Công nghệ chế tạo Compozit nền Cu – Cốt hạt nano Tic
LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn các thày giáo, cô giáo Viện Khoa học và Kỹ thuật vật liệu, Viện đào tạo sau đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên khuyến khích và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập cũng như thực hiện công trình nghiên cứu này. Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến các Thày giáo hướng dẫn khoa học PGS. TS Trần Quốc Lập, TS Phạm Thảo - Bộ môn Vật liệu kim loại màu & Compozit đã tận tình hướng dẫn, định hướng và tạo điều kiện tốt nhất giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và thời gian thực hiện luận án. Tác giả xin cảm ơn sâu sắc tới các Thày giáo, Cô giáo trong Bộ môn Vật liệu kim loại màu & Compozit đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian qua. Tôi cũng nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần của gia đình và người thân. Tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó! Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu, kêt quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Trừ những phần tham khảo đã được ghi rõ trong luận án. Tác giả Vũ Lai Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Phần I: TỔNG QUAN 4 CHƢƠNG I: COMPOZIT NỀN KIM LOẠI - KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 4 1.1. Khái niệm về compozit nền kim loại (MMCs) 4 1.2. Tính chất của MMCs 6 1.2.1. Tính chất cơ của MMCs 6 1.2.2. Tính chất kiểm soát nhiệt 9 1.2.3. Đặc tính cho các thiết bị chính xác cao 11 1.2.4. Đặc tính chịu mài mòn 13 1.3. Công nghệ chế tạo MMCs 14 1.3.1. Thành phần cấu tạo 14 1.3.1.1. Vật liệu nền 14 1.3.1.2. Vật liệu cốt 15 1.3.2. Phương pháp chế tạo 16 1.3.2.1. Phương pháp chế tạo ở pha rắn 16 1.3.2.2. Phương pháp chế tạo có sự tham gia của pha lỏng 17 1.4.2.3. Phương pháp lắng đọng 19 1.4.2.4. Phương pháp in-situ 20 1.4. Ứng dụng vật liệu MMCs trong chế tạo tiếp điểm điện 20 1.4.1. Điều kiện làm việc của tiếp điểm điện 20 1.4.2. Công nghệ chế tạo vật liệu tiếp điểm điện 21 1.4.3. Các phương pháp chế tạo tiếp điểm điện tiên tiến 26 1.5. Các vấn đề trong tương lai 27 CHƢƠNG II: VẬT LIỆU NANOCOMPOZIT NỀN KIM LOẠI 29 2.1. Vật liệu nanocompozit nền kim loại (NMMCs) 29 2.2. Nguyên lý hóa bền của NMMCs cốt hạt 30 2.3. Công nghệ chế tạo NMMCs 38 2.3.1. Tạo hình vật liệu bột kích thước mịn và siêu mịn 39 2.3.2. Nguyên lý quá trình thiêu kết 42 2.3.2.1. Khái niệm cơ bản về thiêu kết 42 2.3.2.2. Động lực và các quá trình xảy ra khi thiêu kết 42 2.3.2.3. Thiêu kết vật liệu siêu mịn và nano tinh thể 43 2.4. Tình hình nghiên cứu NMMCs trên thế giới và Việt Nam 46 2.4.1. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới 46 2.4.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 49 Phần II: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 51 CHƢƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 3.1. Nội dung nghiên cứu 51 3.2. Quy trình và phương pháp nghiên cứu 51 3.2.1. Quy trình nghiên cứu 51 3.2.2. Nguyên vật liệu 52 3.3. Các bước tiến hành 58 3.3.1. Quá trình ép tạo hình và thiêu kết sơ bộ 58 3.3.2. Quá trình ép đùn 60 3.4. Phương pháp và thiết bị nghiên cứu 61 3.4.1. Phương pháp nghiên cứu 61 3.4.2. Thiết bị nghiên cứu 63 3.4.2.1. Máy nghiền hành tinh 63 3.4.2.2. Thiết bị thiêu kết 64 3.4.3. Các phương pháp phân tích, kiểm tra 65 3.4.3.1. Phương pháp cầu đơn (cầu Wheatstone) 65 3.4.2.2. Phương pháp cầu kép (Cầu Kelvin) 66 3.4.2.3. Phương pháp hiệu ứng Hall 68 CHƢƠNG IV: CÔNG NGHỆ TỔNG HỢP NMMCS NỀN Cu CỐT HẠT NANO TiC 71 4.1. Quy hoạch thực nghiệm 71 4.2. Ảnh hưởng của hàm lượng và thời gian nghiền TiC, nhiệt độ thiêu kết đến độ xốp của compozit nền Cu cốt hạt TiC 79 4.3. Ảnh hưởng của hàm lượng TiC và nhiệt độ thiêu kết đến độ dẫn điện của compozit nền Cu cốt hạt TiC 81 4.4. Ảnh hưởng của hàm lượng TiC và nhiệt độ thiêu kết đến độ cứng của compozit nền Cu cốt hạt TiC 82 4.5. Ảnh hưởng của hàm lượng TiC và nhiệt độ thiêu kết đến độ bền kéo của compozit nền Cu cốt hạt TiC 84 4.6. Ảnh hưởng của hàm lượng TiC và nhiệt độ thiêu kết đến độ bền nén của compozit nền Cu cốt hạt TiC 85 Kết luận chương IV 87 CHƢƠNG V: THIÊU KẾT NMMCS NỀN Cu CỐT HẠT NANO TiC 88 5.1. Sự thay đổi thành phần hóa học của các pha sau thiêu kết 88 5.1.1. Kết quả phân tích khi thiêu kết ở 850 o C 88 5.1.2. Kết quả phân tích khi thiêu kết ở 900 o C 90 5.1.3. Kết quả phân tích khi thiêu kết ở 950 o C 94 5.2. Sự thay đổi trạng thái thiêu kết 98 Kết luận chương V 99 CHƢƠNG VI: BIẾN DẠNG NMMCs NỀN Cu CỐT HẠT TiC 100 6.1. Mô hình biến dạng bằng phương pháp ép đùn nguội 100 6.2. Ảnh hưởng của ép đùn nguội đến độ xốp của compozit nền Cu cốt hạt TiC 101 6.3. Ảnh hưởng của ép đùn nguội đến độ dẫn điện của compozit nền Cu cốt hạt TiC 102 6.4. Ảnh hưởng của ép đùn nguội đến độ bền kéo của compozit nền Cu cốt hạt TiC 104 6.5. Ảnh hưởng của ép đùn nguội đến độ bền nén của compozit nền Cu cốt hạt TiC 105 6.6. Ảnh hưởng của ép đùn nguội đến độ mài mòn của compozit nền Cu cốt hạt TiC 106 6.7. Ảnh hưởng của ép đùn nguội đến độ cứng của compozit nền Cu cốt hạt TiC 107 Kết luận chương VI 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 I. Kết luận 111 II. Kiến nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 118 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 1. Các kí hiệu b : Véctơ Bugger d: Đường kính của hạt d B : Kích thước phần tử phân tán d ff : Đường kính hiệu dụng d k : Đường kính tới hạn d th : Kích thước tới hạn của pha cốt E: Môđun đàn hồi E/ρ: Môđun đàn hồi riêng G: Môđun trượt, G M : Môđun trượt của nền L: Khoảng cách giữa các phần tử r: Bán kính lỗ xốp ∆T: Độ quá nguội : Hệ số giãn nở nhiệt : Hệ số dẫn nhiệt /: Hệ số dẫn nhiệt riêng : Sức căng bề mặt của lỗ xốp giữa các hạt bột : Động lực kết khối σ: Độ bền phá hủy σ o : Ứng suất cần thiết để lệch chuyển động trong đơn tinh thể (khi d→∞) ρ: Tỉ trọng (mật độ) ν: Hệ số Poisson τ kt : Ứng suất trượt tới hạn V B : Thể tích của cốt 2. Chữ viết tắt CTE: Hệ số giãn nở nhiệt (Coefficient of Thermal Expansion) DTA: Phân tích nhiệt vi sai (Differential Thermal Analysis) DRA: Hợp kim cốt sợi Al không liên tục DRTi: Hợp kim cốt sợi Ti không liên tục EDX: Phổ tán sắc năng lượng tia X (Energy Dispersive X-ray spectroscopy) HIP: Ép nóng đẳng tĩnh (Hot Isostatic Pressing) HP: Ép nóng (Hot Pressing) IGBT: Tranzito lưỡng cực có cổng cách điện MA: Hợp kim hóa cơ học (Mechanical Alloying ) MMCs: Compozit nền kim loại (Metal Matrix Composite) NMMCs: Nanocompozit nền kim loại (Nano Metal Matrix Composite) PCB: Bảng mạch điện tử Q/I: Đẳng hướng (quasi-isotropic) TMCs: Compozit cốt sợi Ti SPS: Thiêu kết sung plasma (Spark Plasma Sintering) SHS: Tổng hợp tự lan truyền nhiệt độ cao (Self-propagating High-temperature Synthesis) SEM: Hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) RF: Thiết bị thu phát tần số vô tuyến XRD: Nhiễu xạ tia X (X-ray Diffaction) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thành phần hóa học của bột Cu 52 Bảng 4.1: Bảng kết quả thí nghiệm 72 Bảng 4.2: Giá trị khảo sát của các nhân tố ảnh hưởng 72 Bảng 4.3: Mã hóa và kế hoạch thực nghiệm 74 Bảng 4.4: Kết quả thí nghiệm đầy đủ 75 Bảng 4.5: Các hệ số 76 Bảng 4.6: Các thí nghiệm tại tâm 76 Bảng 4.7: Độ lệch chuẩn 77 Bảng 4.8: Chuẩn số Student 77 Bảng 4.9: Giá trị tính theo phương trình hồi quy thực nghiệm 78 Bảng 4.10: Chuẩn số Fisher 79 Bảng 5.1: Thành phần hóa học điểm 004 trong ảnh SEM của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu kết ở 850 o C 89 Bảng 5.2: Thành phần hóa học vùng 005 trong ảnh SEM của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu kết ở 850 o C 90 Bảng 5.3: Thành phần hóa học vùng 001 trong ảnh SEM của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu kết ở 900 o C 91 Bảng 5.4: Thành phần hóa học vùng 002 trong ảnh SEM của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu kết ở 900 o C 92 Bảng 5.5: Thành phần hóa học vùng 3 trong ảnh SEM của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu kết ở 900 o C 93 Bảng 5.6: Thành phần hóa học điểm 004 trong ảnh SEM của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu kết ở 900 o C 93 Bảng 5.6: Thành phần hóa học điểm 007 trong ảnh SEM của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu kết ở 950 o C 95 Bảng 5.7: Thành phần hóa học vùng 005 trong ảnh SEM của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu kết ở 950 o C 95 Bảng 5.8: Thành phần hóa học điểm 006 trong ảnh SEM của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu kết ở 950 o C 96 Bảng 5.9: Thành phần hóa học vùng 004 trong ảnh SEM của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu kết ở 950 o C 97 Bảng 6.1: Sự ảnh hưởng của hàm lượng TiC đến độ xốp của vật liệu compozit nền Cu cốt hạt nano TiC sau ép-thiêu kết và sau ép đùn nguội 101 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Độ cứng riêng và độ bền riêng của vật liệu kết cấu 7 Hình 1.2: Mặt cắt thể hiện sự gia cường chọn lọc ống lót xilanh của khối xilanh nhôm đúc trong Honda Prelude 2.0 l 8 Hình 1.3: Các chi tiết siêu cứng và chịu mài mòn được chế tạo từ MMCs Fe/TiC 9 Hình 1.4: So sánh các tính chất cơ bản của vật liệu nhiệt 10 Hình 1.5: Các tấm đế điện tản nhiệt giữ vai trò dẫn điện và làm mát 10 Hình 1.6: Cơ tính và nhiệt biến dạng của một số vật liệu làm dụng cụ chính xác 12 Hình 1.7: Ảnh minh họa lượng các vật liệu sử dụng để chế tạo máy bay Boeing 787 12 Hình 1.8: Compozit nền nhôm 3M’s đẳng hướng Nextel 610TM với sợi nhôm ôxit tinh thể nano, cốt nguyên chất 13 Hình 1.9: Sơ đồ công nghệ chế tạo vật liệu MMCs 14 Hình 1.10: Quy trình công nghệ luyện kim bột 17 Hình 1.11: Sơ đồ công nghệ phương pháp đúc khuấy 18 Hình 1.12: Sơ đồ công nghệ phương pháp đúc thẩm thấu 19 Hình 1.13: Sơ đồ nguyên lý phương pháp đúc thẩm thấu 20 Hình 1.14: Sơ đồ mối quan hệ tương hỗ của tính chất vật liệu và tiếp điểm 22 Hình 1.15: Sự phụ thuộc nồng độ ăn mòn với tiếp điểm W-Cu, W-Ag chế tạo bằng phương pháp thấm kim loại nóng chảy 23 Hình 1.16:. Các cấu tử tiếp điểm từ vật liệu W-Cu 24 Hình 1.17: Công ăn mòn anot và catot ( V A + K ) trong mỗi lần đóng phụ thuộc 24 vào dòng cao điểm I. Vật liệu 80%W-20%Cu trong dầu nhận được. 24 Hình 1.18: Các phương pháp chế tạo tiếp điểm hệ Ag-MeO 25 Hình 1.19: Điện trở của compozit than phụ thuộc vào hàm lượng Cu. 26 Hình 2.1: Sự phân bố tối ưu đối với một số tính chất của compozit kim loại/ceramic 30 Hình 2.2: Sự phụ thuộc ứng suất bên trong tạo thành 31 xung quanh cốt hạt vào khoảng cách 31 Hình 2.3: Sự tạo thành mặt phẳng mới trên gianh giới hạt - nền và bề mặt gianh 32 giới pha ngược ( đường ) khi lệch cắt qua các hạt có cấu trúc ổn định 32 Hình 2.4: Các giai đoạn khác nhau theo thời gian của cơ chế Orovan 33 khi chuyển động lệch từ trái sang phải. 33 Hình 2.5: Sự tạo thành các vòng khuyến lăng trụ do kết quả của hai sự trượt qua (a - h) của vòng khuyến lệch xuất hiện, tương ứng với cơ chế Orovan (đối với lệch biên) 34 Hình 2.6: Sự uốn của các hạt khi trượt qua trong quá trình tạo thành 34 Hình 2.7: Sự thay đổi ứng suất dịch chuyển khi cắt đứt ( S ) với sự tạo thành bộ đôi lệch ( P ) và khi đi vòng ( o ) phụ thuộc vào đường kính hạt d. 35 Hình 2.8: Sơ đồ tương tác lệch và pha thứ 3 35 Hình 2.9: Sơ đồ tối giản của bột kết tụ 39 Hình 2.10: Mối quan hệ giữa sự phân bố kích thước lỗ xốp (r) và tổng thể tích lỗ xốp trên một đơn vị thể tích vật ép (D v (r)) của bột có kết khối và bột không kết khối 40 Hình 2.11: Trình bày kết quả tỷ trọng sau khi tạo hình của bột ZnO 2 -3%Y 2 O 3 với các kích thước ở lực ép khác nhau 40 Hình 2.12: Mối quan hệ giữa mật độ tươi và thời gian nghiền ở áp lực ép 500 MPa 41 Hình 2.13: Miêu tả lực tháo của mẫu bột với kích thước khác nhau khi được tạo hình với cùng lực ép 41 Hình 2.14: Các hiện tượng xảy ra khi thiêu kết. 43 Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ tổng hợp vật liệu compozit nền Cu cốt hạt nano TiC 52 Hình 3.2: Ảnh SEM của bột Cu 53 Hình 3.3: Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen của bột Cu 53 Hình 3.4: Sự giảm kích thước hạt theo thời gian nghiền 54 Hình 3.5: Phân bố kích thước hạt 54 Hình 3.6: Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen hỗn hợp TiO 2 và muội than sau khi tổng hợp 55 Hình 3.7: Ảnh SEM mẫu TiC qua các thời gian nghiền khác nhau 56 Hình 3.8: Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen hỗn hợp bột Cu-TiC sau trộn 57 Hình 3.9: Ảnh SEM của hỗn hợp bột Cu-3% TiC sau trộn 57 Hình 3.10: Ảnh tổ chức tế vi của hỗn hợp bột Cu-3% TiC sau tạo hình 58 Hình 3.11: Sơ đồ công nghệ tạo hình vật liệu compozit nền Cu cốt hạt nano TiC 59 Hình 3.12: Bộ khuôn tạo hình và sản phẩm trước thiêu kết 59 Hình 3.13: Chế độ thiêu kết của compozit nền Cu cốt hạt TiC trong môi trường C rắn 60 Hình 3.14: Mô hình nguyên lý quá trình ép đùn nguội 60 Hình 3.15: Bộ khuôn ép đùn và sản phẩm sau quá trình ép 61 Hình 3.16: Sơ đồ mô hình thuật toán quy hoạch thực nghiệm 63 [...]... Chế tạo bột TiC có kích thước nano bằng phương pháp nghiền năng lượng cao nhiệt Nghiên cứu chế tạo compozit nền Cu cốt hạt nano TiC bằng phương pháp luyện kim bột truyền thống Nghiên cứu quá trình tạo hình compozit nền Cu cốt hạt nano TiC Nghiên cứu quá trình thiêu kết compozit nền Cu cốt hạt nano TiC Nghiên cứu sự ảnh hưởng của ép đùn nguội đến cơ lý tính của compozit nền Cu cốt hạt nano TiC. .. thể như sau: 1 Tổng quan về compozit nền kim loại (MMCs) và compozit cốt kích thước nano Ứng dụng công nghệ tổng hợp TiC từ TiO2 và cacbon Tổng hợp compozit nền Cu cốt hạt nano TiC bằng công nghệ luyện kim bột truyền thống Nghiên cứu cơ chế hóa bền nền Cu bằng nano TiC Cơ chế thiêu kết MMCs nền Cu côt hạt nano TiC Cơ chế biến dạng MMCs nền Cu côt hạt nano TiC Khảo sát tính chất cơ - lý... compozit nền Cu cốt hạt nano TiC 82 Hình 4.6: Ảnh hưởng của thời gian nghiền TiC và nhiệt độ thiêu kết đến độ cứng của compozit nền Cu cốt hạt nano TiC 83 Hình 4.7: Ảnh hưởng của hàm lượng và thời gian nghiền TiC đến độ cứng của 83 compozit nền Cu cốt hạt nano TiC 83 Hình 4.8: Ảnh hưởng của hàm lượng TiC và nhiệt độ thiêu kết đến độ bền kéo của compozit nền Cu cốt hạt nano. .. lượng TiC đến độ bền nén của compozit nền Cu cốt hạt nano TiC 105 Hình 6.7: Ảnh hưởng của ép đùn nguội và hàm lượng TiC đến độ mài mòn của compozit nền Cu cốt hạt nano TiC 106 Hình 6.8: Ảnh hưởng của ép đùn nguội và hàm lượng TiC đến độ cứng của compozit nền Cu cốt hạt nano TiC 107 Hình 6.9: Ảnh tổ chức tế vi của compozit nền Cu cốt hạt nano TiC sau ép đùn nguội ... nghiền TiC và nhiệt độ thiêu kết đến độ xốp của compozit nền Cu cốt hạt nano TiC 80 Hình 4.3: Ảnh hưởng của hàm lượng và thời gian nghiền TiC đến độ xốp của 80 compozit nền Cu cốt hạt nano TiC 80 Hình 4.4: Ảnh hưởng của thời gian nghiền TiC và nhiệt độ thiêu kết điện trở suất của compozit nền Cu cốt hạt nano TiC 81 Hình 4.5: Ảnh hưởng của hàm lượng và thời gian nghiền TiC. .. Cu cốt hạt nano TiC 84 Hình 4.9: Ảnh hưởng của hàm lượng và thời gian nghiền TiC đến độ bền kéo của compozit nền Cu cốt hạt nano TiC 85 Hình 4.10: Ảnh hưởng của hàm lượng TiC và nhiệt độ thiêu kết đến độ bền nén của compozit nền Cu cốt hạt nano TiC 86 Hình 4.11: Ảnh hưởng của hàm lượng và thời gian nghiền TiC đến độ bền nén của compozit nền Cu cốt hạt nano TiC 86... lượng TiC đến điện trở suất của compozit nền Cu cốt hạt nano TiC 103 Hình 6.4: Điện trở suất của lớp bị biến dạng (bề mặt) và không bị biến dạng (lõi) compozit nền Cu cốt hạt nano TiC 103 Hình 6.5: Ảnh hưởng của ép đùn nguội và hàm lượng TiC đến độ bền kéo của compozit nền Cu cốt hạt nano TiC 104 Hình 6.6: Ảnh hưởng của ép đùn nguội và hàm lượng TiC đến độ bền nén của compozit. .. của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu kết ở 900 oC 91 Hình 5.6: Giản đồ thành phần hóa học vùng 002 trong ảnh SEM của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu kết ở 900 oC 92 Hình 5.7: Giản đồ thành phần hóa học vùng 3 trong ảnh SEM của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu kết ở 900 oC 92 Hình 5.8: Giản đồ thành phần hóa học điểm 004 trong ảnh SEM của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu... tiễn của vật liệu, với mong muốn làm sáng tỏ một số cơ sở lý thuyết của công nghệ, vấn đề Công nghệ chế tạo vật liệu compozit nền Cu cốt hạt nano TiC là đề tài được lựa chọn giải quyết trong bản luận án này 2 Mục đích của luận án Mục đích của bản luận án là xác định (bước đầu) quy trình công nghệ chế tạo compozit nền Cu cốt hạt nano TiC, khảo sát một số tính chất của vật liệu nhận được Để đạt được mục... SEM của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu kết ở 950 oC 94 Hình 5.10: Giản đồ thành phần hóa học điểm 007 trong ảnh SEM của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu kết ở 950 oC 94 Hình 5.11: Giản đồ thành phần hóa học vùng 005 trong ảnh SEM của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu kết ở 950 oC 95 Hình 5.12: Giản đồ thành phần hóa học điểm 006 trong ảnh SEM của compozit nền Cu cốt hạt TiC thiêu . trình tạo hình compozit nền Cu cốt hạt nano TiC Nghiên cứu quá trình thiêu kết compozit nền Cu cốt hạt nano TiC Nghiên cứu sự ảnh hưởng của ép đùn nguội đến cơ lý tính của compozit nền Cu cốt. Tổng quan về compozit nền kim loại (MMCs) và compozit cốt kích thước nano. Ứng dụng công nghệ tổng hợp TiC từ TiO 2 và cacbon. Tổng hợp compozit nền Cu cốt hạt nano TiC bằng công nghệ luyện. truyền thống Nghiên cứu cơ chế hóa bền nền Cu bằng nano TiC. Cơ chế thiêu kết MMCs nền Cu côt hạt nano TiC Cơ chế biến dạng MMCs nền Cu côt hạt nano TiC Khảo sát tính chất cơ - lý