SINH hóa môi TRƯỜNG

5 1.1K 30
SINH hóa môi TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SINH HÓA MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SỰ SỐNG Câu 1: trình bày những đặt điểm cơ bản của sự sống? - Đặc điểm cơ bản của sự sống: • Sống là trao đổi vật chất, năng lượng & thông tin • Đơn vị: tế bào (đvị cơ bản của sự sống vì nó có khả năng trao đổi vật chất, năng lượng & thông tin đồng thời tế bào củng sinh sản đc) • Có gần 8,7 triệu loài sinh vật eukaryote (tế bào nhân thật) Câu 2: cây sinh giới và hệ thống phân loại các loài? Câu 3: các nguyên tố thường gặp trong chất sống? Câu 4: so sánh tế bào prokaryote & eukaryote? Tế bào prokaryote (nhân sơ) Tế bào eukaryote (nhân thật) Sinh vật điển hình Vi khuẩn, archaca Protista, nấm, thực vật, động vật Kích thước điển hình ~ 1-10 µm ~10-100µm (tinh trùng không kể đuôi) Cấu trúc nhân tế bào Vùng nhân: không có cấu trúc điển hình Cấu trúc nhân điển hình với màng nhân có các cấu trúc lỗ nhân CAN genome/ nhiễm sắc thể Một phân tử (và thường dạng vòng) Một hoặc một vài phân tử DNA dạng thẳng đc bao bọc bởi các protein histone trong cấu trúc nhiễm sắc thể Vị trí xảy ra quá trình phiên mã và dịch mã Diễn ra đồng thời trong tế bào chất Tổng hợp RNA (phiên mã) ở nhân tế bào, tổng hợp protein (dich mã) tại tế bào chất Cấu trúc ribosome 50S – 30S 60S-40S Cấu trúc nội bào Rất ít cấu trúc Được tooe chức phức tạp va riêng biệt bởi hệ thống màng nội bào và bộ khung tế bào Vận động tế bào Tiên mao đc tại thành từ các hạt flageltin Tiên mao và tiêm mao cấu tạo từ tubulin Ty thể Không có Mỗi tế bào thường có hang chục ty thể (phụ thuộc vào cường độ hô hấp nội bào (một số tế bào… ) CHƯƠNG II: PROTEIN Câu 1: đặc tính và vai trò của protein? Đặc tính: - Protein là các polime phân tử lớn chủ yếu bao gồm các L-axid amin kết hợp với nhau qua liên kết peptit - Protein là thành phần không thể thiếu được của tất cả các cơ thể sinh vật nhưng lại có tính đặc thù cao cho từng loài, từng cá thể một loài, từng cơ quan, mô của cùng một cá thể. Protein rất đa dạng về cấu trúc và chức năng, là nền tảng về cấu trúc và chức năng của cơ thể sống. Vai trò sinh học của protein Vai trò Ví dụ 1. Xúc tác enzyme 2. Vận tải Hemoglobin, mioglobin 3. Chuyển động Miozin & actin, tropomiozin & troponin. 4. Bảo vệ Kháng thể, interferon,… 5. Xung thần kinh Sắc tố thị giác rhodopsin 6. Kiến tạo, chống đỡ cơ thể Sclerotin, fibroin, collagen, elatin,… 7. Điều hòa Protein điều hòa biểu hiện gen, điều hòa quá trình trao đổi chất 8. Dự trữ dinh dưỡng Albumin (lòng trắng trứng), casein, ferritin, Câu 2: phân loại các axit amin? 1. Trung tính Gly (G) 2. Kiềm His (H), Arg (R), Lys (K) 3. Acid Asp (d), Glu (E) 4. Amide Asn (N), Gln (Q) 5. Hydroxyl Ser(S), Thr (T) 6. Béo Ala (A) Leu(L) Ile (I) Val (V) Pro (P) 7. Chứa S Met (M) Cyf (C) 8. Thơm Phe(F) Trp(W) Tyr(Y) Câu 3: các bậc cấu trúc của protein? Bậc 1: chuổi polipeptit có các a.a liên kết với nhau nhờ liên kết peptit (liên kết cộng hóa trị) Bâc 2: tương tác không gian giữa các gốc a.a gần nhau trong chuổi polipeptit (liên kết H) có 2 loại xoắn α và nếp β. Bậc 3: hình thành do sự tương tác không gian giữa các gốc a.a ở xa nhau trong chuổi polopeptit (liên kết vandecvan, tỉnh điện, H ) Bậc 4: tương tác giữa các chuổi polipeptit với nhau (liên kết H, vandecvan, giữa các nhóm trên các tiểu đơn vị) CHƯƠNG III: ENZYME Câu 1: khái niệm và tính chất của enzyme? Enzyme là một chất xúc tác sinh học - Tăng vận tốc phản ứng hóa học nhưng không bị thay đổi bởi phản ứng - Giảm năng lượng hoạt hóa cần cho phản ứng. Enzyme = chất xúc tác mạnh + tínhđặc hiệu cao+điều hòa một cách chính xác - Đa phần là protein (lớn hơn 3500 enzym) Tính chất: - Một số là RNA (ribozyme) - Xúc tác cho các phản ứng cắt nối RNA - Các dạng chế phẩm enzyme: chế phẩm khô và chế phẩm tinh - ứng dụng trong nhiều lĩnh vực :công nghiệp, nông nghiệp, y học, khoa học. - một số enzyme được tinh khiết :Urease (Sumner, 1962), Pepsin và Tripsin (Northrop và Kuritz, 1930, 1931) Câu 2: cấu tạo của enzyme đơn giản và enzyme phức tạp? En zym có thể là những protit đơn giản - Protein (Enzym đơn thành phần) và protit phức tạp – Proteit (Enzym hai thành phần). Enzym hai thành phần được tạo thành từ phần protit và phần phi protit- nhóm phụ. Nhóm phụ này dễ bị tách ra đó được gọi là coenzym, còn phần protit gọi là anoenzym. Coenzym và anoenzym có hoạt tính xúc tác thấp, song khi chúng liên kết lại tạo thành một tổ hợp thì hoạt tính được tăng mạnh. Enzym có cấu trúc không gian rất phức tạp. Không phải mọi thành phần của phân tử enzym đều tham gia xúc tác mà thường chỉ có 1 số a.a có hoạt tính sinh học cao trực tiếp tham gia vào liên kết với cơ chất và biến đổi chúng. Tổ hợp các nhóm chức đó (các a.a hoạt tính cao) được gọi là trung tâm hoạt tính của enzym. Trung tâm hoạt tính này hoạt động có sự thống nhất cao và định hướng chuẩn xác, trung tâm hoạt tính chỉ chiếm một phần rất nhỏ của phân tử enzym, tất cả các phần còn lại có nhiệm vụ giữ ổn định cấu trúc không gian của trung tâm hoạt tính. Ngoài ra rất nhiều enzym còn có trung tâm điều tiết mà khi liên kết với chúng sản phẩm trung gian của quá trình sinh hoá có thể làm tăng hoặc giảm hoạt tính của enzym. Câu 3: trung tâm hoạt động của enzyme? Trung tâm hoạt động: một vùng nhỏ chứa các nhóm chức giúp enzyme gắn vs cơ chất tham gia trực tiếp vào cơ chế tạo sản phẩm Đặc điểm: - Chiếm %V rất nhỏ - Chứa nhiều nhóm chức - Cấu trúc không gian xác định: được hình thành khi E+[S] Câu 4: cơ chế hoạt động của enzyme Carboxypeptidase A? Câu 5: các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzyme? CHƯƠNG IV: AXID NUCLEOTIC Câu 1: trình bày khái quát các thành phần cấu thành acid nucleotic? Câu 2: vai trò của các acid nucleotic? Câu 3: vì sao DNA được chọn làm vật liệu lưu trữ thông tin di truyền? Câu 4: trình bày khái quát đặc điểm và chức năng các loại RNA? . SINH HÓA MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SỰ SỐNG Câu 1: trình bày những đặt điểm cơ bản của sự sống? -. chất, năng lượng & thông tin đồng thời tế bào củng sinh sản đc) • Có gần 8,7 triệu loài sinh vật eukaryote (tế bào nhân thật) Câu 2: cây sinh giới và hệ thống phân loại các loài? Câu 3: các. tính chất của enzyme? Enzyme là một chất xúc tác sinh học - Tăng vận tốc phản ứng hóa học nhưng không bị thay đổi bởi phản ứng - Giảm năng lượng hoạt hóa cần cho phản ứng. Enzyme = chất xúc tác mạnh

Ngày đăng: 11/05/2014, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan