1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học tại rừng đặc dụng cham chu, huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang

96 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 7,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HỎA THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Lâm học Mã số ngành: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2021 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HỎA THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: HD1: TS HOÀNG VĂN CHIỀU HD2: TS NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG THÁI NGUYÊN, 2021 m i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát triển đa dạng sinh học rừng đặc dụng Cham Chu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” cơng trình nghiên cứu nghiêm túc thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Hoàng Văn Chiều, TS Nguyễn Đăng Cường hỗ trợ thầy cô Khoa thời gian từ năm 2020 đến 2021 Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày tháng năm 2021 Tác giả Hỏa Thành Trung m ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp từ năm 2020 - 2021 Để hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình đầy trách nhiệm thầy cô giáo hướng dẫn khoa học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Hạt Kiểm lâm rừng Đặc dụng Cham Chu, hạt Kiểm lâm huyện Hàm Yên Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu thu thập số liệu ngoại nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Hoàng Văn Chiều, thầy giáo TS Nguyễn Đăng Cường tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Do thời gian trình độ cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận xét, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Hỏa Thành Trung m năm 2021 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa mặt khoa học 3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiến cứu quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.1.Trên giới Tại Việt Nam 1.2 Một số chế, sách có liên quan đến cơng tác phát triển lâm nghiệp bền vững 13 1.3.Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 1.3.1 Điều kiện tự nhiên khu rừng đặc dụng Cham Chu, Tuyên Quang 20 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 1.3.3 Đánh giá chung điều kiện khu vùng đệm rừng đặc dụng Cham Chu 24 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 28 m iv 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1.Thu thập, kế thừa tài liệu 29 2.3.2.Thu thập thông tin số liệu điều tra trường 30 2.3.3.Chọn điểm nghiên cứu 32 2.3.4.Phương pháp xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Tình hình, diễn biễn tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 33 3.2 Nghiên cứu đánh giá thực trạng, diễn biến hệ thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, Khu rừng đặc dụng Cham Chu 36 3.2.1 Về hệ thực vật 36 3.2.2 Về hệ động vật 40 3.3 Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động công tác quản lý, bảo vệ rừng, phát triển rừng bảo tồn đa dạng sinh học rừng đặc dụng Cham Chu 41 3.3.1 Về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy kết thực nhiệm vụ quan chuyên trách 41 3.3.2 Kết thực nhiệm vụ liên quan đến công tác quản lý đất lâm nghiệp, bảo vệ rừng, sử dụng rừng, phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, xử lý vi phạm bảo tồn đa dạng sinh học 44 3.4 Đánh giá chung 58 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng Cham Chu 60 3.5.1 Giải pháp tổng thể 60 3.5.2 Giải pháp QLBVR giải pháp bảo tồn 61 m v 3.5.3 Giải pháp bảo vệ, phát triển bảo tồn gắn với phát triển kinh tế, sinh kế người dân địa 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC m vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CBKDLS: Chế biến kinh doanh lâm sản CSDL: Cơ sở liệu ĐDSH: Đa dạng sinh học HST: Hệ sinh thái IUCN: Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT: Khu bảo tồn OTC: Ơ tiêu chuẩn PCCCR: Phịng cháy chữa cháy rừng QĐNN: Quy định Nhà nước QLBVR Quản lý bảo vệ rừng RĐD: Rừng đặc dụng UBND: Ủy ban nhân dân VQG: Vườn quốc gia LRTX: Rừng gỗ tự nhiên núi đá giàu nguyên sinh TXDP: Rừng gỗ tự nhiên núi đá phục hồi TXDK: Rừng gỗ tự nhiên núi đá nghèo kiệt TXDN: Rừng gỗ tự nhiên núi đá nghèo NUA: Rừng nứa tự nhiên núi đất m vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số liệu so sánh diễn biến rừng địa bàn 02 xã Phù Lưu Yên Thuận giai đoạn 2016-2020 33 Bảng 3.2 Kết tuyến điều tra thực vật rừng xã Yên Thuận 37 Bảng 3.3: Điều tra tuyến xã Phù Lưu 38 Bảng 3.4: Xác định, phân loại nhóm thực vật có nguy bị đe dọa, tác động, ảnh hưởng cần có biện pháp bảo vệ 39 Bảng 3.5: Hiện trạng hệ động vật qua điều tra, khảo sát xác minh số tuyến xã Yên Thuận: 40 Bảng 3.6: Hiện trạng hệ động vật qua điều tra, khảo sát xác minh số tuyến xã Phù Lưu 40 Bảng 3.7: Tổng hợp so sánh diễn biến trạng rừng đất lâm nghiệp từ 2016-2020 44 Bảng 3.8: Thống kê tuyến tuần tra, kiểm tra rừng 50 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp, so sánh số vụ vi phạm giai đoạn 2016-2020 55 Bảng 3.10: Tổng hợp khai thác trồng rừng địa bàn xã Phù lưu-Yên thuận giai đoạn 2016-2020 57 Bảng 3.11: Phân tích SWOT cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng bảo tồn đa dạng sinh học 58 m viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Bản đồ tổng thể khu vực rừng đặc dụng Cham Chu 20 Hình 3.1: Sơ đồ tuyến tuần rừng 53 Hình 3.2 Biểu đồ phân tích mức độ vi phạm năm 2016-2020 55 m 72 32 Thái Văn Trừng, Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1978 33 Thái Văn Trừng, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh, 1999 34 Ngô Văn Trai (1995), Tái sinh rừng biện pháp lâm sinh phục hồi rừng, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp 35 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Trương (1973), Phương pháp thống kê đứng rừng gỗ hỗn loài”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 37 Viện Điều tra quy hoạch rừng (2006), Chương trình Điều tra đánh giá, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn 2001-2005 Báo cáo tổng hợp kết 38 Viện Điều tra quy hoạch rừng (2005), Nghiên cứu đặc điểm rừng phục hồi toàn quốc Báo cáo chuyên đề Chương trình Điều tra đánh giá, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn 2001-2005 II Tài liệu nước 39 Baur, G.N (1962), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa (người dịch: Vương Tấn Nhị), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1976 40 Catinot.R (1978), Sử dụng trọn vẹn rừng nhiệt đới có hay khơng (Vương Tấn Nhị dịch), Tài liệu Khoa Học Lâm Nghiệp, Viện Nghiên Cứu Lâm nghiệp 41 Richards, P.W (1952,1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới (người dịch: Vương Tấn Nhị), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội m PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán bộ, công chức Kiểm lâm địa bàn nhân viên tuần rừng) ……………, ngày……….tháng………năm 2021 Họ tên người vấn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Để phục vụ trình nghiên cứu thực đề tài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát triển đa dạng sinh học khu vực rừng đặc dụng Cham Chu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” xin đồng chí vui long cung cấp cho tơi số thơng tin sau: 1.Đồng chí cho biết cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ đồng chí thực địa bàn? 2.Đồng chí cho biết địa bàn giao phụ trách có tổ chức hình thức tham gia cơng tác quản lý bảo vệ rừng? 3.Đồng chí cho biết diện tích rừng giao quản lý rừng bảo vệ nào: Được bảo vệ tốt Vẫn bị xâm hại m Bị xâm hại nghiêm trọng 4.Đồng chí cho biết hoạt động quản lý, bảo vệ rừng địa bàn giao chủ yếu gì? Đồng chí cho biết trình tổ chức quản lý, bảo vệ, tuần tra, kiểm tra theo dõi diễn biến rừng ông đánh giá đa dang sinh học khu vực rừng quản lý? Đồng chí cho biết trình tuần tra, kiểm tra rừng tuyến đồng chí thường gặp phát có lồi, hệ động thực vật gì? Đồng chí cho biết hành vi vi phạm xâm hại đến nguồn tài nguyên rừng chủ yếu, thường hay sảy hành vi nào? Nhóm động, thực vật thường xuyên, dễ bị tác động? Đồng chí cho biết thời gian cơng tác đồng chí địa bàn bao lâu? Căn vào trình thực nhiệm vụ địa bàn theo đồng chí m đánh giá thay đổi hệ động, thực vật rừng? 9.Đồng chí cho biết mức độ quan tâm quyền địa phương, tổ chức đoàn thể, quan ban nghành người dân công tác quản lý bảo vệ rừng nào? Rất quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm 10 Đồng chí cho biết hạn chế, khó khăn cơng tác QLBVR địa bàn gì? Đề xuất đồng chí nào? Người vấn Người vấn m PHIẾU PHỎNG VẤN 02 (Dành cho cán quyền cấp sở) ……………, ngày……….tháng………năm 2021 Họ tên người vấn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Để phục vụ trình nghiên cứu thực đề tài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát triển đa dạng sinh học khu vực rừng đặc dụng Cham Chu, huyện Hàm n, tỉnh Tun Quang” xin Ơng(bà) vui lịng cung cấp cho tơi số thơng tin sau: 1.Ơng(bà) cho biết đánh giá việc thực nhiệm vụ cán Kiểm lâm địa bàn ông(bà) công tác? Đạt hiệu cao  Đạt hiệu trung bình  Khơng đạt  2.Ơng(bà) cho biết đánh giá ông(bà) công tác tham mưu, phối hợp cán Kiểm lâm địa bàn, quan Kiểm lâm cấp huyện công tác bảo vệ rừng nào? Thường xuyên  Không thường xun  Khơng thực  3.Ơng(bà) cho biết có thường xuyên tham gia vào công tác tuần tra, kiểm tra rừng, tham gia chữa cháy rừng(nếu có) tham gia tuyên truyền vận động người dân bảo vệ rừng quan Kiểm lâm không? Thường xuyên  không thường xun  khơng tham gia  4.Ơng(bà) cho biết đánh giá ông(bà) thực trạng tài nguyên rừng địa bàn? Trong trình tham gia phối hợp tuần tra, kiểm tra rừng ông(bà) thường gặp loài động, thực vật rừng nào? m 5.Ông(bà) cho biết rừng địa bàn giao cho tổ chức nào? Hộ gia đình  Cộng đồng  Ban quản lý  Các tổ chức khác  Ông(bà) cho biết địa bàn vi phạm mà người dân thường mắc phải quy định quản lý bảo vệ rừng, quản lý đất lâm nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học? 7.Ông(bà) cho biết địa bàn xã(thơn) có sách Nhà Nước hỗ trợ cho người dân việc quản lý bảo vệ rừng hỗ trợ sinh kế? 8.Ông(bà) đánh giá mức độ quan trọng thành phần công tác bảo vệ rừng? Rất quan trọng Các bên liên quan UBND huyện Chính quyền cấp xã Các tổ chức đoàn thể xã Lãnh đạo thôn Hạt kiểm lâm RĐD Cham Chu Ban quản lý RĐD Cham Chu Người dân cộng đồng Người khai thác, bn bán lâm sản m Quan Ít quan trọng trọng Không quan trọng PHIẾU PHỎNG VẤN (dành cho người dân, hộ gia đình, cá nhân) ……………, ngày……….tháng………năm 2021 Họ tên người vấn: Địa nơi ở: Dân tộc: Nghề nghiệp: Để phục vụ trình nghiên cứu thực đề tài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát triển đa dạng sinh học khu vực rừng đặc dụng Cham Chu, huyện Hàm n, tỉnh Tun Quang” xin Ơng(bà) vui lịng cung cấp cho tơi số thơng tin sau: 1.Ơng(bà) cho biết: - Gia đình Ơng (Bà) sống từ nào? - Gia đình Ơng (Bà) có người:… ….; Nam:……; Nữ:…… - Số lao động gia đình: + Lao động chính:………….…người; Nam:………; Nữ:…… + Lao động phụ:…………… …người; Nam:……; Nữ:…….… Lao động làm việc địa phương hay nơi khác -Tình hình kinh tế gia đình nay: Giàu……… Khá…… Trung bình…… Cận nghèo…… Nghèo…… 2.Ơng(bà) cho biết thơng tin sử dụng đất gia đình? - Tổng diện tích đất gia đình giao, sử dụng………ha -Đã cấp giấy CNQSD đất chưa? + Diện tích đất SX nông nghiệp: +Diện tích rừng trồng SX:……… Rừng tự nhiên: m + Diện tích rừng đặc dụng:……….Rừng phịng hộ: Ơng(bà) cho biết lợi ích từ rừng mang lại nào? + Về kinh tế: - Có giải nhu cầu gỗ lâm sản cho hộ gia đình khơng? Có  Khơng  - Có tăng thu nhập cho hộ gia đình hay khơng? Có  Khơng  + Về xã hội: - Nhận thức người dân tầm quan trọng rừng đời sống sản xuất có tăng lên hay khơng? Có  Khơng  - Tạo cơng ăn việc làm cho người dân thôn (thông qua chương trình dự án) hay khơng? Có  Khơng  - Hạn chế tình trạng khai thác trộm hay khơng? Có  Khơng  + Về mơi trường: - Độ che phủ rừng có thay đổi khơng? Có  Khơng  - Có giảm lũ khe suối khơng? Có  Khơng  - Có hạn chế sói mịn, rửa trơi đất canh tác khơng? Có  Khơng  - Có ổn định nước tưới cho ruộng khơng? Có  Khơng  - Có tác động tốt tới trồng nơng nghiệp khơng? Có  Khơng  m - Khí hậu thời thiết có thay đổi hay khơng? Có  Khơng  + Kết giao rừng cho cộng đồng quản lý? - Diện tích rừng có tăng lên hay khơng? Tăng lên Giảm  Khơng thay đổi  - Chất lượng rừng có tăng lên hay không? Tăng lên Giảm  Không thay đổi  4.Ơng(bà) cho biết có thường xun tham gia hoạt động tác động lên tài nguyên rừng tự nhiên khu vực nơi sinh sống không? Những hoạt động gì? 5.Ơng(bà) cho biết có thường xun tiếp cận, tham dự buổi họp tuyên truyền, vận động, ký cam kết việc bảo vệ rừng quan Kiểm lâm, UBND xã không? Nội dung buổi tun truyền có dể, hiểu dễ nhớ khơng? 6.Ông(bà) nhận thức việc bảo vệ rừng? 7.Ông(bà) nhận thấy rừng nơi sinh sống có thay đổi năm m trở lạ không? Về hệ động, thực vật có thay đổi khơng? 8.Ơng(bà) cho biết gia đình có tham gia, thụ hưởng sách có liên quan đến công tác bảo vệ rừng không? 9.Ơng(bà) đánh sách Nhà nước mà triển khai thực địa bàn? 10.Ơng(bà) có ý kiến hay đề xuất, mong muốn ? m Một số hình ảnh điều tra tuyến khu vực rừng Cham Chu Ảnh 1: Thực điều tra trường (khu vực Khuổi cùng, thơn Cao đường, xã n Thuận) Ảnh 2: Lồi Nghiến (Exentrodendron tonkinensis) (thường gặp, phổ biến nguy bị xâm hại cao) m Ảnh 3: Lồi Thơng Pà Cị (Pinus kwangtungensis) m Ảnh 4: Lồi Chị Ảnh 5: Loài Trai lý m Ảnh 6: kiểu trạng thái rừng thường gặp tai khu vực Cham Chu Ảnh 8: Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus yunnanensis) m Ảnh 9: Culi nhỏ m

Ngày đăng: 10/04/2023, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w