Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VIỆT BẰNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2020 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VIỆT BẰNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: TS Kiều Thị Thu Hương Thái Nguyên, năm 2020 m i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế sản xuất kinh doanh theo mơ hình trang trại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Ngày 15 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Nông Việt Bằng m ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Đề tài: “Thực trạng số giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy cô khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt q trình học tập hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn TS Kiều Thị Thu Hương hướng dẫn em suốt thời gian em nghiên cứu, học tập viết luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Trong q trình thực đề tài, tơi cịn giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn Thường trực Huyện ủy, UBND phòng ban huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn gia đình chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian học thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu đó./ Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Nông Việt Bằng m iii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Mục đích đề tài - Đánh giá thực trạng hiệu trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ; - Xác định thuận lợi, khó khăn việc phát triển trang trại địa bàn nghiên cứu, từ đề xuất số giải pháp phát triển mơ hình trang trại thời gian tới Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Chẽ có liên quan đến phát triển KTTT huyện - Đánh giá thực trạng nguồn lực sản xuất, tình hình kinh doanh mơ hình trang trại huyện Ba Chẽ nói riêng tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá hiệu kinh tế trang trại huyện Ba Chẽ - Đề xuất giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm thúc đẩy trình phát triển KTTT huyện Ba Chẽ phù hợp với yêu cầu thị trường Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.3.1 Thu thập tài liệu số liệu thứ cấp Sử dụng phương pháp kế thừa, tất thông tin, số liệu thứ cấp sản xuất nông lâm nghiệp, chăn nuôi dịch vụ kinh tế nông nghiệp, hệ sinh thái nơng lâm, kinh tế vườn, mơ hình kinh tế sản xuất đất vườn đồi, sử dụng mơ hình đất đất đồi núi nước, điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội, mơi trường sách có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội huyện thu thập thông qua báo cáo, chuyên đề, báo cáo khoa học, loại sách nhà khoa học viết công bố Tiếng Việt, tạp chí, báo hàng ngày, hàng tháng Trung ương địa phương chọn lọc, rõ nguồn trích dẫn giúp cho việc phân tích xử lý số liệu m iv 2.3.2 Thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp - Đối tượng thu thập: Chủ trang trại, số lượng 10 trang trại có địa bàn huyện Ba Chẽ - Nội dung thu thập: Phỏng vấn theo bảng câu hỏi soạn sẵn nhằm thu thập thông tin đáp ứng yêu cầu đề tài - Phương pháp thu thập: Sử dụng số công cụ phương pháp điều tra nhanh nông thôn: vấn bảng hỏi (xây dựng phiếu điều tra), vấn sâu 2.3.2 Chọn điểm nghiên cứu Trên địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 2.3.3 Xử lý tổng hợp số liệu Số liệu điều tra trang trại sau thu thập đủ chúng tơi tiến hành kiểm tra, rà sốt, loại bỏ thông tin, số liệu bất hợp lý q trình vấn chuẩn hố lại thơng tin làm sở cho việc phân tổ nhập vào máy tính, tạo thành sở liệu Sau dùng phần mềm chuyên dụng Excel để tính tốn, tổng hợp đưa bảng biểu, tiêu nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nội dung đặt đề tài 2.3.4 Các phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất 2.3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu * Những tiêu phản ánh đặc điểm chủ trang trại - Tuổi đời, giới tính - Thành phần xuất thân, thành phần trị - Trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn - Nghề nghiệp * Những tiêu phản ánh nguồn lực sản xuất trang trại m v - Quy mơ lao động - Quy mơ diện tích đất đai, mặt nước - Quy mô vốn đầu tư - Quy mô tư liệu sản xuất chủ yếu * Những tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh trang trại - Giá trị sản xuất GO (Gross output): Là toàn cải vật chất dịch vụ tạo đơn vị diện tích thời kỳ định (thường năm) - Giá trị trung gian IC (Intermediate Cost): Là tồn chi phí vật chất thường xun dịch vụ sử dụng trình sản xuất (trừ tài sản cố định) khoản chi phí: Giống, phân bón, thuốc trừ sâu… - Giá trị gia tăng VA (Value Added) giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ ngành sản xuất tạo kỳ (thường năm) giá trị gia tăng tính theo cơng thức: VA = GO - IC Nếu trường hợp thuê lao động phải trừ khoản thuê đó… - Giá trị sản phẩm hàng hố: Đấy tiêu nói lên quy mơ sản xuất hàng hố trang trại Thơng qua tiêu phản ánh trình độ chun mơn hố trang trại tiêu cao mức độ chun mơn hố cao Với cơng thức: Giá trị sản phẩm hàng hoá/GO = Tỷ suất sản phẩm hàng hoá Năng suất lao động: Là tiêu phản ánh giá trị sản xuất tao lao động năm, tiêu cho thấy lao động năm sử dụng đồng vốn để tạo thu nhập Cách tính tiêu sau: Năng suất lao động = GO/LĐ Tỷ suất giá trị gia tăng: Chỉ tiêu phản ánh với mức độ đầu tư đồng chi phí giá trị gia tăng lần Chỉ tiêu tính sau: Tỷ suất giá trị gia tăng = VA/IC m vi Chi phí đơn vị diện tích: Chỉ tiêu cho thấy mức độ đầu tư trang trại đơn vị diện tích Chỉ tiêu tính sau: Chi phí đơn vị diện tích = tổng chi phí/đơn vị diện tích (m2, sào) * Những tiêu phản ánh trình độ tiêu thụ sản phẩm trang trại - Mức độ chế biến nông sản phẩm - Tỷ lệ sản phẩm tiêu thụ theo kênh - Tỷ lệ sản phẩm tiêu thụ theo thị trường * Những tiêu phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh trang trại - Hiệu sử dụng đất đai + Giá trị sản xuất/ diện tích + Giá trị gia tăng/ diện tích + Thu nhập hỗn hợp/ diện tích Các tiêu nói lên việc trang trại sử dụng đất có hiệu hay khơng? - Hiệu sử dụng vốn/vốn đầu tư + Giá trị sản xuất/ vốn đầu tư + Giá trị gia tăng/ vốn đầu tư + Thu nhập hỗn hợp/ vốn đầu tư + Giá trị sản xuất/ chi phí trung gian + Giá trị gia tăng/ chi phí trung gian + Thu nhập hỗn hợp/ chi phí trung gian Chỉ tiêu cho biết lượng vốn đưa vào sản xuất đạt hiệu cao hay không? - Hiệu sử dụng lao động + Giá trị sản xuất/ lao động gia đình + Giá trị gia tăng/ lao động gia đình + Thu nhập hỗn hợp/ lao động gia đình Kết nghiên cứu m vii -Kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ có phát triển qua năm Số lượng trang trại đến có 10 trang trại với quy mơ trung bình Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần tạo công ăn việc làm cho lao động khác địa bàn huyện từ góp phần tăng thêm thu thập cho người dân Bên cạnh kết đạt được, phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ số hạn chế như: trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật chủ trang trại thấp; Số trang trại thiếu vốn sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ lớn, tới 60% tổng số trang trại địa bàn huyện; sản phẩm sản xuất trang trại khó tiêu thụ chiếm 80%; thiếu khoa học ký thuật lên tới 60%, thiếu thông tin kinh tế thị trường Điều phản ánh nhiều hạn chế chủ trang trại kế hoạch sản xuất, kỹ quản lý khả phản ứng trước thay đổi bất lợi giá thị trường Xuất phát từ hạn chế tồn tại, từ quan điểm định hướng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, tác giả đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ, gồm: Khuyến khích tích tụ ruộng đất, mở rộng quy mô sản xuất; Tăng cường công tác khuyến nông, lâm, ngư địa bàn huyện; Giúp chủ trang trại tiếp cận thị trường, tiêu thụ sản phẩm; Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng thiết yếu; Hỗ trợ chủ trang trại quản lý chất lượng sản phẩm; Giải pháp huy động vốn vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất m viii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH MỤC CÁC BẢNG xii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2.1 Mục tiêu chung Error! Bookmark not defined 2.2 Mục tiêu cụ thể Error! Bookmark not defined Những đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined Chương TỔNG QUAN KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học phát triển kinh tế trang trại 1.1.1 Trang trại kinh tế trang trại 1.1.2 Vai trị vị trí kinh tế trang trại 1.1.3 Đặc trưng kinh tế trang trại 1.1.4 Phân loại trang trại 11 1.1.5 Tiêu chí cơng nhận kinh tế trang trại 11 1.1.6 Lý thuyết phát triển kinh tế trang trại 12 1.1.7 Kinh tế trang trại, hình thức kinh tế phù hợp kinh tế thị trường 15 1.1.8 Thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại 16 1.1.9 Các yếu tố ảnh hưởng khác đến phát triển kinh tế trang trại 18 1.2 Tình hình phát triển trang trại giới Việt Nam 20 1.2.1 Tình hình phát triển trang trại giới 20 m 65 b) Tính bình qn cho diện tích canh tác Bảng 3.14 Hiệu canh tác trang trại STT Phân theo hướng kinh doanh Đơn GTSX TTHH vị tính (GO)/Ha (MI)/Ha Trang trại lâm nghiệp Tr.Đ 41,77 13,71 Trang trại chăn nuôi Tr.Đ 69,69 18,65 Trang trại nuôi thuỷ sản Tr.Đ 90,26 28,21 Trang trại tổng hợp Tr.Đ 74,06 26,34 68,94 21,73 Bình quân (Nguồn số liệu điều tra trang trại năm 2019 Khi tính đến giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp diện tích đất trang trại chăn ni có hiệu nhiều so với trang trại trồng lâm nghiệp xét hiệu kinh tế với số tiêu như: giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp, giá trị gia tăng đồng chi phí tiền (chi phí trung gian) thấy hiệu sử dụng vốn trang trại chăn nuôi thấp trang trại trồng lâm nghiệp Qua nghiên cứu dễ thấy số GO/IC; VA/IC; MI/IC trang trại khác cao trang trại chăn nuôi trang trại chăn nuôi chủ yếu cho thu nhập từ hoạt động chăn nuôi kinh doanh thức ăn, chăn ni thường có rủi ro cao năm 2019 năm đầy biến động ngành chăn nuôi giá thức ăn chăn nuôi biến động liên tục, dịch bệnh làm cho giá đầu chăn nuôi biến động, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn trang trại chăn ni Ngành có hiệu cao 1ha diện tích ngành thủy sản với phát triển ngành du lịch năm 2019 phát triển mạnh mẽ 3.3.2.2 Khó khăn nguyện vọng trang trại * Khó khăn chủ trang trại m 66 Bảng 3.15 Khó khăn trang trại điều tra địa bàn huyện Ba Chẽ năm 2018 Số trang trại Tỷ lệ (%) - Thiếu đất 01 10 - Thiếu vốn khó tiếp cận với vay tiến dụng 06 60 - Khó tiêu thụ sản phẩm 08 80 - Thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật 06 60 - Thiếu thông tin thị trường 04 40 - Khó khăn quản lý chất lượng sản phẩm 04 40 - Ít thăm quan, học hỏi mơ hình trang trại 06 60 Nội dung hoạt động có hiệu (Nguồn số liệu điều tra trang trại năm 2019) Khi hỏi khó khăn mà trang trại gặp phải kết trả lời trang trại sau: Khó tiêu thu sản phẩm 08/10 trang trại, chiếm tỷ lệ 80%; Thiếu nguồn vốn, khó tiếp cận với vay tiến dụng, thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật, thăm quan, học hỏi mơ hình trang trại hoạt động có hiệu 06/10 trang trại, chiếm tỷ lệ 60%’; thiếu thông tin thị trường, gặp khó khăn quản lý chất lượng sản phẩm rảy 04/10 trang trại, chiếm tỷ lệ 40% Thiếu đất 01/10 trang trại, chiếm tỷ lệ 10% Theo chủ trang trại, diện tích đất đủ cho quy mô sản xuất kinh doanh trang trại, có 01 chủ trang trại muốn mở rộng sản xuất kinh doanh thiếu đất Như nhận thấy, tất trang trại địa bàn huyên Ba Chẽ điều gặp phải khó khăn Trong đó, tỷ lệ khó khăn thị trường tiêu thụ chiếm tỷ lệ cao địa bàn huyện Ba Chẽ thị trường tiêu thụ hàng hóa chủ yếu dựa vào thương lái buôn bán thủ công nên thị trường không ổn định giá Có lúc mùa, xuất cao giá thành sản phẩm lại bị thương lái buôn ép giá Chưa có chế phát triển thị m 67 trường thương hiệu cho sản phẩm để mang tính chất ổn định đầu ra, nên người dân lo lắng vấn đề đầu cho sản phẩm trang trại Ngồi khó khăn tiếp cận khoa học, tiếp cận nguồn vốn tiếp cận mơ hình trang trại phát triển cịn khó khăn chiếm tỷ lệ cao * Nguyện vọng chủ trang trại Bảng 3.16 Nguyện vọng chủ trang trại điều tra địa bàn huyện Ba Chẽ Nội dung Số trang Tỷ lệ trại (%) - Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 10 100 - Được vay vốn ngân hàng 10 100 - Được thăm quan, học hỏi mơ hình trang trại 08 80 10 100 - Được hỗ trợ quản lý chất lượng sản phẩm 06 60 - Được hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, khoa học 10 100 hoạt động có hiệu - Được tiếp cận thường xuyên thông tin thị trường kỹ thuật (Nguồn số liệu điều tra trang trại năm 2019) Qua trình điều tra nguyện vọng chủ trang trại 10 trại cho thấy nguyện vọng hỗ trợ tiệu thụ sản phẩm, vay vốn ngân hàng, tiếp cận thường xuyên với thông tin thị trường hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, khoa học kỹ thuật 10/10 chủ trang trại có nguyện vọng, chiếm tỷ lệ 100%; nguyện vọng tham quan học hỏi mơ trình trang trại hoạt động có hiệu 08/10 trang trại, chiếm tỷ lệ 80%; 06/10 chủ trang trại có nguyện vọng hỗ trợ quản lý chất lượng sản phẩm m 68 Như vậy, nhận thấy tất chủ trang trại điều có nguyện vọng làm để ngày phát triển trang trại mình, hàng hóa trang trại sản xuất có nơi tiêu thụ, đạt giá cả, chất lượng suất cao Điều đặt vấn đề cấp lãnh đạo huyện Ba Chẽ làm cách để tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định cho người dân, hướng dẫn người dân tiếp cận nguồn vốn để phát triển mơ hình kinh tế trang trại địa bàn, tiếp cận khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi để tăng xuất sản xuất 3.3.3 Những vấn đề rút từ nghiên cứu thực trạng hiệu kinh tế trang trại huyện Ba Chẽ 3.3.3.1 Kết đạt - Phát triển kinh tế trang trại cấp quyền từ Trung ương tới địa phương quan tâm, đầu tư Chính phủ ban hành văn tạo hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại Bên cạnh đó, kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ quan tâm đạo cấp quyền địa phương từ huyện xuống xã Đặc biệt tư vấn, hướng dẫn chuyên môn cán phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Trung tâm dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp huyện - Số lượng trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ có xu hướng tăng lên qua năm Từ 04 trang trại năm 2014 lên 06 trang trại năm 2015 đạt 10 trang trại năm 2019 - Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần tạo công ăn việc làm cho lao động khác địa bàn huyện - 100% chủ trang trại tham gia tập huấn lớp khuyến nông Đa số chủ trang trại nhận hỗ trợ từ cán khuyến nông, cán thú y; nhận hỗ trợ cây, giống vật tư khác từ chương trình, dự án; tiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân hàng m 69 - Về kết kinh doanh, năm 2019 vừa qua, trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ chịu tác động nhiều yếu tố gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại chịu ảnh hưởng dịch bệnh, 80% số trang trại hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi 3.3.3.2 Hạn chế - Trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật chủ trang trại thấp, chủ trang trại chưa qua đào tạo chiếm tới 70% - Vốn vay chiếm tỷ lệ cao tổng vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh trang trại Số trang trại thiếu vốn sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ lớn, tới 60% tổng số trang trại địa bàn huyện - Có chủ trang trại được tham gia học tập lớp kỹ kinh doanh, quản lý, kinh tế thị trường; tham gia thăm quan, học tập mơ hình trang trại hoạt động có hiệu quả, cho thu nhập cao - Một số chủ trang trại chưa quan tâm, chưa thường xuyên cập nhật thông tin thị trường, dẫn đến giá thị trường thay đổi, chủ trang trại không kịp phản ứng trước thay đổi thị trường - 100% sản phẩm trang trại bán bán cho tư thương hộ dân khác địa bàn Hiện nay, chưa có trang trại ký kết hợp đồng với doanh nghiệp, nhà máy để tiêu thụ sản phẩm cho trang trại - Vẫn cịn tình trạng trang trại làm ăn thua lỗ Điều phản ánh nhiều hạn chế chủ trang trại kế hoạch sản xuất, kỹ quản lý khả phản ứng trước thay đổi bất lợi giá thị trường - Quy mô phần lớn trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ có quy mơ nhỏ, cịn mang tính tự phát, chưa đồng xã, thị trấn - Hiện địa bàn huyện Ba Chẽ có 10 trang trại hoạt động cấp Giấy chứng nhận Kinh tế trang trại theo Thông tư số 27/2011/TTBNN&PTNT ngày 13/4/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại 15 trang m 70 trại đạt khoảng 70 % tiêu chí, chưa cấp Giấy chứng nhận cịn hoạt động, xét theo tiêu chí quy định Thông tư số 02/2020/TTBNNPTNT ngày 28/02/2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định tiêu chí kinh tế trang trại, có hiệu lực kể từ ngày 14 tháng năm 2020 thay Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại trang trại không đủ điều kiện, đa số điều kiện quy mô giá trị sản xuất - Một số trang trại chăn nuôi gần khu dân cư, nước thải từ trang trại thải trực tiếp môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống người dân xung quanh 3.3.3.3 Nguyên nhân - Xuất phát điểm phát triển kinh tế xã hội huyện Ba Chẽ thấp, phần lớn người dân tộc thiểu số nên trình độ dân trí cịn thấp, dẫn đến việc tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật cịn hạn chế - Mặc dù có nhiều cố gắng nguồn kinh phí nhân lực có hạn nên huyện chưa mở nhiều, thường xuyên lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho chủ trang trại, đặc biệt việc thăm quan, học tập mơ hình trang trại có hiệu quả, cho thu nhập cao - Địa hình bị đồi núi chia cắt, giao thơng lại khó khăn nên gây nhiều khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm trang trại làm Do đó, nhiều biết bị tư thương ép giá người dân phải bán - Trước xây dựng mơ hình trang trại, thân hộ gia đình chủ trang trại có thu nhập chủ yếu từ nơng, lâm nghiệp Mức thu nhập thấp, bấp bênh chịu ảnh hưởng nhiều thiên nhiên nên khả tích lũy thấp Khi đầu tư mở rộng trang trại, mức vốn tích lũy thấp nhu cầu đầu tư cho trang trại lớn mà khả tiếp cận với vốn vay người dân địa bàn khó m 71 - Hiện huyện chưa có vùng quy hoạch chăn ni tập trung nên chưa có kế hoạch đưa trang trại chăn nuôi vào vùng quy hoạch chăn nuôi tập trung, xa khu dân cư Chưa thực liệt việc xử lý trang trại, trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm gây ô nhiễm môi trường 3.3.4 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế trang trại huyện Ba Chẽ - Lựa chọn mơ hình trang trại phát triển phù hợp với vùng địa bàn huyện để đầu tư hiệu quả, từ hình thành vùng trang trại tập trung với quy mô phù hợp gắn với bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường - Khuyến khích hộ dân chuyển nhượng, đồn điền đổi thửa, chuyển đổi từ đất khác sang trang trại chuyên canh kết hợp - Chú trọng đầu tư cho công tác khuyến nông, khuyến lâm khuyến ngư; chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, khoa học công nghệ cho chủ trang trại - Khuyến khích hình thức liên kết hợp tác để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình áp dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến đầu ổn định cho sản phẩm nơng sản, góp phần đưa kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ ngày phát triển bền vững - Phấn đấu đến năm 2025 tồn huyện có 10 trang trại cấp Giấy chứng nhận theo Thông tư số 02/2020/TT-BNNPTNT ngày 28/02/2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định tiêu chí kinh tế trang trại, 15 trang trại đạt 70% tiêu chí trở lên, trung bình xã có 01 trang trại Mỗi trang trại tạo việc làm cho từ 4-6 lao động thường xuyên với thu nhập bình quân đạt từ - triệu đồng/tháng 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại Ba Chẽ Xuất phát từ hạn chế tồn từ quan điểm, định hướng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ đến năm 2025, tác giả đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ thời gian tới sau: m 72 3.4.1 Giải pháp đất đai - Vận động, tuyên truyền để thay đổi nhận thức người nông dân Nhận thức nông dân cần thiết phải tích tụ, tập trung đất đai để sản xuất hàng hóa quy mơ lớn cịn chưa đầy đủ, chưa thống Nhất nhận thức người nông dân, sản xuất nông nghiệp không hiệu quả, thân người nơng dân khơng có khả nâng cao hiệu sản xuất, khơng gắn bó với nghề nông làm nghề khác có tâm lý cố giữ lấy ruộng đất vật bảo đảm sinh kế cuối việc 3.4.2 Giải pháp vốn - Các cấp, ngành quan tâm đạo, phối hợp với Ngân hàng địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi để hộ nơng dân nói chung chủ trang trại nói riêng vay vốn, dự án chăn ni, trồng lâm nghiệp có hiệu để mở rộng sản xuất - Áp dụng chế độ tín dụng tài trợ, sử dụng hình thức vay thông qua bảo lãnh vay đồn thể, tổ chức trị - xã hội Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên - Các trang trại miễn, giảm tiền thuê đất theo quy định pháp luật đất đai thuê đất trống đồi núi trọc, đất hoang hố, diện tích đất xen kẹp UBND xã quản lý để trồng rừng gỗ lớn, trồng địa, trồng lâu năm vừa có giá trị kinh tế vừa có tác dụng bảo vệ nguồn nước thuê diện tích vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư cải tạo vào mục đích ni trồng thuỷ sản 3.4.3 Giải pháp thị trường Tiêu thụ sản phẩm khâu quan trọng phát triển kinh tế trang trại, với hộ trang trại vấn đề họ gặp khó khăn Chính thế, giải pháp cho công tác là: Tổ chức dự báo thị trường, mở rộng hình thức thơng tin kinh tế Khuyến khích thành lập hợp tác xã, tổ hợp dịch vụ chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm Mở rộng phát triển hệ thống m 73 tiêu thụ sản phẩm, trọng khâu bảo quản nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch Thiết lập hệ thống thông tin thị trường thông qua hệ thống Trung tâm Truyền thơng Văn hố từ tỉnh, huyện xuống xã để kịp thời phát thông tin thị trường Việt Nam giới cho bà nông dân nắm, không bị ép giá định hướng sản xuất tốt Có sách khuyến khích, tạo điều kiện thu hút tổ chức, cá nhân huyện đầu tư để phát triển dịch vụ đầu vào, đầu cho nông sản Ký kết với Doanh nghiệp địa bàn tỉnh để cung cấp sản phẩm nông nghiệp phục vụ sống công nhân, góp phần tiêu thụ sản phẩm cho trang trại; Định hướng cho trang trại đầu tư phát triển sản phẩm thuộc Chương trình OCOP tỉnh, tham gia chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch giống, thực quy trình sản xuất, du nhập giống chất lượng cao bệnh Đa dạng hố loại giống trồng, vật ni Đưa đối tượng ni, trồng thử nghiệm có hiệu vào sản xuất để đa dạng hoá đối tượng nuôi, trồng 3.4.4 Giải pháp khoa học công nghệ - Chú trọng công tác thông tin KH&CN cho chủ trang trại; tập trung công tác khuyến nông riêng hộ nông dân - trang trại sản xuất hàng hóa lực lượng xung kích, đầu ứng dụng tiến KH&CN, bước hình thành câu lạc khuyến nông cho chủ trang trại theo ngành sản xuất, trang trại sản xuất ăn quả, nuôi gà, vịt, nuôi lợn, ni trâu bị, ni trồng thủy sản, trồng rừng với qui mơ vừa lớn, khối lượng hàng hóa nhiều địa phương, vào chuyên đề thiết thực - Tiếp tục đầu tư thoả đáng cho công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, khuyến công để chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho trang trại, đưa giống trồng, vật ni có phẩm chất tốt, sản phẩm chất lượng cao vào sản xuất; áp dụng công nghệ công nghiệp chế biến, m 74 bảo quản sản phẩm nông nghiệp; rút kinh nghiệm nhân rộng điển hình thành cơng nhiều trang trại khác Khuyến khích lập hợp tác xã liên kết tự nguyện trang trại loại hình trồng, tập hợp nguồn lực vốn, dễ đầu tư máy móc tốt tận dụng hết công suất hiệu máy m 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh”, tác giả đưa số kết luận sau: - Kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ có phát triển qua năm Số lượng trang trại đến có 10 trang trại với quy mơ trung bình Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần tạo công ăn việc làm cho lao động khác địa bàn huyện từ góp phần tăng thêm thu thập cho người dân - Bên cạnh kết đạt được, phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ số hạn chế như: trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật chủ trang trại thấp; Số trang trại thiếu vốn sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ lớn, tới 60% tổng số trang trại địa bàn huyện; sản phẩm sản xuất trang trại khó tiêu thụ chiếm 80%; thiếu khoa học ký thuật lên tới 60%, thiếu thông tin kinh tế thị trường Điều phản ánh nhiều hạn chế chủ trang trại kế hoạch sản xuất, kỹ quản lý khả phản ứng trước thay đổi bất lợi giá thị trường - Xuất phát từ hạn chế tồn tại, từ quan điểm định hướng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, tác giả đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Chẽ, gồm: Khuyến khích tích tụ ruộng đất, mở rộng quy mơ sản xuất; Tăng cường công tác khuyến nông, lâm, ngư địa bàn huyện; Giúp chủ trang trại tiếp cận thị trường, tiêu thụ sản phẩm; Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng thiết yếu; Hỗ trợ chủ trang trại quản lý chất lượng sản phẩm; Giải pháp huy động vốn vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất m 76 Kiến nghị Cần có nghiên cứu dự báo thị trường cho số sản phẩm sản xuất từ trang trại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Chính quyền địa phương nên có hoạt động nâng cao nhận thức cho chủ trang trại phát triển kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá với quy mơ lớn, để từ có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với khả trang trại xem có phù hợp với nhu cầu thị trường với quy hoạch địa phương Chủ trang trại phải mạnh dạn, động, sáng tạo, không ngừng đổi mới, vượt qua khó khăn, chịu khó học hỏi kinh nghiệm kiến thức khoa học kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất kinh doanh, đặc biệt phải có khả ý chí làm giàu người khác điều kiện cho phép Để làm điều chủ trang trại, người lao động cần tự phổ cập trình độ văn hóa, trình độ khoa học kỹ thuật thông qua việc chủ động tham gia khóa đào tạo huyện tổ chức, tự học lẫn nhau, tăng cường học hỏi kinh nghiệm sản xuất qua bạn bè, hàng xóm, chủ động tìm hiểu tham quan mơ hình trang trại tiên tiến điển hình ngồi huyện Bên cạnh đó, cần phải ý thức gìn giữ mơi trường sinh thái để hướng tới nông nghiệp sản xuất nông sản sạch, an toàn m 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, 28.8.2016 Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2019); Các Mác - Tư bản, Quyển tập 1, NXB Sự thật Hà nội 1960 Chi cục Thống kê huyện Ba Chẽ (2016), Niên giám thống kê huyện Ba Chẽ Trần Đức (2008), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Quốc Đạt, 2012 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, 2012 Nguyễn Tiến Đức (2014), Giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Đình Hà, Nguyễn Khánh Quắc (1999), Kinh tế nơng nghiệp gia đình nơng trại, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Hương (2009), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Lệ Thị Bích Hồng, 2007 Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Kinh tế QTKD Thái Nguyên 12 Đào Hữu Hoà (2005), Vai trị KTTT q trình phát triển nông nghiệp bền vững, Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng 11 Nguyễn Đình Hương, 2000 Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000 m 78 12 Kinh tế trang trại gia đình giới châu Á, NXB thống kê 1993 Liên Bộ Nông nghiệp PTNT - Tổng cục Thống kê (2003), Thơng tư liên tịch hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại, Hà Nội 13 Trương Thành Long, 2014 Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Luận văn thạc sỹ Kinh tế trị, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 14 Lê Xuân Lãm (2011), Phát triển KTTT tỉnh Gia Lai theo bền vững, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Học viện trị - Hành quốc gia HCM 15 Nghị số 01-NQ/ĐU, ngày 25/6/2020 Đảng huyện Ba Chẽ Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Ba Chẽ lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2020-2025; 16 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Ba Chẽ (2017, 2018, 2019); 17 Tổng cục Thống kê (2016), Thơng cáo báo chí kết sơ Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 18 Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại; 19 Thông tư số 02/2020/TT-BNNPTNT ngày 28/02/2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định tiêu chí kinh tế trang trại 20 Trần Trung Thành (2018), Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 21 Lê Trọng (2000), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội 25 Viện Kinh tế (2012), Kinh tế hộ nông thôn Việt nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội m m