Thiết kế tàu dầu 580 tấn

30 1.6K 2
Thiết kế tàu dầu 580 tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế tàu dầu 580 tấn

thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :1 Phần 1 - Tuyến đờng, tàu mẫu 1. Tuyến đ ờng Quy Nhơn - Sài Gòn: 1.1. Tuyến đ ờng: Khoảng cách giữa 2 cảng: 730 km Đặc điểm khí hậu: Vùng biển từ Quy Nhơn đến Sài Gòn mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau có gió hớng Bắc và Tây Bắc không mạnh lắm, ít ảnh hởng đến tốc độ tàu, còn mùa từ tháng 5 đến tháng 9 hớng gió chủ yếu là Nam và Tây Nam. Mùa bão từ tháng 8 đến tháng 10 thờng gây ra ma lớn và lũ đột ngột ảnh hởng đến tốc độ tàu. Chế độ thuỷ triều: phức tạp, chủ yếu là chế độ bán nhật triều. Dòng chảy: từ tháng 1 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12 dòng chảy theo hớng Tây bắc và Đông Nam với tốc dộ 0,5 đến 1,10 hải lý, còn từ tháng 6 đến tháng 8 dòng chảy theo hớng ngợc lại với vận tốc 0,4 đến 0,6 hải lý. 1.2. Cảng Quy Nhơn: Vị trí: 13 o 45 Bắc và 109 o 13 độ kinh Đông Chế độ thuỷ triều: Cảng có chế độ bán nhật triều không đều. Chế độ gió: có 2 mùa rõ rệt, gió Bắc - Đông bắc từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau và gió Nam - Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 10. Luồng lạch: Luồng vào cảng từ phao số 0 khoảng 3 km, độ sâu luồng từ -8,0 m đến -9,0m, ổn định trong nhiều năm. Luồng vào có đoạn cua ở mỏm Trần Hng Đạo là nơi khó đi, hạn chế tốc độ tàu. Cầu tàu và kho bãi: Cảng có một bến dạng cọc cừ thép dài 340 m xây dựng từ năm 1968, thuộc dạng bến liền bờ loại bến cấp 2, tải trọng trên mặt bến 3 tấ/m 2 . Trên bến không bố trí đợc cần trục cổng. Độ sâu trớc bến -6,0 m. Cảng có 2 kho với tổng diện tích 4.400 m 2 và một kho vật t 1000 m 2 . Ngoài ra còn có bãi với diện tích 4 ha mà hầu hết là các bãi tự nhiên. 1.3. Cảng Sài Gòn: Vị trí: Cảng Sài Gòn nằm ở hữu ngạn sông Sài Gòn, có vĩ độ 10 o 48 Bắc và 106 o 42 kinh độ Đông. Cảng nằm trên một phạm vi dọc bờ dài hơn 2 km cách bờ biển 45 hải lý. Chế độ thuỷ triều: bán nhật triều, biên độ dao động của mực nớc triều lớn nhất là 3,98 m, lu tốc dòng chảy là 1 m/s. GVHD : Hoàng Văn Oanh Snh viên : Nguyễn Văn Tiền Lớp : ĐTA-44-H thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :2 Luồng lạch: Từ cảng Sài gòn đi ra biển có 2 đờng sông: Theo sông Sài Gòn ra vinh Giành Ráy qua sông Lòng Tảo, sông Nhà Bè và sông Sài Gòn. Những tàu có mớn nớc khoảng 9,0 m và chiều dài khoảng 210 m đi lại dễ dàng theo đờng này. Theo sông Soài Rạp, đờng này dài hơn 10 hải lý và tàu phải có mớn nớc không quá 6,5 m. Cầu tàu và kho bãi: Khu Nhà Rồng có 3 bến với tổng chiều dài hơn 390 m. Khu Khánh Hội gồm 11 bến từ kho K o đến K 10 với tổng chiều dài 1264 m. Về kho bãi khu Khánh Hội có 18 kho với tổng diện tích 45390 m 2 và diện tích bãi 15.781 m 2 . Khu Nhà Rồng có diện tích kho 7.225 m 2 và 3500 m 2 bãi. Tải trọng của kho thấp, thờng bằng 2 tấn/m 2 . Các bãi chứa thờng nằm sau kho, phổ biến là các bãi xen kẽ, ít có bãi liên hoàn. Ngoài hệ thống bến còn có hệ thống phao neo tàu gồm 6 phao ở hữu ngạn sông Sài Gòn và 26 phao ở tả ngạn sông Sài Gòn. Cách 10 hải lý về hạ lu cảng Sài Gòn có 12 phao neo dành cho tàu chở hàng dễ cháy, dễ nổ. GVHD : Hoàng Văn Oanh Snh viên : Nguyễn Văn Tiền Lớp : ĐTA-44-H Thông số kích thớc chủ yếu Đơn vị Tàu hàng 1 Tàu Sông Chanh Tàu hàng 3 L m 57 71 47 B m 9,5 11 8,5 T m 2,7 4,9 2,4 H m 3,6 5,7 3,3 D Tấn 1000 2340 692,3 P n Tấn 650 1500 450 - 0,657 0,60 0,695 v hl/h 10,5 10 10 D - 0,65 0,64 0,65 L/B - 6 6,45 5,53 B/T - 3,519 2,25 3,4 H/T - 1,33 1,16 1,32 Fr - 0,2286 0.20 0.24 thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :3 Phần II :xác định kích thớc chủ yếu của tàu 1. Xác định l ợng chiếm n ớc sơ bộ : Lợng chiếm nớc sơ bộ của tàu đợc xác định từ công thức: D n DSB P D = = 892,5 T Trong đó:P h = 580 T : Trọng tải của tàu. D : Hệ số trọng tải. Đối với tàu hàng cỡ vừa và nhỏ D = 0,70 - 0,57. Chọn D = 0,65 2. Xác định kích th ớc sơ bộ của tàu : 2.1. Chiều dài tàu: 3 /. SB DlL = trong đó: v = 10 (hl/h) : vận tốc tàu = 1,025 T/m 3 : trọng lợng riêng nớc biển l = 4,47 + 0,06.v 0,3 = (4,77 ữ 5,37) .Chọn l = 5,20 L = = 3 025.1/5,892.20,5 49,66 m Chọn L = 50 m 2.2.Hệ số béo thể tích : Số Frud tính theo công thức : Fr = = Lg v . 50.81,9 14,5 = 0,232 v = 10 hl/h=5,14 m/s : vận tốc tàu Hệ số béo tính theo công thức của bể thử Wageningen theo [2] == Fr.1,2137,1 0,650 2.3.Chiều rộng tàu : Tỷ số L/B biểu diễn bằng quan hệ B = f (L), ảnh hởng đến sức cản toàn tàu và là yếu tố quyết định đến tính quay trở của con tàu. Theo bảng 2.7 [28] trong STTKTT đối với tàu hàng ta có : L/B =5,5 ữ 8,0 Ta chọn : L/B = 5,68 B = BL L / = 8,8 m 2.4.Chiều chìm tàu : GVHD : Hoàng Văn Oanh Snh viên : Nguyễn Văn Tiền Lớp : ĐTA-44-H thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :4 Tỷ số B/T có quan hệ với tính ổn định và sức cản của thân tàu .Qua một loạt các thí nghiệm mô hình tàu hàng tốc độ cao trong bể thử mô hình của Thuỵ Điển ta theo tỷ số B/T phụ thuộc vào và v (tốc độ tàu) - Theo số liệu thống của STTKTT đối với tàu hàng : B/T = 2,25 ữ 3,75 - Theo đồ thị hình 2.14 trong STTKTT ta chọn : B/T = 2,93 T = T/B B = 93,2 8,8 = 3 m 2.5.Chiều cao mạn tàu : Tỷ số H/T ảnh hởng đến khả năng chống chìm và chống hắt nớc lên boong của tàu. - Theo bảng 2.8 (35) trong STTKTT đối với tàu hàng có mạn khô tối thiểu : H/T = 1,15 ữ1,35. H = T. T H = (3,45 ữ 4,05) Chọn H= 3,8 m Phơng trình sức nổi : D = .k. LBT k :Hệ số để ý đến phần nhô thuộc bề mặt ngâm nớc của tàu : Chọn k = 1,013 D = 0,650.1,025.1,0131.50.8,8.3 = 879,45 ( T ) So sánh D và D sb : 3.Các hệ số béo của tàu : - Hệ số béo thể tích : = 0,64 - Hệ số béo diện tích đờng nớc đợc xác định trên cơ sở đảm bảo tính ổn định và đủ diện tích mặt boong. Theo CT 2.83 trong STTKTT : = - 0,025 = 0,781 - Hệ số béo sờn giữa : Ta chọn theo đồ thị 2.23 sử dụng cho các tàu ven biển : = 0,984 - Hệ số béo dọc : Ta chọn theo CT 2.28 STTKTT : = = 984,0 650,0 = 0,66 Nh vậy kích thớc sơ bộ của tàu đợc thiết kế nh sau : GVHD : Hoàng Văn Oanh Snh viên : Nguyễn Văn Tiền Lớp : ĐTA-44-H %5,2%46,1100. 5,892 45,8795,892 100. = = sb sb D DD thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :5 STT Đại lợng Kí hiệu Đơn vị Trị số 1 Chiều dài L m 50 2 Chiều rộng B m 8,8 3 Chiều chìm T m 3 4 Chiều cao mạn H m 3,8 5 Hệ số béo thể tích 0,650 6 Hệ số béo dọc 0,66 7 Hệ số béo đờng nớc 0,781 8 Hệ số béo sờn giữa 0,984 9 Tỉ số L/B l B 5,68 10 Tỉ số B/T b T 2,93 11 Tỉ số H/T h T 1,27 12 Lợng chiếm nớc D T 879,45 4. Kiểm tra : 4.1. Kiểm tra sơ bộ ổn định ban đầu: ổn định ban đầu của tàu đợc kiểm tra thông qua chiều cao tâm nghiêng: oGCo hZZh += = 0,848 m trong đó: : bán kính tâm nghiêng ngang của tàu. Đợc xác định theo CT 6.39 trong LTTKTT: = T B k 12 . 22 = 2,140 m k = 1,06 0,05 (đối với đờng nớc có dạng chữ S) .Chọn k = 1,06 . Z G : chiều cao trọng tâm. Trong tính toán sơ bộ: Z G = k G .H = 2,66 m k G = 0,6 ữ 0,8 : hệ số. Chọn k G = 0,7 Z C : chiều cao tâm nổi. Theo CT 6.36 LTTKTT: Z c = T) 333,0833,0( = 1,668 m h o : Độ giảm chiều cao tâm nghiêng ngang ban đầu do ảnh hởng của mặt thoáng ban đầu. GVHD : Hoàng Văn Oanh Snh viên : Nguyễn Văn Tiền Lớp : ĐTA-44-H thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :6 h o = 0,1 ữ 0,5 . Chọn h o = 0,3 m Chiều cao tam nghiêng ban đầu đối với tàu hàng khô theo trang 95-LTT : h o = (0,4 ữ 1,0) m Do đó tàu đã đảm bảo ổn định ban đầu. 4.2. Kiểm tra sơ bộ chu kì dao động: Chu kì dao động của tàu đợc xác định theo CT 7.12 -LTTKTT: = c. o h B = 7,17 s trong đó: c: hệ số điều chỉnh. Đối với tàu hàng khô: c = 0,72 ữ 0,80. Chọn c = 0,75. Chu kì dao động tiêu chuẩn đối với tàu hàng khô: = 6 ữ 12 s, do đó tàu đảm bảo về chu kì dao động ngang = 7,17 s. 4.3. Tính nghiệm trọng l ợng tàu theo các trọng l ợng thành phần : 4.3.1. Trọng l ợng vỏ tàu: P 01 = p 01 .D = 219,86 ,T trong đó : p 01 : trong lợng đơn vị của vỏ tàu. Theo bảng 2.47 STTKTT ,đối với tàu hàng khô cỡ trung và cỡ nhỏ : = 0,25 p 01 = (0,25 ữ 0,33) .Chọn p 01 = 0,25 4.3.2. Trọng l ợng trang thiết bị: == 3/2 0202 D.'pP 39,47 ,T trong đó: p 02 : trọng lợng trang thiết bị đơn vị. Theo bảng 2.3 trong LTTKTT ,đối với tàu hàng khô p 02 = 0,49 0,06 . Chọn p 02 = 0,43 4.3.3. Trọng l ợng hệ thống: == 3/2 0303 .' DpP 15,60 ,T trong đó: p 02 : trọng lợng hệ thống đơn vị. Theo bảng 2.3 trong LTTKTT đối với tàu hàng khô : p 03 = 0,21 0,04 .Chọn p 03 = 0,17 4.3.4. Trọng l ợng thiết bị năng l ợng: P 04 = P 04 .N 4.3.4.1. Tính chọn động cơ - thiết bị đẩy: a) Tính toán lực cản - công suất kéo: Lực cản toàn phần của tàu: GVHD : Hoàng Văn Oanh Snh viên : Nguyễn Văn Tiền Lớp : ĐTA-44-H thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :7 R = R d + R f trong đó: R f :Lực cản ma sát có kể đến ảnh hởng của độ nhám thân tàu và ảnh hởng của chong chóng đặt sau đuôi tàu. Đợc xác định theo công thức: = 2 1 2 vCR ff C f = C fo + C A + C AP C fo : Hệ số ma sát của bản phẳng tơng đơng. C fo = 2 )2Re(lg 075,0 C A : Hệ số do ảnh hởng của độ nhám thân tàu. C A = 0,0003 C AP : Hệ số do ảnh hởng của chong chóng đặt sau đuôi tàu với tàu một chong chóng. C AP = 0,00005 : Diện tích mặt ớt của thân tàu. Đợc xác định theo công thức: = += T B )274,0(37,12LT 526,65 m 2 R d : Lực cản d của tàu. Đợc xác định theo phơng pháp Taylor. Bảng tính lực cản và công suất kéo: GVHD : Hoàng Văn Oanh Snh viên : Nguyễn Văn Tiền Lớp : ĐTA-44-H thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :8 Đồ thị lực cản và công suất kéo : GVHD : Hoàng Văn Oanh Snh viên : Nguyễn Văn Tiền Lớp : ĐTA-44-H thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :9 5 10 15 20 25 30 300 250 200 150 100 50 9,613 10,255 10,897 8,975 R (KN) P E (cv) V s (hl/h) R = f(v s ) P E = f(v s ) 181,983 24,092 Tại vận tốc khai thác v= 10 hl/h : P E = 181,983 cv = 133,811 kW Công suất của cần thiết của động cơ: = = SD E S 85,0 P P 247,135 ,KW trong đó: P E = 181,983 ,cv : Công suất kéo của tàu. D = 0,65 : Hiệu suất đẩy S = 0,98 : Hiệu suất đờng trục Chọn sơ bộ động cơ S26 MC có các thông số: Công suất: P S = 290 ,KW Số vòng quay: n m = 250 ,v/p b) Tính chọn thiết bị đẩy: Chọn thiết bị đẩy cho tàu là chong chóng, số lợng 1 chiếc. Các đặc tính hình học của chong chóng: - Đờng bao cánh theo series B bể thử Wageningen Hà Lan - Góc nghiêng cánh: 15 o Chọn vật liệu chế tạo chong chóng là loại Đồng thau Mangan đúc, cấp HBsC1 có giới hạn bền kéo là [ k ] = 460 ,N/mm 2 - Tính hệ số dòng theo: (công thức Taylo, với tàu vận tải biển 1 chong chóng): w T = 0,5. - 0,05 = 0,275 (với = 0,650) - Tính hệ số hút: (công thức Taylo) t = k T .w T = 0,22 (với bánh lái thoát nớc : k T = (0,7 - 0,9); chọn k T = 0,8) - Hệ số kể đến trờng tốc độ không đều đối với chong chóng: GVHD : Hoàng Văn Oanh Snh viên : Nguyễn Văn Tiền Lớp : ĐTA-44-H thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :10 i Q = 1/[1 + 0,125(w T - 0,1)] = 0,979 (tàu 1 chong chóng) - Tính lực đẩy chong chóng : T = T E /(1 - t) = 30,887 ,KN (với T E = R = 24,092 ,KN ) - Tính sơ bộ đờng kính chong chóng: dựa vào tích số tối u: 1,91 ,m Trong đó : n m = 250 ,v/ph : P S =290 ,KW ,công suất máy :v S =10 ,hl/h ,tốc độ tàu Chọn sơ bộ D = 2 ,m Chọn số cánh chong chóng theo điều kiện: T .D.vK ADT = =1,36 trong đó: v A : vận tốc chong chóng làm việc sau đuôi tàu. v A = 0,515.v S .(1 - w T ) = 3,734 , m/s D = 2 ,m : đờng kính sơ bộ của chong chóng =1025 ,kg/m 3 T : lực đẩy của chong chóng. Đợc xác đinh theo công thức: = = t R T 1 30,887 ,kN = 30887 ,N K DT = 1,36 < 2 : do đó chọn số cánh chong chóng z = 4 Tỉ số đĩa của chong chóng theo điều kiện bền: 3 4 max min 10 '. . . '. 375,0 Tm D zc A A o E = = 0,325 Trong đó c = 0,055 : hệ số vật liệu lấy đối với hợp kim đồng z = 4 : số cánh chong chóng max = (0.08 ữ 0,1) : chiều dày tơng đối của profin cánh .Chọn max = 0,09 ,m m = 1,15 : hệ số phụ thuộc loại tàu. Lấy đối với tàu hàng. T = 3088,7 ,KG :Lực đẩy của chong chóng. GVHD : Hoàng Văn Oanh Snh viên : Nguyễn Văn Tiền Lớp : ĐTA-44-H == m S S n v P 4 13D [...]... : ĐTA-44-H - thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :28 Bình bọt có thể tích ít nhất 20 l , đầu phun có lu lợng 1.5 m3/h đợc đặt trongbuồng máy Ngoài ra còn có hệ thống chữa cháy cá nhân và dự phòng GVHD : Hoàng Văn Oanh Snh viên : Nguyễn Văn Tiền Lớp : ĐTA-44-H - thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :29 Thiết kế đội tàu Đề bài : Thiết kế tàu chở hàng khô trọng tảI 580 T chạy tuyến Quy... khô cần thiết sau khi đã hiệu chỉnh: FLT = Fmin +fi = 640,66 mm Chiều cao mạn khô thực tế: FTT = H T = 800 mm FTT > FLT do đó tàu có mạn khô đảm bảo chiều cao cần thiết GVHD : Hoàng Văn Oanh Snh viên : Nguyễn Văn Tiền Lớp : ĐTA-44-H - thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :17 Phần III : Xây dựng tuyến hình 1 Phơng án thiết kế và đặc trng hình dáng: 1.1 Phơng án thiết kế : Khi thiết kế tuyến... 0,74 0,73 = 0,31 % 100% = 0,73 Vậy tuyến hình thiết kế thoả mãn các thông số của tàu thiết kế GVHD : Hoàng Văn Oanh Snh viên : Nguyễn Văn Tiền Lớp : ĐTA-44-H - thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :21 Phần IV : Bố trí chung 1 Phân khoang và Biên chế thuyền viên: 1.1 Phân khoang: Khoảng cách giữa các cơ cấu ngang (khoảng sờn) vùng giữa tàu: ao = 2L + 450 = 550 (mm) Theo các tính toán trên... : - Thiết kế mới - Tính chuyển từ tàu mẫu - Và mộ số phơng pháp khác Với tàu hàng khô 580 T em chọn phơng pháp thiét kế là tính chuyển từ tàu mẫu Tàu mẫu có các thông số : Chiều dài giữa hai đờng vuông góc : LPP = 52,6 m Chiều rộng : B=8 m Chiều chìm : T = 3,4 m Chiều cao mạn : H=8 m Tốc độ khai thác : vS = 10 hải lý /giờ Các hệ số đặc trng : = 0,650 = 0,984 , = 0,781 , = 0,66 Tàu thiết kế. .. Lớp : ĐTA-44-H - thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :18 Theo tàu mẫu dạng sờn của tàu em có dạng : - Vùng mũi : dạng sờn chữ V - Vùng đuôi : dạng sờn chữ V - Vùng giữa tàu :dạng sờn chữ U 1.2.2 Tàu có các thông số sau : - Hoành độ tâm nổi Xc : Đợc xác định theo công thức : 0,65 XC = 0,022sin 0,5 L 2 0,15 XC = (- 0,011 ữ 0,011) L XC = (- 0,55 ữ 0,55) Do tàu có tốc độ thấp (vS... trong đó: H1 = 3,8 : Chiều sâu của khoang B = 8,8 : Chiều rộng tàu Kng = 0,98 : Hệ số điền đầy K1 = 0,96. + 0,05 = 0,80 GVHD : Hoàng Văn Oanh Snh viên : Nguyễn Văn Tiền Lớp : ĐTA-44-H - thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :14 K2 = 0,96 K3 = 1 - Dung tích cần thiết của tàu : W2 = Ph.à =939,6 ,m3 với à = 1,62 ,m3/T W1 > W2 Vậy tàu đảm bảo dung tích yêu cầu 5 Hiệu chỉnh chiều cao mạn khô :... Chiều rộng lỡi neo : 328(mm) Góc thả neo : 300 GVHD : Hoàng Văn Oanh Snh viên : Nguyễn Văn Tiền Lớp : ĐTA-44-H - thiết kế môn học Thiết kế đội tàu 6 Thiết bị cứu sinh Thiết bị Thiết bị phát báo Rađa Xuồng cấp cứu Xuông cứu sinh Phao tròn Phao áo 7 trang bị báo hiệu hàng hải: Thiết bị Đèn tín hiệu hành trình Đèn cột Đèn mạn trái (xanh) Đèn mạn phải (đỏ) Đèn đuôi Đèn chiếu 360o Trắng Đỏ Đèn hiệu... 0,75 thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Sai số : P S P = ' S PS P Trang :12 = 0,6 % S Nh vậy động cơ đã chọn là phù hợp 4.3.4.2 Tính toán trọng lợng thiết bị năng lợng : Trọng lợng thiết bị năng lợng có quan hệ với công suất của nó và đợc xác định theo công thức: P04 = Pm = pm.N = p04.N = 19,72 , T trong đó : N : công suất của thiết bị năng lợng N = Ps = 394,4 ,KW pm : trọng lợng đơn vị của thiết. .. 3.10-3.10 = 0,06 ,T 4.3.7 Trọng lợng hàng hoá: P15 = 580 ,T GVHD : Hoàng Văn Oanh Snh viên : Nguyễn Văn Tiền Lớp : ĐTA-44-H - thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :13 4.3.8 Trọng lợng dự trữ nhiên liệu, dầu mỡ, nớc cấp: P16 = Pnl + Pdm + Pnc = knl.Pcd = 2,9 ,T trong đó Pcd : Trọng lợng dự trữ chất đốt cho động cơ Pdm : Trọng lợng dữ trữ dầu mỡ bôi trơn Pnc : Trọng lợng nớc cấp cho nồi hơi... Tiền Lớp : ĐTA-44-H - Số lợng 1 0 2 10 10 Số lợng 2 1 1 1 2 2 1 1 1 1 0 12 6 Trang :26 thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :27 8 Thiết bị hành hải : Thiết bị La bàn chuẩn La bàn từ lái La bàn con quay Máy đo sâu Máy thu định vị vệ tinh Sector hàng hải Đồng hồ đi biển Đồng hồ bấm giây Máy đo gió Khí áp kế Máy đo độ nghiêng Đèn phát tín hiệu ban ngày ống nhòm hàng hải Số lợng 1 1 1 1 1 1 1 2 1 . Tiền Lớp : ĐTA-44-H thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :17 Phần III : Xây dựng tuyến hình 1. Ph ơng án thiết kế và đặc tr ng hình dáng: 1.1. Ph ơng án thiết kế : Khi thiết kế tuyến hình ta. thiết kế môn học Thiết kế đội tàu Trang :18 Theo tàu mẫu dạng sờn của tàu em có dạng : - Vùng mũi : dạng sờn chữ V - Vùng đuôi : dạng sờn chữ V - Vùng giữa tàu :dạng sờn chữ U 1.2.2. Tàu. các phơng pháp sau : - Thiết kế mới - Tính chuyển từ tàu mẫu - Và mộ số phơng pháp khác Với tàu hàng khô 580 T em chọn phơng pháp thiét kế là tính chuyển từ tàu mẫu. Tàu mẫu có các thông số

Ngày đăng: 10/05/2014, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - NghiÖm l¹i hoµnh ®é t©m næi :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan