Giáo án kĩ thuật trồng khoai môn

19 2K 9
Giáo án kĩ thuật trồng khoai môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án kĩ thuật trồng khoai môn

Giáo viên: Võ Bích Hạnh NỘI DUNG 1. Đặc điểm thực vật 2. Thời vụ 3. Kỹ thuật làm đất 4. Kỹ thuật trồng 5. Chăm sóc 6. Phòng trừ sâu, bệnh hại 7. Thu hoạch KỸ THUẬT TRỒNG CÂY KHOAI MÔN 1. Đặc tính sinh học: Cây thảo có phần gốc phình thành củ lớn sần sùi, hình trứng. Có thể đẻ nhánh cấp 1-2-3 thành nhiều củ con sát nhau . Lá hình khiên dài 20-50cm, gốc hình tim, cuống lá mập, bẹ ôm thân, mọc đứng, hoa đực và hoa cái riêng, quả mọng, hạt có nội nhũ. [...]... gốc khoai * Tưới nước: Sau khi trồng tưới nước và sau khi bón bón phân.Đặc biệt là thời kỳ 5-6 lá.Những ngày đầu tưới 1 lần, sau khi khoai đã lên cao có thể tưới rãnh nhưng không để ngập mặt luống KỸ THUẬT TRỒNG CÂY KHOAI MÔN 6 Phòng trừ sâu,bệnh hại: Sâu hại a sâu xanh b Sâu khoang c Rầy mềm KỸ THUẬT TRỒNG CÂY KHOAI MÔN d Rệp bông: e Nhện đỏ: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY KHOAI MÔN Bệnh hại: a.Bệnh cháy lá:...KỸ THUẬT TRỒNG CÂY KHOAI MÔN - Rạch hàng hoặc đào hốc để đặt củ, sau đó phủ 1 lớp đát mỏng lên củ, phủ một lớp rơm rạ lên để giữ ẩm e Xử lý đất: Tưới thuốc trừ nấm cộng với thuốc sâu dạng hạt như Regent hay Basudin f.Phân bón:(cho 1.000 m2) *Bón lót: Vôi 20 đến 25 kg+ phân hữu cơ 2-3 xe bò +20-25 kg NPK(20-20-15)+ 3-4kg KCL KỸ THUẬT TRỒNG CÂY KHOAI MÔN *Bón thúc: + Lần 1: 15-20 ngày sau khi trồng: ... khi trồng: 10kg NPK (20-20-15)+5 kg KCL +10 kg DAP + Lần 3: 75-80 ngày sau khi trồng: 20kg NPK (20-20-15)+5 kg KCL Phun phân bón lá: Bloom(10-60-10)hoặc Hydrophos ở giai đoạn củ phát triển, định kỳ 10-15 ngày/lần, từ 2-3 lần/vụ KỸ THUẬT TRỒNG CÂY KHOAI MÔN 5 Chăm sóc: * Vun đất: Vun đất nhẹ theo các lần bón thúc, tránh làm đứt rễ sẽ ảnh hưởng tới năng suất củ Chỉ xới rãnh luống và vun đất vào gốc khoai. .. phút Khử đất bằng thuốc như: Nemagen,Cycocin, Nokaph…tưới nước cho thấm xuống đất KỸ THUẬT TRỒNG CÂY KHOAI MÔN e Bệnh khảm lá: Do virus gây hại Phòng trừ: - Dùng nguồn giống sạch bệnh để trồng - Nhổ bỏ các cây bị bệnh - phun các loại thuốc để diệt rầy môi giới truyền bệnh 7 Thu hoạch: - Sau trồng 4.5-5 tháng,lúc ruộng khoai có 70-80% lá chuyển sang màu vàng - Nếu thu hoạch lá vẫn còn xanh thì để nguyên... tím,đốm nâu trên lá, đốm bệnh lớn dần làm cháy cả lá - Phòng bệnh: Vệ sinh đồng ruộng, sử dụng giống kháng hoặc ít nhiễm - Trị bệnh: Phun định kỳ 7-14 ngày/lần bằng các thuốc gốc đồng hoặc Rdomyl, Manzate, Aliatte, Ảiphos b Bệnh thối mềm củ: Do nấm pythium Spp KỸ THUẬT TRỒNG CÂY KHOAI MÔN - Mầm bệnh tán công rễ và củ giống làm củ thối mềm và bốc mùi hôi, lá vàng úa, cây héo rồi chết - Phòng bệnh: Luân... bằng thuốc trừ nấm như: derosal, Antracol, CopperB, Daconil… c Bệnh thối củ: Do nấm Sclerothium rolfsii - Cây lùn, củ thối, quanh gốc cây và trên củ có nhiều tơ nấm trắng và hạch nấm trắng KỸ THUẬT TRỒNG CÂY KHOAI MÔN - Phòng bệnh: Khử đất và tưới thuốc trừ nấm khi xuất hiện bệnh như: Validacin, Topcin m, Roval, Bonanza Ridomyl,copperB d Bệnh bướu rễ: Do tuyến trùng Meloidogyne spp - Rễ và củ nổi bướu, . TRỒNG CÂY KHOAI MÔN 3. Kỹ thuật làm đất: - Khoai môn có bộ rễ ăn nông, thích hợp đất cát pha, đất thịt nhẹ ở ven sông, đất mới khai hoang. - Đất thấp dễ bị ngập nước nhất là thời gian sắp thu. 1 lần, sau khi khoai đã lên cao có thể tưới rãnh nhưng không để ngập mặt luống. KỸ THUẬT TRỒNG CÂY KHOAI MÔN 6. Phòng trừ sâu,bệnh hại: Sâu hại a. sâu xanh b. Sâu khoang c. Rầy mềm. hoạch: - Sau trồng 4.5-5 tháng,lúc ruộng khoai có 70-80% lá chuyển sang màu vàng. - Nếu thu hoạch lá vẫn còn xanh thì để nguyên cây nơi râm mát trong 5-7 ngày .

Ngày đăng: 10/05/2014, 21:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giáo viên: Võ Bích Hạnh

  • NỘI DUNG

  • KỸ THUẬT TRỒNG CÂY KHOAI MÔN

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan