Luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển chăn nuôi bò ở huyện huyện ba chẽ tỉnh quảng ninh

95 1 0
Luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển chăn nuôi bò ở huyện huyện ba chẽ tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dang Van Tuan ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG VĂN TUẤN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ Ở HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành Kinh tế nông nghiệp Mã số 8 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KI[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG VĂN TUẤN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ Ở HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số:8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khóa học: TS Hà Thị Hịa Thái Nguyên, năm 2020 m i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng cá nhân Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Đặng Văn Tuấn m ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, giảng viên Trường Đại Nơng lâm Thái Ngun nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trình tác giả theo học Trường Cảm ơn toàn thể cán bộ, nhân viên Trường tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu nhằm hồn thành chương trình Cao học Tác giả Luận văn xin bày tỏ tình cảm trân trọng, cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS Hà Thị Hòa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo phịng ban chun mơn huyện Ba Chẽ hỗ trợ tài liệu nghiên cứu cho tơi q trình thu thập thơng tin nghiên cứu Cảm ơn gia đình, người bạn đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Đặng Văn Tuấn m iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu: Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát nông nghiệp nông nghiệp bền vững 1.1.1 Khái quát nông nghiệp 1.1.2 Nông nghiệp bền vững 1.1.3 Những vấn đề lý luận phát triển chăn ni bị theo hướng bền vững 1.1.4 Các yếu tó ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị bền vững 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số nước giới 20 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 22 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 2.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn q trình phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Chẽ 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Dữ liệu phương pháp thu thập số liệu 37 m iv 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu, phân tích số liệu 39 2.3.3 Phương pháp thống kê so sánh 39 2.3.4 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 39 2.3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Thực trạng phát triển chăn ni Bị huyện Ba Chẽ 42 3.1.1 Tình hình chăn ni bò huyện Ba Chẽ 42 3.1.2 Tình hình tiêu thụ Bị huyện Ba Chẽ 44 3.1.3 Một số sách Huyện khuyến khích chăn ni Bị Dự án “Chăn ni bị sinh sản” 46 3.2 Thực trạng phát triển chăn ni Bị hộ điều tra 48 3.2.1 Về nguồn nhân lực 51 3.2.2 Về sử dụng đất đai 48 3.2.3 Về sử dụng vốn 49 3.2.4 Về sử dụng giống 50 3.2.5 Phương tiện phục vụ chăn nuôi nông hộ 51 3.3 Hiệu chăn ni Bị địa bàn huyện Ba Chẽ 51 3.3.1 Tình hình hộ điều tra 51 3.3.2 Tình hình chi phí chăn ni bị hộ điều tra 55 3.3.3 Cơ cấu thu nhập tình hình thu nhập từ chăn ni bị 57 3.3.3 Hiệu kinh tế 58 3.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni trâu, bị huyện Ba Chẽ 61 3.3 Đề xuất số giải pháp phát triển chăn ni bị Huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 69 3.3.1 Nhóm giải pháp quy hoạch 69 3.3.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật 70 3.3.3 Nhóm giải pháp giết mổ, chế biến, môi trường thị trường tiêu thụ 74 3.3.4 Nhóm giải pháp sách 75 KẾT LUẬN 79 Kết luận 79 Kiến nghị 79 m v Đối với Nhà nước Chính quyền địa phương 80 Đối với hộ chăn nuôi 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 m vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đất đai phân theo công dụng kinh tế giai đoạn 2017 - 2019 28 Bảng 2.3 Dân số huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 31 Bảng 2.3 Tổng đàn gia súc gia cầm huyện Ba Chẽ năm 2017– 2019 36 Bảng 3.1: Số hộ chăn ni bị huyện (2017 - 2019) 42 Bảng 3.2: Tình hình phân bổ đàn bị huyện (2017 - 2019) 43 Bảng 3.3 Thông tin hộ chăn ni Bị 51 Bảng 3.4 Quy mô cấu đất đai nơng hộ chăn ni Bị năm 2019 48 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng vốn hộ chăn ni Bị năm 2019 49 Bảng 3.6 Nguồn cung cấp giống Bò hộ điều tra năm 2019 50 Bảng 3.7: Tình hình đầu tư hệ thống chuồng trại hộ điều tra 51 Bảng 3.10 Tình hình tập huấn kỹ thuật chăn ni Bị hộ điều tra 55 Bảng 3.11 Tình hình đầu tư chi phí hộ chăn ni Bị xét theo quy mô 56 Bảng 3.12 Thu nhập nơng hộ chăn ni Bị năm 2019 58 Bảng 3.13 Hiệu từ chăn nuôi Bị hộ điều tra theo quy mơ chăn nuôi 60 Bảng 3.14 Hiệu từ chăn ni Bị hộ điều tra theo hộ tập huấn so với hộ không tập huấn 61 Bảng 3.15 Cán thú y tỷ lệ đàn bò tiêm phòng 66 Bảng 3.16 Phân tích SWOT phát triển chăn ni bị 68 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Chuỗi cung bị thịt huyện Ba Chẽ 44 m vii m viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Luận văn thực mục tiêu nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển chăn ni bị - Đánh giá thực trạng phát triển chăn ni bị huyện Ba Chẽ - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn ni bị huyện Ba Chẽ - Đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển chăn ni bị huyện Ba Chẽ đến năm 2025 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn * Phương pháp thu thập số liệu - Tài liệu thứ cấp: tham khảo qua nhiều sách báo, tài liệu sử dụng báo cáo thống kê huyện Ba Chẽ (chi cục thống kê huyện, phịng cơng thương, phịng nơng nghiệp, phịng tài kế hoạch huyện); số liệu thứ cấp Sở, Ban, Ngành cấp tỉnh; số Bộ, Ngành liên quan - Số liệu sơ cấp: Căn vào việc phân chia vùng khu vực sản xuất huyện chọn điều tra 120 hộ (trong đó: 40 hộ thuộc xã vùng cao, 40 hộ thuộc xã vùng 40 hộ thuộc xã vùng thấp) Số liệu thu thập số liệu phục vụ cho nội dung nghiên cứu đề tài, như: Các số liệu tình hình hộ; kết sản xuất trồng trọt, chăn nuôi sản xuất khác hộ; vốn đầu tư hộ; lao động sử dụng lao động hộ; cách tổ chức sản xuất hộ; tình hình tiêu thụ sản phẩm bị hộ; khó khăn vướng mắc hộ; quan tâm quyền địa phương hoạt động sản xuất hộ; nhận định, đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội phát triển chăn ni bị huyện, xã *Phương pháp phân tích số liệu: tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả, Phương pháp tổng hợp phân tích, Phương pháp chuyên gia, Phương pháp phân tích SWOT Kết nghiên cứu đạt Trong năm qua, chăn ni bị có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội huyện Ba Chẽ, thúc đẩy trình chuyển đổi cấu m ix trồng vật nuôi địa phương Tuy nhiên, phát triển chăn ni bị huyện chưa tương xứng với tiềm sẵn có điều kiện thuận lợi khai thác chưa mang tính sản xuất hàng hóa rõ nét Trong kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế nay, ngành chăn ni bị huyện Ba Chẽ có nhiều hội để phát triển tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào chăn nuôi, thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn…, bên cạnh phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh, nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng ngày cao, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm…Với đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội huyện Ba Chẽ nay, thời gian tới giai đoạn 2020-2025 khơng thể ứng dụng quy trình chăn ni tiên tiến vào chăn ni bị huyện mà cần phải có chuyển đổi dần bước m

Ngày đăng: 10/04/2023, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan