đề tài phát triển Doanh nghiệp Việt Nam hay tỉnh, thành phố cụ thể Tuy nhiên, kết nghiên cứu chưa thể coi kết luận cuối cùng, đặc biệt giai đoạn kinh tế nước ta trình hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới Việc nghiên cứu đề tài Phát triển Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long cần tiếp tục, nhằm bổ sung sở khoa học giúp UBND tỉnh Doanh nghiệp địa bàn tỉnh hoạch định chiến lược, sách phát triển doanh nghiệp tình hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nhiệm vụ chung Luận văn tập trung đánh giá thực trạng phát triển Doanh nghiệp, phân tích ưu điểm hạn chế, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển Doanh nghiệp, đề xuất giải pháp có sở khoa học nhằm thúc đẩy phát triển Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long, góp phần phát triển kinh tế địa bàn tỉnh 3.2 Mục đích nhiệm vụ cụ thể - Hệ thống hóa vận dụng vấn đề lý luận thực tiễn Doanh nghiệp điều kiện Việt Nam - Khảo sát thực tế để đánh giá thực trạng phát triển Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long - Đề xuất phương hướng đưa khuyến nghị nhóm giải pháp nhằm hồn thiện sách phù hợp với Doanh nghiệp tỉnh, góp phần nâng cao hiệu hoạt động lực Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn giải pháp phát triển Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long, với chủ thể khảo sát Doanh nghiệp ngồi quốc doanh địa bàn tỉnh hoạt động lĩnh vực TM&DV, sản xuất xây dựng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Trong luận văn này, tác giả có chủ đích tập trung vào giải pháp phát triển Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu số Doanh nghiệp quốc doanh địa bàn huyện Hiệp Hòa, Yên Dũng Thành phố Vĩnh Long - Về thời gian: Các vấn đề nghiên cứu có tính hệ thống thời kỳ từ năm 2006 đến năm 2008, đề xuất phương hướng đưa khuyến nghị nhóm giải pháp chủ yếu để phát triển Doanh nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2015 - Mẫu khảo sát: Giới hạn phạm vi khảo sát thực trạng 30 Doanh nghiệp địa bàn huyện Hiệp Hòa, Yên Dũng Thành phố Vĩnh Long thuộc ngành nghề kinh doanh TM&DV, sản xuất xây lắp Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở tiếp cận quan điểm lý luận Đảng Nhà nước phát triển Doanh nghiệp thời kỳ đổi kinh tế, xây dựng kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước, đồng thời kết hợp kiến thức kinh doanh đại kinh tế thị trường vận dụng số phương pháp cụ thể như: nghiên cứu tổng hợp tài liệu lý luận khoa học, khảo sát, điều tra thực tế, so sánh với lý luận khoa học, kết hợp với việc tư phân tích kinh tế; sử dụng phương pháp lập luận diễn dịch để giải vấn đề đặt Dự kiến đóng góp Luận văn - Làm rõ thực trạng sách hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp tỉnh thực chất hoạt động Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long thời gian qua, từ phát mâu thuẫn, hạn chế sách phát triển Doanh nghiệp địa phương nói riêng Nhà nước nói chung, ngăn trở nội từ bên DN - Đề xuất số giải pháp chủ yếu việc hoạch định hồn thiện sách phát triển Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ đến năm 2015 - Luận văn nguồn cung cấp thông tin khoa học phát triển Doanh nghiệp nói chung phát triển Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long nói riêng cho nhà hoạch định sách, doanh nhân tỉnh Vĩnh Long người quan tâm Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận doanh nghiệp Việt Nam Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp tỉnh Bắc Giang Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Vĩnh Long Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, cách tiếp cận phân loại doanh nghiệp Trước hết với tư cách loại hình doanh nghiệp, để xác định khái niệm, đặc điểm Doanh nghiệp, cần phải có quan niệm thống doanh nghiệp nói chung Theo Luật DN Việt Nam năm 2005 "DN tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh" [16tr9] Thực chất, DN đơn vị kinh tế sở, tế bào kinh tế, nơi kết hợp yếu tố sản xuất cách hợp lý để tạo sản phẩm, dịch vụ cách hiệu quả, tạo cải vật chất cho xã hội Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế kỹ thuật đời kinh tế tri thức, có nhiều quan điểm khác cách tiếp cận khái niệm DN - Theo quan điểm lý thuyết hệ thống: DN phận hợp thành hệ thống kinh tế, đơn vị hệ thống phải chịu tác động tương hỗ lẫn nhau, phải tuân thủ điều kiện hoạt động mà Nhà nước đặt cho hệ thống kinh tế đó, nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng xã hội [1,37] Quan điểm mô tả tổng quát, chưa nêu lên chức năng, nhiệm vụ vị trí tính pháp lý DN - Theo quan điểm nhà tổ chức: DN tổng thể phương tiện, máy móc thiết bị nhân lực tổ chức lại nhằm thực mục đích [1,37] Mục đích đề cập làm lợi vốn đầu tư bảo đảm phát triển tương lai Quan điểm đề cập yếu tố đầu vào mục đích cần đạt được, chưa nêu lên chức năng, mối quan hệ trình hoạt động kinh doanh Vì để đạt mục đích làm lợi vốn đầu tư, DN cần phải có kết hợp yếu tố đầu vào theo chức để đạt hiệu mong muốn Trong lịch sử phát triển, Doanh nghiệp đời sớm DN lớn Tiền thân Doanh nghiệp hộ gia đình sản xuất riêng biệt, tự cung tự cấp Khi sản xuất hàng hóa phát triển, trình sản xuất hộ gia đình có thay đổi tính chất phạm vi hoạt động Đến thời kỳ tư chủ nghĩa, cạnh tranh gay gắt, sản xuất phát triển, tích tụ tập trung tư tăng lên, DN lớn đời phát triển với tồn phát triển Doanh nghiệp Doanh nghiệp không phạm trù phản ánh độ lớn DN, mà phạm trù bao hàm nội dung tổng hợp nhiều yếu tố kinh tế, tổ chức quản lý sản xuất hay tiến khoa học cơng nghệ… Vì vậy, nghiên cứu, có nhiều quan điểm khác Doanh nghiệp, quan điểm tiếp cận khái niệm góc độ khác nhau, phù hợp với mục đích nghiên cứu Các quan điểm khơng hồn tồn giống quốc gia, ngành thay đổi trình phát triển lịch sử Sự khác chủ yếu khác tiêu chí dùng để đánh giá qui mơ Doanh nghiệp việc lượng hóa tiêu cụ thể Tuy nhiên, khơng có tiêu chí thống để phân loại Doanh nghiệp cho tất nước điều kiện KTXH quốc gia không giống Tiêu chí xác định DNNVV phụ thuộc vào định hướng sách, khả hỗ trợ Chính phủ thời kỳ, tùy thuộc vào chiến lược phát triển Chính phủ tập trung hỗ trợ ngành DN có quy mơ giai đoạn cụ thể Thơng thường có hai tiêu chí phổ biến để phân loại Doanh nghiệp, tiêu chí định tính tiêu chí định lượng - Nhóm tiêu chí định tính: Nhóm tiêu chí dựa đặc trưng Doanh nghiệp như: trình độ chun mơn hóa thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp quản lý thấp, Nhóm tiêu có ưu phản ánh chất vấn đề thường khó xác định thực tế Do đó, thường làm sở để tham khảo, kiểm chứng mà dùng để phân loại thực tế - Nhóm tiêu chí định lượng: Có thể sử dụng tiêu chí như: số lao động, giá trị tài sản vốn, doanh thu, lợi nhuận, DN Tài sản (vốn) tổng giá trị tài sản hay tài sản cố định; số lao động lao động trung bình, lao động thường xuyên, lao động thực tế,…của DN; doanh thu tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm Về bản, việc phân loại Doanh nghiệp chủ yếu dựa vào tiêu chí số lượng lao động, tổng giá trị tài sản (vốn) doanh thu Bảng 1.1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp số nước Tên nước Mỹ Nhật EU Hàn Quốc Đài Loan Thái Lan Malaysia Mêxicô Pêru Philippin Brunei Nga Trung Quốc Uzbekistan Phân loại Tất ngành Chế tác Bán buôn Bán lẻ Dịch vụ DN cực nhỏ DN nhỏ DN vừa Chế tác Kh thác mỏ VT Xây dựng TM DV Chế tác Nông, lâm, ngư dịch vụ Sản xuất + DN nhỏ + DN vừa Bán buôn + DN nhỏ + DN vừa Bán lẻ + DN nhỏ + DN vừa Chế tác DN cực nhỏ DN nhỏ DN vừa Các ngành DN nhỏ DN vừa Tất ngành DN nhỏ DN vừa DN nhỏ DN vừa DN nhỏ DN vừa Số lao động 0-500 1-300 1-100 1-50 0-100

Ngày đăng: 10/04/2023, 22:36