Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

116 1 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN VĂN SƠN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2020 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN VĂN SƠN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS KIỀU THỊ THU HƯƠNG THÁI NGUYÊN, 2020 m i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ mang tên “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” cơng trình nghiên cứu riêng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Bảo vệ Luận văn lời cam đoan Thái Nguyên, tháng 05 năm 2020 Tác giả Phan Văn Sơn m ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực làm luận văn tốt nghiệp theo chương trình đào tạo Thạc sĩ Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Trong trình thực đề tài, tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp này, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới tiến sỹ Kiều Thị Thu Hương giáo viên trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Qua xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm, Phịng Đào tạo, thầy giáo bổ sung, cập nhật kiến thức khoa học bổ ích cho tơi Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể, cá nhân: Ban quản lý VQG Xuân Sơn, Chi cục thống kê huyện Tân Sơn, Hạt Kiểm lâm Tân Sơn, UBND xã: Xuân Sơn, Thu Cúc, Kim Thượng hộ gia đình làm việc, cung cấp thông tin, tải liệu quý giá cho trình xây dựng luận văn Mặc dù cố gắng xong điều kiện thời gian, nhân lực, trình độ điều kiện nghiên cứu nên luận văn khơng thể tránh thiếu sót định Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 03 năm 2020 Tác giả Phan Văn Sơn m iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ viii TRÍCH YẾU CỦA LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Khái niệm rừng, Quản lý bảo vệ rừng, quản lý rừng bền vững 1.1.2 Đặc điểm phân loại rừng 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động lâm nghiệp, nguyên tắc bảo vệ phát triển rừng 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 1.2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 13 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 32 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện kinh tế - xã hội 37 m iv 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 39 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 39 2.3 Nội dung nghiên cứu 39 2.4 Phương pháp nghiên cứu 40 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 40 2.4.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích thơng tin 42 2.5 Các tiêu nghiên cứu 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 44 3.1.1 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ sử dụng rừng 44 3.1.2 Những diễn biến diện tích chất lượng rừng khu vực nghiên cứu 53 3.2 Hoạt động QLBVR Hạt kiểm lâm Tân Sơn 54 3.2.1 Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật 54 3.2.2 Công tác phòng cháy chữa cháy rừng 57 3.2.3 Công tác tuần tra phát xử lý vi phạm 60 3.2.4 Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Tân Sơn 61 3.2.5 Phân tích SWOT cho cơng tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Tân Sơn 63 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, bảo vệ rừng 65 3.3.1 Mối quan tâm bên liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng 66 3.3.2 Mức độ quan trọng bên liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng 67 3.3.3 Mức độ ưu tiên giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng 69 3.3.4 Tác động quản lý, bảo vệ rừng 70 m v 3.4 Những thuận lợi, khó khăn, kiến nghị cơng tác quản lý, bảo vệ rừng huyện Tân Sơn 74 3.4.1 Thuận lợi 74 3.4.2 Khó khăn, kiến nghị 74 3.5 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng 78 3.5.1 Giải pháp kinh tế 78 3.5.2 Giải pháp sách 78 3.5.3 Giải pháp xã hội 79 3.5.4 Giải pháp khoa học công nghệ 79 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 m vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nguyên nghĩa ĐDSH Đa dạng sinh học HĐND Hội đồng nhân dân ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế KBVR Khoán bảo vệ rừng KHHGD Kế hoạch hóa gia đình QHLN Quy hoạch lâm nghiệp QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững RTN, RT Rừng tự nhiên, rừng trồng 10 RTN, RT Rừng tự nhiên, Rừng trồng 11 SXLN Sản xuất lâm nghiệp 12 THPT-THBT Trung học phổ thông - trung học bổ túc 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 VQG Vườn quốc gia m vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân số, mật độ dân số, tỷ lệ tăng dân số huyện Tân Sơn năm 2019 32 Bảng 3.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp giai đoạn 2015 - 2019 47 Bảng 3.2 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý giai đoạn 2015 - 2019 50 Bảng 3.3 Trữ lượng, suất, độ che phủ rừng giai đoạn 2015 - 2019 51 Bảng 3.4 Biến động tài nguyên rừng địa bàn nghiên cứu 53 Bảng 3.5: Kết thực công tác tuyên truyền giai đoạn 2015 - 2019 55 Bảng 3.6 Số vụ cháy rừng mức độ thiệt hại cháy rừng gây 58 Bảng 3.7 Tổng hợp số vụ vi phạm pháp luật 60 Bảng 3.8 Phân tích SWOT cho công tác quản lý, bảo vệ rừng 63 Bảng 3.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng 65 Bảng 3.10 Mối quan tâm bên liên quan đến công tác QLBVR 67 Bảng 3.11 Mức độ quan trọng bên liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng 68 Bảng 3.12 Mức độ ưu tiên giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng 69 Bảng 3.13 Cơ cấu thu nhập bình quân hộ gia đình khu vực nghiên cứu 70 Bảng 3.14 Nhận thức người dân quản lý bảo vệ rừng 71 Bảng 3.15 Nhu cầu gỗ bình quân năm cộng đồng khu vực nghiên cứu 72 Bảng 3.16 Ảnh hưởng rừng đến môi trường 73 Bảng 3.17 Tổng hợp khó khăn, kiến nghị công tác quản lý, bảo vệ rừng 75 m viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1 Vị trí địa lý huyện Tân Sơn 29 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức lực lượng QLBVR huyện Tân Sơn 44 Hình 3.2 Hội nghị tuyên truyền, phổ biến giáo dục lâm nghiệp cho người dân địa bàn huyện Tân Sơn 54 Hình 3.3 Diễn tập phịng cháy chữa cháy rừng cấp huyện năm 2019 57 m ix TRÍCH YẾU CỦA LUẬN VĂN Tên tác giả: Phan Văn Sơn Tên luận văn: Đánh giá Thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Cơ sở đào tạo: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Huyện Tân Sơn nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ, phía Bắc giáp huyện Yên Lập, phía Đơng giáp huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình, phía Tây giáp huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái huyện Phù Yên tỉnh Sơn La Trung tâm huyện lỵ nằm xã Tân Phú có trục đường Quốc lộ 32A chạy qua, cách thành phố Việt Trì 75km, cách thủ Hà Nội 117km, vị trí địa lý thuận lợi cho giao thương huyện với trung tâm kinh tế, trị lớn tỉnh nước Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Phân tích thuận lợi, khó khăn quản lý bảo vệ rừng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Điều tra phiếu điều tra chuẩn bị sẵn cụ thể vấn: m x - Phỏng vấn cán huyện 08 cán cụ thể: 01 cán phòng TNMT; 01 cán phòng NN&PTNT; 01 cán pháp chế Hạt kiểm lâm; 03 cán kiểm lâm phụ trách địa bàn (01 cán bộ/xã); BQL rừng đặc dụng VQG Xuân Sơn vấn 02 cán phụ trách địa bàn công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn Kết điều tra theo phiếu vấn chuẩn bị sẵn (phụ lục số 1) - Phỏng vấn 06 cán thôn (02 cán thôn/xã) công tác đạo, giám sát tổ chức thực quản lý bảo vệ rừng Lựa chọn 120 hộ gia đình đại diện xã để vấn (40 hộ gia đình/xã, 20 hộ gia đình/thơn) để xác định yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, hoạt động thực hiện, kết tác động, thuận lợi, khó khăn giải pháp đề xuất khắc phục Kết điều tra theo phiếu vấn chuẩn bị sẵn (phụ lục số 3, phụ lục số 4) Kết luận - Tân Sơn huyện miền núi, có diện tích đất lâm nghiệp lớn: tổng diện tích đất lâm nghiệp 57.801,5/68.858,0ha chiếm 83,9% diện tích đất tự nhiên, diện tích rừng đặc dụng 15.048,8/57.801,5 chiếm 26,0%, diện tích rừng phịng hộ 9.320,8ha/57.801,5ha chiếm 16,2%, diện tích rừng sản xuất 33.431,9ha/57.801,5ha chiếm 57,8% diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp Hiện cơng tác quản lý, bảo vệ rừng huyện Tân Sơn chủ yếu Ban quản lý rừng đặc dụng (14.367,9 ha), doanh nghiệp nhà nước (5.086,0ha), hộ gia đình (26.266,2 ha) UBND xã (11.906,9ha) Công tác quản lý, bảo vệ rừng nhận hỗ trợ vốn Nhà nước theo chương trình dự án nhờ hoạt động quản lý, bảo vệ rừng thực có hiệu quả, góp phần định phát triển kinh tế người dân địa phương - Các hoạt động quản lý, bảo vệ rừng bị chi phối nhiều yếu tố khác như: Yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, phong tục tập quán… Trong yếu tố phong tục - tập quán có ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý, bảo vệ rừng m xi - Để công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Tân Sơn có hiệu quả, bền vững vấn đề mang tính chất định làm cho hoạt động quản lý, bảo vệ rừng trở thành hoạt động kinh tế người dân Ngoài ra, cần trọng nhiều vào giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân cộng đồng vị trí, vai trị, trách nhiệm, lợi ích tham gia vào hoạt động quản lý, bảo vệ rừng; giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng cần phải quan tâm trì thường xuyên Đồng thời cần đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, lực quản lý rừng tham gia cấp quyền địa phương m MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá Rừng hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao cạn, đặc biệt rừng nhiệt đới ẩm Rừng đóng vai trị quan trọng việc tích trữ nước Ngồi ý nghĩa tài nguyên động thực vật, rừng yếu tố địa lý khơng thể thiếu tự nhiên, đóng vai trị quan trọng việc tạo cảnh quan tác động mạnh mẽ đến yếu tố đất đai, khí hậu Chính vậy, rừng khơng có chức phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển ơxy ngun tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ phì nhiêu đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn rửa trơi, xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Ở Việt Nam chức rừng cịn mang ý nghĩa lịch sử, văn hóa tâm linh nhiều cộng đồng dân tộc khác Tuy nhiên có số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng Trài đất ngày suy giảm diện tích chất lượng, rừng nhiệt đới bị suy giảm với tốc độ lớn nhất, áp lực dân số vùng tăng nhanh, nghèo đói, người dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài ngun rừng, trình độ dân trí vùng sâu, vùng xa thấp kiến thức địa chưa phát huy, hoạt động khuyến nông khuyến lâm chưa phát triển, sách Nhà nước quản lý rừng nhiều bất cập, cấu xã hội truyền thống có nhiều thay đổi… Vì vấn đề bảo vệ phát triển tài nguyên rừng coi nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Một đòi hỏi để thực thành cơng nhiệm vụ phải có chế phù hợp thu hút tham gia tích cực người dân vào công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng m Tân Sơn huyện miền núi tỉnh Phú Thọ, cách thành phố Việt trì khoảng 75 km phía Đơng Bắc Theo kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp năm 2019 huyện Tân Sơn Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện là: 68.858,3 ha, số có 57.800,9 đất quy hoạch lâm nghiệp - chiếm tỷ lệ 83,9% so với tổng diện tích tự nhiên Trong số diện tích đất lâm nghiệp có 42.245,7 đất có rừng, diện tích rừng quy hoạch rừng phịng hộ 9.320,8 ha, diện tích rừng quy hoạch rừng sản xuất 33.431,3 ha, diện tích rừng quy hoạch rừng đặc dụng 15.048,8 ha, diện tích ngồi loại rừng 192,2 Những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng cấp quyền quan tâm đạo thực Do diện tích rừng bảo vệ tốt hơn, rừng tăng lên số lượng chất lương Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, tồn hạn chế công tác quản lý, bảo vệ rừng như: việc ngăn chặn tình trạng phá rừng, suy giảm rừng, lẫn chiếm đất rừng đối tượng giao trách nhiệm quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng hạn chế; công tác bảo vệ phát triển rừng cịn nặng lợi ích trước mắt, sở hạ tầng kỹ thuật lâm nghiệp thấp kém, hiệu sản xuất lâm nghiệp chưa tương xứng với tiềm huyện Điều khẳng định việc tìm hiểu vấn đề nâng cao hiệu cơng tác quản lý bảo vệ rừng điều quan trọng cấp bách Chính đề tài: “Đánh giá Thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” có sở khoa học ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ m - Phân tích thuận lợi, khó khăn quản lý bảo vệ rừng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc để xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu sở để giúp quan quyền địa phương cán quản lý, bảo vệ phát triển rừng xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ tài nguyên rừng có hiệu - Là tài liệu tham khảo lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng cho khu vực có điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tương đồng m Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Khái niệm rừng, Quản lý bảo vệ rừng, quản lý rừng bền vững 1.1.1.1 Khái niệm rừng Ngay từ thủa sơ khai, người có khái niệm rừng, lẽ rừng nơi cung cấp thứ phục vụ sống họ Lịch sử ngày phát triển khái niệm rừng tích lũy, hồn thiện thành học thuyết rừng Năm 1930, Morozov đưa khái niệm: “Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi khơng gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt trái đất phận cảnh quan địa lý” (Bộ Nông nghiệp PTNT (2004)) Năm 1952, M.E.Tcahenco định nghĩa: “Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển mình, chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hồn cảnh bên ngồi” (Bộ Nơng nghiệp PTNT (2004)) Năm 1974, LS.Melekhop cho rằng: “Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu”(Bộ Nông nghiệp PTNT (2004)) Việt Nam, Quốc Hội nước ta luật số 16/2017/QH14 ngày 15 tháng 11 năm 2017, rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, thành phần loài thân gỗ, tre, nứa, họ cau xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liền vùng từ 0,3ha trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên (Luật Lâm nghiệp số 16 năm 2017) m 1.1.1.2 Quản lý bảo vệ rừng: Quản lý bảo vệ rừng tổng hợp biện pháp tác động tích cực vào rừng nhằm quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo hướng bền vững (Lê Sỹ Trung Đặng Kim Tuyến, năm 2003) 1.1.1.3 Quản lý rừng bền vững (QLRBV): Quản lý rừng bền vững phương thức quản trị rừng bảo đảm mục tiêu bảo vệ phát triển rừng, không làm suy giảm giá trị nâng cao giá trị rừng, cải thiện sinh kế, bảo vệ mơi trường, góp phần giữ vững quốc phịng, an ninh (Luật Lâm nghiệp số 16 năm 2017) Theo định nghĩa trên, QLRBV hiểu là: phương thức quản lý, bảo vệ, sử dụng, phát triển rừng lâu dài phải đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế, mơi trường, quốc phịng, an ninh 1.1.2 Đặc điểm phân loại rừng 1.1.2.1 Đặc điểm rừng Có thể nói, rừng quần xã sinh vật với diện tích đủ lớn rừng thành phần chủ yếu Trong đó, quần xã sinh vật môi trường với thành phần quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hoàn cảnh rừng hồn cảnh khác Do vậy, rừng có đặc điểm cụ thể sau: Thứ nhất, rừng thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống chúng với hồn cảnh tổng hợp (Luật Lâm nghiệp số 16 năm 2017) Thứ hai, rừng ln có cân động, có tính ổn định, tự điều hòa tự phục hồi để chống lại biến đổi hoàn cảnh biến đổi số lượng sinh vật, khả hình thành kết tiến hóa lâu dài kết chọn lọc tự nhiên tất thành phần rừng (Lê Sỹ Trung Đặng Kim Tuyến (2003)) Thứ ba, rừng có khả tự phục hồi trao đổi cao Khả tự phục hồi giúp rừng chống lại thay đổi định (Lê Sỹ Trung Đặng Kim Tuyến (2003)) m Thứ tư, rừng có cân đặc biệt trao đổi lượng vật chất, ln ln tồn q trình tuần hồn sinh vật, trao đổi vật chất lượng, đồng thời thải khỏi hệ sinh thái chất bổ sung thêm vào số chất từ hệ sinh thái khác (Lê Sỹ Trung Đặng Kim Tuyến (2003)) Thứ năm, vận động trình nằm tác động tương hỗ phức tạp dẫn tới ổn định bền vững hệ sinh thái rừng (Lê Sỹ Trung Đặng Kim Tuyến (2003)) Thứ sáu, rừng có phân bố địa lý theo vùng miền, địa phương Các vùng miền, địa phương có điều kiện khác có kiểu rừng khác nhau, hệ sinh thái rừng có đặc trưng riêng theo vùng miền (Lê Sỹ Trung Đặng Kim Tuyến (2003)) 1.1.2.2 Phân loại rừng Căn vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng tự nhiên rừng trồng phân thành 03 loại sau: Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất) (Luật Lâm nghiệp, số 16, 2017) 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động lâm nghiệp, nguyên tắc bảo vệ phát triển rừng 1.1.3.1 Nguyên tắc hoạt động lâm nghiệp Rừng quản lý bền vững diện tích chất lượng, bảo đảm hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng, giá trị dịch vụ môi trường rừng ứng phó với biến đổi khí hậu Xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp; bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước với lợi ích chủ rừng, tổ chức, cá nhân hoạt động lâm nghiệp Bảo đảm tổ chức liên kết theo chuỗi từ bảo vệ rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng đến chế biến thương mại lâm sản để nâng cao giá trị rừng Bảo đảm công khai, minh bạch, tham gia tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư liên quan hoạt động lâm nghiệp m Tuân thủ điều ước quốc tế liên quan đến lâm nghiệp mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật văn quy phạm pháp luật Việt Nam chưa có quy định thực theo quy định điều ước quốc tế đó) (Luật Lâm nghiệp số 16, 2017) 1.1.3.2 Nguyên tắc bảo vệ phát triển rừng Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải bảo đảm phát triển bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nước địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ quy định (Lê Sỹ Trung Đặng Kim Tuyến (2003)) Bảo vệ rừng trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững; kết hợp bảo vệ phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát huy hiệu tài nguyên rừng; kết hợp chặt chẽ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, làm giàu rừng với bảo vệ diện tích rừng có; kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp ngư nghiệp; đẩy mạnh trồng rừng kinh tế gắn với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm rừng (Lê Sỹ Trung Đặng Kim Tuyến (2003)) Việc bảo vệ phát triển rừng phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc giao, cho thuê, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng rừng đất phải tuân theo quy định Luật này, Luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan, bảo đảm ổn định lâu dài theo hướng xã hội hoá nghề rừng (Lê Sỹ Trung Đặng Kim Tuyến (2003)) m Bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước với chủ rừng; lợi ích kinh tế rừng với lợi ích phịng hộ, bảo vệ mơi trường bảo tồn thiên nhiên; lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài; bảo đảm cho người làm nghề rừng sống chủ yếu nghề rừng (Lê Sỹ Trung Đặng Kim Tuyến (2003)) Chủ rừng thực quyền, nghĩa vụ thời hạn sử dụng rừng theo quy định Luật quy định khác pháp luật, khơng làm tổn hại đến lợi ích đáng chủ rừng khác (Lê Sỹ Trung Đặng Kim Tuyến (2003)) 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 1.2.1.1 Những nghiên cứu QLBVR giới Nhiều nhà khoa học nước sâu nghiên cứu sở sinh thái cấu trúc rừng Điển hình, Baur (1962), Odum (1971) tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sinh thái nói chung sở sinh thái cho kinh doanh rừng mưa nói riêng Các nghiên cứu nêu lên quan điểm, khái niệm mơ tả định tính tổ thành, dạng sống tầng phiến rừng, đặc biệt qua nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc đứng quan điểm sinh thái học Richards (1959) phân biệt tổ thành thực vật rừng mưa thành hai loại rừng mưa hỗn hợp có tổ thành lồi phức tạp rừng mưa đơn ưu có tổ thành lồi đơn giản, lập địa đặc biệt rừng mưa đơn ưu bao gồm vài lồi Việc mơ hình hố cấu trúc đường kính thân với phân bố số theo cỡ đường kính nhiều tác giả quan tâm, kiểu cấu trúc thường biểu diễn dạng toán học với nhiều dạng phân bố khác Nhiều tác giả khác dùng hàm Hyperbol, Meyer, Poisson Cũng từ phương pháp định lượng, nhiều tác giả xây dựng cấu trúc vốn rừng nêu lên nguồn gốc sinh thái Rừng tự nhiên hệ sinh thái phức tạp bao gồm nhiều thành phần với quy luật xếp khác không gian thời gian Trên m quan điểm sinh thái cấu trúc rừng hình thức bên phản ánh nội dung bên hệ sinh thái rừng Rất nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu sở sinh thái cấu trúc rừng, mà tiêu biểu Baur (1962), tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sinh thái nói chung sở sinh thái cho kinh doanh rừng mưa nói riêng Các nghiên cứu nêu lên quan điểm, khái niệm mơ tả định tính tổ thành, dạng sống tầng phiến rừng, đặc biệt qua nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc đứng quan điểm sinh thái học Vào cuối kỷ XX, tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng người nhận thức rằng, tài nguyên rừng có hạn cần bảo vệ Nếu theo đà năm khoảng 15 triệu số liệu thống kê FAO 100 năm rừng nhiệt đới hoàn toàn bị biến mất, loài người phải chịu thảm họa khôn lường kinh tế, xã hội, môi trường (Võ Đại Hải (2005)) Để ngăn chặn tình trạng rừng, cộng đồng quốc tế thành lập nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị, đề xuất cam kết nhiều Công ước bảo vệ phát triển rừng, có chiến lược bảo tồn quốc tế (1980 điều chỉnh năm 1991), Tổ chức gỗ quốc tế (ITTO năm 1983), Chương trình hành động rừng nhiệt đới (TFAP năm 1985), Hội nghị quốc tế môi trường phát triển (UNCED Rio de janeiro năm 1992), Công ước bn bán lồi động thực vật q (CITES), Công ước ĐDSH (CBD, 1992), Công ước thay đổi khí hậu tồn cầu (CGCC, 1994), Cơng ước chống sa mạc hóa (CCD, 1996), Hiệp định quốc tế gỗ nhiệt đới (ITTA, 1997) Những năm gần nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế quốc gia QLRBV liên tục tổ chức (Võ Đại Hải (2005)) Hiện nay, giới có tiêu chuẩn quản lý bền vững cấp quốc gia (Canada, Thụy Điển, Malaysia, Indonesia…) cấp quốc tế tiến trình Helsinki, tiến trình Montreal Hội đồng quản trị rừng (FSC) tổ chức gỗ nhiệt đới có tiêu chuẩn “Những tiêu chí báo quản lý rừng (P&C) m 10 công nhận áp dụng nhiều nước giới tổ chức cấp chứng rừng dùng tiêu chí để đánh giá tình trạng quản lý rừng xét cấp chứng QLRBV cho chủ rừng (Hội thảo Khoa học (2013)) Lịch sử quản lý rừng nhiệt đới phát triển từ năm đầu kỷ 19 Ấn Độ, Mianma nhanh chóng lan rộng sang nhiều khu vực châu Phi Khởi đầu, hoạt động quản lý thực nhằm bảo vệ có hệ thống nguồn tài nguyên gỗ Ở giai đoạn sau này, hoạt động quản lý đa dạng hóa như: chuyển đổi rừng tự nhiên thành rừng trồng nông lâm kết hợp (các hệ thống chuyển đổi), tác động nhằm tạo rừng tự nhiên có suất cao (các hệ thống chặt trắng), giảm thiểu tác động sử dụng tái sinh tự nhiên để tạo lâm phần có mục tiêu lấy gỗ (các hệ thống tái sinh tự nhiên) Ngoài ra, quản lý rừng bao gồm hệ thống phục hồi việc phục hồi lại rừng đất bị thối hóa (các hệ thống phục hồi) Theo A Ofosu-Asiedu (1997), hệ thống quản lý rừng vùng nhiệt đới ẩm gộp thành hai nhóm chính, nhóm hệ thống hướng rừng cấu trúc đơn giản hơn, rừng có xu hướng trở thành đồng tuổi kích thước (monocyclic management systems) nhóm hệ thống quản lý có tính chu kỳ, thúc đẩy tái sinh tự nhiên nhằm tạo rừng có cấu trúc gần với tự nhiên (polycyclic management systems) 1.2.1.2 Các biện pháp quản lý rừng giới Sự gia tăng dân số gây sức ép lớn tài nguyên rừng, phương thức quản lý rừng theo hướng tiếp cận đơn mục đích (chỉ ý tới khai thác bền vững tài nguyên gỗ) khơng cịn phù hợp nữa, xã hội lồi người bắt đầu hướng tới phương thức quản lý rừng mang tính bền vững phương thức quản lý rừng đa mục đích Quản lý rừng theo hướng tiếp cận - quản lý đa mục đích đóng góp đáng kể với phát triển ngành Lâm nghiệp, phát triển phải mang lại lợi ích kinh tế, mơi trường xã hội, cân m 11 nhu cầu tương lai (Trần Văn Mùi, năm 2005) Giai đoạn đầu kỷ XX, vai trò người dân công tác quản lý rừng chưa ý tới Do vậy, người dân biết khai thác lâm sản phá rừng lấy đất canh tác nương rẫy mà không quan tâm tới việc xây dựng phát triển vốn rừng dẫn tới tài nguyên rừng giai đoạn bị suy thoái nghiêm trọng Việc quản lý rừng theo phương thức tập trung không mang lại kết quản lý tài nguyên rừng mong muốn nhà quản lý, người ta bắt đầu nhận thấy tầm quan trọng người dân, cộng đồng địa phương việc tham gia quản lý tài nguyên rừng sở đời phương thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng khái niệm đồng quản lý tài nguyên rừng đời từ Phương thức quản lý rừng cộng đồng xuất ấn Độ biến thái thành hình thức quản lý khác lâm nghiệp trang trại, lâm nghiệp xã hội (Nêpan, Thái Lan, Philippines, ) (Vũ Nhâm, năm 2005) Trong việc xây dựng mối quan hệ đồng quản lý tài ngun rừng vai trị người dân nhắc tới nhiều hơn, việc đồng quản lý nhằm gắn chặt quyền lợi với nghĩa vụ người dân tham gia quản lý rừng, để người dân thực cảm nhận vai trò làm chủ tài nguyên rừng tham gia vào công tác quản lý rừng Nhờ việc thực theo phương thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng, thực đồng quản lý việc chia sẻ lợi ích mà Ấn Độ có 63.000 nhóm - tổ tham gia vào chương trình trồng 14 triệu rừng, mang lại hiệu tích cực việc phục hồi phát triển rừng đất nước, góp phần giải tranh chấp, mâu thuẫn lợi ích nhà nước người dân địa phương Ở Nam Phi vườn quốc gia Richtersveld việc nghiên cứu tìm phương thức hợp tác quản lý với cộng đồng dân cư dựa hương ước quản lý bảo vệ rừng, người dân cam kết bảo vệ đa dạng sinh học địa phận cịn quyền ban quản lý hỗ trợ người dân xây dựng sở hạ tầng cải thiện điều kiện kinh tế xã hội khác đóng góp tích m 12 cực cho việc thực quản lý rừng Vườn quốc gia (Quỹ HEINRICH, năm 2002) Chính sách nhà nước giải pháp kinh tế, xã hội có vai trị quan trọng công tác quản lý rừng Một yếu tố quan trọng định tới hiệu công tác quản lý rừng rõ ràng quyền sử dụng/sở hữu rừng đất rừng Nhiều kết nghiên cứu cho thấy nơi mà quyền sở hữu/sử dụng rừng đất rừng không xác định rõ tài ngun rừng nhanh chóng bị khai thác cạn kiệt chuyển sang mục đích sử dụng khác, khơng khuyến khích việc bảo vệ đất, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức lợi ích kinh tế trước mắt Vì vậy, tham gia cộng đồng quản lý sử dụng đất xem chìa khố để nâng cao hiệu sử dụng đất Một số nghiên cứu cho thấy mối quan hệ truyền thống xã hội có vai trị quan trọng việc giải vấn đề sở hữu/sử dụng tài nguyên (Laslo Pancel, 1993) (Fao, năm 1990) Thông qua nghiên cứu thực tiễn sản xuất, phủ nước đưa chương trình quan trọng “Lâm nghiệp cộng đồng”, sách quản lý tài nguyên thiên nhiên trọng đến tham gia người dân, phân cấp chuyển giao trách nhiệm quản lý tài nguyên sang cộng đồng địa phương nhóm sử dụng Nhiều kết nghiên cứu cho thấy, mâu thuẫn việc muốn bảo vệ rừng đất rừng nhà nước lợi ích cộng đồng địa phương gây nên xung đột sử dụng tài nguyên vùng rừng đất rừng phòng hộ đầu nguồn cho hồ thủy điện Kết canh tác nông nghiệp khơng hợp lý dẫn đến xói mịn rửa trơi đất xuống lịng hồ làm suy giảm tuổi thọ hồ thuỷ điện Từ thực tế trên, số quốc gia đưa biện pháp chống xói mòn như: Biện pháp sử dụng đất tổng hợp để kiểm sốt xói mịn xuống lịng hồ, đồng thời nâng cao suất trồng vật nuôi cho người dân, biện pháp đắp bờ, trồng theo đường đồng mức, trồng băng phân xanh hay cỏ lâu năm (Indonesia), canh tác đất dốc với mơ hình SALT (Philippines) m 13 Như vậy, thấy người dân đóng vai trị quan trọng sử dụng đất bền vững nhân tố định tới việc quản lý bảo vệ, phục hồi rừng phịng hộ Ở Trung Quốc, Chính phủ khuyến khích tham gia người dân thông qua hệ thống hợp đồng quản lý đất (Vương Văn Quỳnh cộng sự, năm 2000) Ngồi ra, thơng qua sách đất đai giải vấn đề thúc đẩy kinh tế, bình đẳng cơng xã hội, bảo vệ môi trường sử dụng đất bền vững (Nguyễn Ngọc Hùng, năm 2002) Như vậy, hỗ trợ nhà nước tổ chức, sách đất đai, dựa mục tiêu củng cố vai trị người dân địa phương, việc xác định rõ quyền sở hữu/sử dụng đất đai coi cho việc sử dụng đất hiệu quả, bền vững bảo vệ tài nguyên 1.2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.2.2.1 Những nghiên cứu QLBVR Việt Nam Là quốc gia phát triển, có diện tích đất lâm nghiệp chiếm khoảng 50% tổng diện tích tự nhiên tồn quốc (Bộ NN&PTNT, 2006) Nên tài ngun rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, rừng ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập đời sống kinh tế phận dân số nước Trong thời kỳ trước năm 1945 tài nguyên rừng Việt Nam phong phú, nhu cầu lâm sản người thấp, mức độ tác động người vào tài nguyên rừng chưa cao, vấn đề QLRBV chưa đặt Trong thời kỳ này, toàn rừng nước ta rừng tự nhiên chia theo chức để quản lý, sử dụng sau: + Rừng chưa quản lý: Là diện tích rừng vùng núi hiểm trở, dân cư thưa thớt, nhà nước thực dân chưa có khả quản lý, người dân tự sử dụng lâm sản, đốt nương làm rẫy Việc khai thác sử dụng lâm sản mức tự cung tự cấp, lâm sản chưa trở thành hàng hoá m 14 + Rừng mở để kinh doanh: Là diện tích rừng vùng có dân cư đường giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển lâm sản Những diện tích rừng chia thành đơn vị khu, từ khu chia thành lô khai thác theo chu kỳ, sản lượng hạt trưởng lâm nghiệp quản lý, đấu thầu khai thác + Rừng cấm: Là diện tích rừng sau khai thác, cần bảo vệ để tái sinh chu kỳ theo vòng quay điều chế, khu rừng có tác dụng đặc biệt cần bảo vệ Trong giai đoạn nửa sau kỷ XX, Việt Nam hàng triệu hecta rừng, nguyên nhân chủ yếu gây biến đổi khí hậu, gia tăng tần suất mức độ thiệt hại hạn hán, lũ lụt Dẫn đến năm nhà nước phải đầu tư nhiều tỉ đồng để củng cố đê điều chống lũ Đồng thời, rừng gây nên xói mịn mạnh thối hóa số diện tích đất đồi núi Ngoài nguyên nhân rừng gia tăng dân số, thiếu thốn lương thực, phá rừng lấy đất canh tác, khai thác lâm sản mức, rừng Việt Nam bị ảnh hưởng huỷ diệt trầm trọng chiến tranh kéo dài làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút bom đạn, chất độc hoá học tàn phá nặng nề Nếu diện tích rừng nước ta năm 1945 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ rừng 43% đến năm 1976 cịn 11,2 triệu ha, tỷ lệ che phủ rừng cịn 33,8% Từ sau hồ bình lập lại rừng chia thành chức để quản lý sử dụng rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng Tổ chức quản lý sử dụng loại rừng hình thành phát triển từ năm 1986 Trong thời kỳ này, hoạt động ngành lâm nghiệp trải qua nhiều giai đoạn khác Ngay sau hồ bình lập lại, tồn diện tích rừng đất rừng miền Bắc quy hoạch vào lâm trường quốc doanh Nhiệm vụ chủ yếu khai thác lâm sản để phục vụ cho nhu cầu phát triển ngành kinh tế nhân dân, việc xây dựng phát triển vốn rừng có đặt m 15 chưa đơn vị sản xuất kinh doanh lâm nghiệp quan tâm mức Cùng với mức độ tăng nhanh dân số, tình trạng chặt phá rừng tự nhiên lấy đất sử dụng canh tác nông nghiệp, lấy sản phẩm gỗ, củi lâm sản khác diễn nghiêm trọng Những hình thức quản lý sử dụng tài nguyên rừng làm cho tài nguyên rừng nước ta bị tàn phá cách nặng nề (diện tích rừng bị giảm 5,0 triệu từ năm 1945 đến 1995), trung bình năm giảm 0,1 triệu Giai đoạn từ năm 1946 - 1960, công tác bảo vệ phát triển rừng chủ yếu khoanh nuôi bảo vệ, hướng dẫn nông dân miền núi sản xuất nương rẫy, ổn định công tác định canh, định cư, khôi phục kinh tế sau chiến tranh Giai đoạn 1961 - 1975 QLBVR đẩy mạnh, khoanh nuôi tái sinh rừng gắn chặt với định canh, định cư Công tác khai thác rừng ý đến thực theo quy trình, quy phạm, đảm bảo xúc tiến tái sinh tự nhiên Nhìn chung, cơng tác QLBVR thống quản lý từ trung ương đến địa phương Sau ngày thống đất nước, Nhà nước quản lý toàn tài nguyên rừng thông qua lâm trường quốc doanh, người dân cộng đồng bị tách rời khỏi hoạt động quản lý, sử dụng tài nguyên rừng Đây nguyên nhân gây nên tình trạng suy thối tài ngun rừng cách nhanh chóng nước ta Vào khoảng năm 1990 - 1995, rừng Việt Nam mức thấp nhất, diện tích rừng 9,3 ha, tỷ lệ che phủ rừng 28,2% Theo tài liệu Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, hoạt động sản xuất ngành lâm nghiệp giai đoạn 1996 2005, chuyển đổi mạnh mẽ từ lâm nghiệp quốc doanh, theo chế kế hoạch hoá tập trung sang lâm nghiệp xã hội hoá với cấu kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo chế kinh tế sản xuất hàng hố, ngành lâm nghiệp tham gia tích cực tạo việc làm, cải thiện đời sống cho gần 25% dân số Việt Nam sống địa bàn rừng núi, góp phần bảo đảm an ninh trị xã hội, tạo đà phát triển chung cho đất nước m 16 năm qua Công tác bảo vệ phát triển rừng phạm vi toàn quốc bước đạt tiến bộ, tình trạng suy thối diện tích chất lượng rừng ngăn chặn, diện tích rừng tăng từ 9,30 triệu năm 1995 lên 12,61 triệu năm 2005 13,2 triệu năm 2009 Hiện bình quân năm trồng 200.000 rừng Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng đạt 2.000.000 m3/năm để cung cấp nguyên liệu cho chế biến hàng lâm sản xuất tiêu dùng nước (Chính phủ, năm 2007) đến cuối năm 2016 tỷ lệ che phủ rừng nước ta đạt 41,19% Tuy nhiên, thực tế cịn tồn hạn chế như: diện tích rừng có tăng chất lượng tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên tiếp tục bị suy giảm, số nơi diện tích rừng tiếp tục bị tàn phá Do yêu cầu chức bảo tồn phòng hộ rừng ngày trở nên quan trọng, để bảo vệ môi trường bền vững phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội nên hoạt động lâm nghiệp đặc biệt quan tâm đến loại rừng đặc dụng phòng hộ Quốc hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua Dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998-2010 Kỳ họp thứ Hai, Quốc Hội Khóa X Nghị số 08 ngày 5/2/1997, với mục tiêu trồng triệu rừng phòng hộ, đặc dụng triệu rừng sản xuất Kết quả, sau 12 năm triển khai dự án, nhờ có quan tâm đạo có nhiều chủ trương, giải pháp cụ thể Chính phủ, đến cơng tác bảo vệ rừng trồng rừng đạt nhiều kết Số vụ vi phạm pháp luật liên quan đến rừng có xu hướng giảm, năm 2010 giảm 46 % so với năm 1998 Tổng diện tích trồng khoanh nuôi tái sinh rừng thời gian thực dự án 4.675.006 ha, đạt 93,5 % kế hoạch Trong đó, trồng rừng đạt 2.450.010 ha, khoanh ni tái sinh rừng phịng hộ, rừng đặc dụng đạt 1.283.350 ha, diện tích trồng cơng nghiệp ăn 941.464 ha, đạt 94% kế hoạch Độ che phủ rừng tăng từ 32% năm 1998 lên 39,5 % diện tích nước năm 2010 (Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội cho ý kiến kết thực dự án trồng triệu rừng, ngày 11/10/2011), kết thúc dự án 661 m 17 Trong tiến trình phát triển lâm nghiệp, quan niệm “Quản lý rừng bền vững” Việt nam hình thành từ năm cuối thập niên 80 kỷ 20 Từ nay, vấn đề quản lý rừng bền vững yếu tố chủ chốt sách, chiến lược kế hoạch hành động Việt nam Điều thể văn pháp luật, thị nghị Chính phủ quy chế, quy trình, quy phạm ngành Cụ thể: - Luật Bảo vệ Phát triển rừng (Quốc hội, 2004): Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 dựa quan điểm áp dụng quản lý rừng bền vững với tất khu rừng Việt Nam Đây đạo luật quan trọng lâm nghiệp Trong Điều quy định hoạt động để đảm bảo quản lý rừng bền vững: Các hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nước địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ quy định; - Luật Lâm nghiệp số 16 ban hành ngày 15/11/2017 + Mở rộng phạm vi điều chỉnh, coi lâm nghiệp ngành kinh tế - xã hội Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 quy định đến hình thành rừng, tức từ quản lý đến bảo vệ, phát triển rừng Luật Lâm nghiệp năm 2017 mở rộng đến lĩnh vực chế biến thương mại, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế Như vậy, Luật khẳng định lâm nghiệp ngành kinh tế - xã hội có liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp, từ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng đến chế biến thương mại lâm sản; khẳng định ngành Lâm nghiệp vừa thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, vừa phát huy giá trị xã hội thích ứng với biến đổi khí hậu với địi hỏi phải quản lý bền vững Với quy định Luật Lâm nghiệp 2017, hiểu rằng: Lâm nghiệp ngành kinh tế - xã hội đặc thù, gồm tất hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hóa dịch vụ liên quan đến rừng m 18 + Thay Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp quy hoạch lâm nghiệp quốc gia Theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng lập cấp: Trung ương, tỉnh, huyện xã Luật Lâm nghiệp 2017 có thay đổi thay quy hoạch bảo vệ phát triển rừng + Cấp quy hoạch Lâm nghiệp quốc gia để phù hợp với Luật Quy hoạch Khoản - Điều 11 Luật Lâm nghiệp 2017 quy định nội dung quy hoạch lâm nghiệp, có nội dung định hướng phát triển loại rừng, kết cấu hạ tầng lâm nghiệp phát triển thị trường, vùng nguyên lệu, chế biến lâm sản Do đặc thù ngành nên Luật Lâm nghiệp có quy định nguyên tắc, cứ, nội dung quy hoạch; trách nhiệm lập, lấy ý kiến, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch lâm nghiệp quốc gia Mặc dù nội dung dược quy định chung Luật Quy hoạch 2017 + Thay đổi chế định sở hữu rừng Nếu Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 xác định quyền Nhà nước rừng Chủ rừng có quyền sử dụng, sở hữu rừng Nhà nước trao cơng nhận Luật Lâm nghiệp 2017 quy định hai nhóm hình thức sở hữu rừng là: Rừng sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu rừng sở hữu tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Theo đó, rừng trồng sản xuất đầu tư từ tổ chức, cá nhân, người đầu tư chủ sở hữu rừng Việc quy định rõ hình thức sở hữu rừng nhằm thừa nhận thành lao động, kết đầu tư người làm nghề rừng; tạo động lực khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào rừng nghèo hưởng lợi từ rừng; bảo đảm quản lý rừng tốt hơn, hiệu Từ quan điểm quyền sở hữu vậy, loạt chế định khác từ quản lý chế độ sách chủ rừng phải thay đổi m 19 + Khẳng định việc giao đất giao rừng cho người dân Về sách Nhà nước bảo vệ phát triển rừng, Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 mời dừng mức “Nhà nước khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển rừng vùng đất trống, đồi núi trọc” (Khoản - Điều 10) đến Luật Lâm nghiệp 2017 khẳng định “Nhà nước bảo đảm cho đồng bào dân tộc thiểu số, cộng đồng dân cư sinh sống phụ thuộc vào rừng giao rừng gắn với giao đất để sản xuất” (Khoản - Điều 4) Quy định Luật Lâm nghiệp thể đột phá so với quy định Khoản - Điều 27 Luật Đất đai 2013 là: “Có sách tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số trực tiếp sản xuất nông nghiệp nơng thơn có đất để sản xuất nơng nghiệp” “Tạo điều kiện” nghĩa có điều kiện giao, khơng có điều kiện khơng giao, khơng mang tính bắt buộc + Quy định chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên Theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 (Điều 27), việc chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác thực “được phép quan Nhà nước có thẩm quyền” Luật Đất đai 2013 (Điều 58) cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất đất rừng phịng hộ, đặc dụng có văn chấp thuận Thủ tướng Chính phủ (với diện tích từ 20 trở lên) Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh (với diện tích 20 ha), khơng đề cập đến việc chuyển mục đích sử dụng đất đất rừng sản xuất Luật Lâm nghiệp 2017 (Khoản - Điều 14) khẳng định: “Khơng chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên sang mục đích khác, trừ dự án quan trọng quốc gia; dự án phục vụ quốc phòng, an ninh quốc gia; dự án cấp thiết khác Chính phủ phê duyệt” Quy định chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên nhằm mục đích phát huy giá trị loại rừng, đáp ứng yêu cầu giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu + Quy định dịch vụ môi trường rừng: Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 chưa đề cập đến dịch vụ môi trường rừng Luật Lâm nghiệp 2017 luật hóa Nghị định 99/2010/NĐ-CP m 20 sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thông qua việc quy định cụ thể loại dịch vụ, nguyên tắc chi trả dịch vụ mơi trường rừng; đối tượng, hình thức chi trả quản lý, sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng; quyền, nghĩa vụ bên sử dụng bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng Quy định dịch vụ môi trường rừng điểm Luật Lâm nghiệp 2017, tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho việc chuyển hướng từ khai thác lợi ích trước mắt sang khai thác lợi ích tiềm rừng; từ sản phẩm gỗ lâm sản gỗ sang sản phẩm phi gỗ, tạo nguồn tài bền vững để đầu tư trực tiếp vào rừng, tăng thu nhập cho người làm nghề rừng + Quy định chế biến thương mại lâm sản Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 chưa đề cập đến chế biến thương mại lâm sản Luật Lâm nghiệp 2017 quy định rõ sách phát triển lâm sản theo hướng hỗ trợ doanh nghiệp hợp tác, liên doanh, liên kết với chủ rừng để tạo vùng nguyên liệu, quản lý rừng bền vững, tiêu thụ sản phẩm, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ giải pháp tăng trưởng xanh, nâng cao giá trị gia tăng, ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ chế biến lâm sản Luật quy định việc chế biến mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, mẫu vật loài thực vật rừng hoang dã, động vật rừng hoang dã nguy cấp thuộc phụ lục Công ước CITES Quy định việc xây dựng vận hành hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam; ban hành tiêu chí, quy trình, thủ tục, thẩm quyền phân loại doanh nghiệp khai thác, vận chuyển, tiêu thụ, chế biến xuất gỗ sản phẩm gỗ Quy định sách phát triển thị trường lâm sản Ngoài điểm nêu trên, Luật Lâm nghiệp 2017 cịn có số điểm khác như: Định nghĩa rừng xác định theo tiêu chí: diện tích; chiều cao cây; độ tàn che để phù hợp với thực tiễn Việt Nam đáp ứng yêu cầu chung quốc tế Quản lý rừng bền vững chứng rừng bền vững Hoạt động khoa học công nghệ lâm nghiệp… m 21 Luật Lâm nghiệp ban hành xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn công bảo vệ phát triển rừng, đồng thời đảm bảo việc phát triển kinh tế lâm nghiệp theo chuỗi giá trị Với quy định Luật góp phần quản lý hoạt động lâm nghiệp hiệu hơn, phát huy lợi rừng theo hướng ngành kinh tế - kỹ thuật Đồng thời khắc phục vấn đề tồn trước để sách thực vào sống - Luật Đa dạng sinh học: Trong Luật Đa dạng sinh học quy định việc quy hoạch, bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên, lồi sinh vật, kiểm sốt lị xâm hại, bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên di truyền hợp tác quốc tế đa dạng sinh học - Tại Luật Bảo vệ Môi trường, Chương IV: Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, có điều (từ Điều 28 đến Điều 34) đưa quy định liên quan tới quản lý rừng bền vững thuộc lĩnh vực, như: Điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Bảo vệ thiên nhiên; Bảo vệ đa dạng sinh học; Bảo vệ phát triển cảnh quan thiên nhiên; Bảo vệ môi trường khảo sát, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Phát triển lượng sạch; (Quốc hội, 2005): - Luật Đất đai, năm 2013 quy định: Việc sử dụng đất phải tôn trọng nguyên tắc sau đây: Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ mơi trường khơng làm tổn hại đến lợi ích đáng người sử dụng đất xung quanh (Điều 6); (Quốc hội, 2013) - Một số văn luật, như: + Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực trồng triệu rừng + Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp m 22 + Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/6/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng Quyết định số 34/2011/QĐTTg ngày 24/06/2011 thủ tướng phủ Sửa đổi, bổ sung ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg + Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 + Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/12/2012 Thủ tướng Chính phủ Ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng + Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng + Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; Thông tư số 78/2011/TTBNNPTNT ngày 11/11/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP + Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/09/2015 Chính Phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 + Chỉ thị 12/2003/CT-Ttg ngày 16/5/2003 việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng + Chỉ thị số 1685/CT-TTg, ngày 27/9/2011 thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo thực biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ + Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTCTANDTC, ngày 08/3/2007 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản + Thông tư số 93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 27/6/2016 Thông tư liên tịch hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp thực Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 m 23 + Thông tư số 23/2016/TT-BNNPTNT, ngày 30/6/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Hướng dẫn số nội dung quản lý cơng trình lâm sinh + Thông tư số 21/2017/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2017 hướng dẫn thực Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ Năm 2017, Từ luật Lâm nghiệp ban hành có nhiều văn quy phạp pháp luật thực liên quan đồng thời thay Luật bảo vệ phát triển rừng thông tư, nghị định…cụ thể: + Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018, Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp + Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 15/02/2019, Nghị định kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng + Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 10/3/2019, Nghị định Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp + Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 10/6/2019, Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp - Thơng tư 27/2018/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản - Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định quản lý rừng bền vững - Thông tư 29/2018/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định biện pháp lâm sinh - Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng Và nhiều văn pháp quy khác Bộ Nơng nghiệp & PTNT, liên quyền địa phương ban hành vấn đề liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng Những văn quy phạm giúp địa phương ngành Lâm nghiệp quản lý bảo vệ phát triển rừng có hiệu m 24 Ngồi ra, năm gần đây, Chính phủ Việt Nam có nhiều quan tâm đến cơng tác quản lý, bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên rừng giải pháp sách, tổ chức quản lý xã hội hoá nghề rừng Cụ thể thực cắt giảm sản lượng khai thác tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên, đẩy mạnh phát triển rừng trồng sản xuất, phát triển kinh tế trang trại, phát triển lâm nghiệp theo hướng xã hội hóa nghề rừng, Việc thiết lập khu rừng đặc dụng, xây dựng tổ chức thực dự án trồng rừng bảo vệ rừng phòng hộ quan tâm Thấy tầm quan trọng giá trị to lớn tài nguyên rừng ĐDSH, từ năm 1962 Nhà nước ta thành lập rừng cấm Cúc Phương, rừng đặc dụng nước ta Hiện nay, Việt Nam thành lập 30 vườn quốc gia, 54 khu bảo tồn thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài, 45 khu bảo vệ cảnh quan 20 khu rừng nghiên cứu khoa học, thực nghiệm với tổng diện tích quy hoạch gần 2,2 triệu Với mục đích bảo tồn thiên nhiên tài nguyên đa dạng sinh học quan trọng, quý hiếm, đặc hữu, hệ thống rừng đặc dụng Nhà nước đầu tư bảo vệ chặt chẽ nghiêm ngặt thông qua lực lượng kiểm lâm, ban quản lý vườn quốc gia khu bảo tồn (Hội thảo khoa học, ngày 24/5/2013) Hiện nay, nhận thức người lợi ích, vai trị rừng ngày nâng lên, thế, việc phục hồi diện tích rừng tự nhiên lại gặp nhiều khó khăn thiếu vốn, thiếu kỹ thuật phục hồi rừng tư duy, ý thức, đạo đức phận người có liên quan trực tiếp gián tiếp đến quản lý, bảo vệ phát triển rừng Vì vậy, cơng tác quản lý tài nguyên rừng bền vững trở nên cấp thiết Nếu tình trạng suy thối tài ngun rừng không chấm dứt, rừng trồng thay rừng tự nhiên ngày nhiều nguy cân sinh thái, giảm tính đa dạng sinh học ngày lớn mạnh hơn, từ dẫn đến nhiều tổn thất kinh tế, xã hội đặc biệt môi trường m 25 Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, an ninh lương thực đảm bảo, thế, Việt Nam nước xuất gạo hàng đầu giới; đồng thời nay, nhiều loại chất đốt (than, điện, ga ) thay phần gỗ củi Do nói cơng tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng có nhiều thuận lợi trước Nhà nước ban hành nhiều sách để làm tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng (Chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc (chương trình 327) thực từ năm 19931998; tiếp Dự án trồng triệu rừng thực từ năm 19982010, Kế hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020) nhằm mục tiêu xây dựng bảo vệ rừng để đảm bảo an tồn mơi trường sinh thái, đồng thời đáp ứng nhu cầu lâm sản phục vụ cho kinh tế quốc dân Trong Chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp Việt nam, giai đoạn 2006- 2020, khẳng định quan điểm phát triển lâm nghiệp là: Quản lý, sử dụng phát triển rừng bền vững tảng cho phát triển lâm nghiệp Các hoạt động sản xuất lâm nghiệp phải dựa tảng quản lý bền vững thông qua quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nhằm không ngừng nâng cao chất lượng rừng Phải kết hợp bảo vệ, bảo tồn phát triển với khai thác rừng hợp lý Đồng thời, Chiến lược đề chương trình hành động, Chương trình quản lý phát triển rừng bền vững Chương trình trọng tâm ưu tiên số Đồng thời Chiến lược đặt nhiệm vụ: Quản lý bền vững có hiệu 8,4 triệu rừng sản xuất, 4,15 triệu rừng trồng 3,63 triệu rừng tự nhiên Phấn đấu có 30% diện tích rừng sản xuất có chứng rừng (Chính phủ, năm 2007) Hiện nay, Việt Nam, tiêu chuẩn quốc gia QLRBV tổ công tác FSC Việt Nam biên soạn sở điều chỉnh bổ sung tiêu chuẩn tiêu chí quản lý rừng FSC quốc tế, có sử dụng ý kiến đóng góp nhà quản lý sản xuất lâm nghiệp nước giới, để vừa đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế, vừa phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Ban giám đốc FSC quốc tế phê duyệt năm 1999 Do tiêu chuẩn tiêu chí áp dụng chung cho toàn quốc, đồng thời m 26 phải phù hợp với tiêu chuẩn chung quốc tế nên việc áp dụng khơng thể phù hợp hồn tồn trường hợp điều kiện địa phương Vì vậy, áp dụng tiêu chuẩn tiêu chí cần có mềm dẻo phạm vi định, tổ chức chứng rừng quốc tế FSC quốc gia chấp nhận QLRBV Việt Nam đặt vấn đề xúc quan điểm, phương pháp luận đến giải pháp cụ thể Các kết nghiên cứu kinh nghiệm nước quốc tế QLRBV thực học quý giá cho quản lý rừng địa phương Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững; số đề tài nghiên cứu bước đầu đề xuất giải pháp cụ thể áp dụng cho số vùng như: - Quản lý bền vững rừng khộp EaSúp - Đắc Lắc Hồ Viết Sắc 1998, tác giả đề xuất số giải pháp xã hội quản lý nhằm quản lý bền vững rừng khộp Ea Súp - Đắc Lắc - Du canh với vấn đề QLBVR Việt Nam Đỗ Đình Sâm 1998, tác giả phản ánh thực trạng du canh, đánh giá ảnh hưởng đồng thời nêu lên số giải pháp sách định canh biện pháp kỹ thuật canh tác đất dốc nhằm quản lý rừng bền vững Việt Nam - Đánh giá tình hình khai thác sử dụng lâm sản gỗ đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống Suree Đào Thị Minh Châu (2004), tác giả đánh giá thực trạng ảnh hưởng việc khai thác, sử dụng lâm sản gỗ đồng thời nêu số giải pháp xã hội kỹ thuật nhằm quản lý rừng bền vững vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống - Nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững BQL rừng phịng hộ Hướng Hóa-Đakrơng, tỉnh Quảng Trị Lê Thiên Vinh (2007) - Sử dụng đất tổng hợp bền vững Nguyễn Xuân Quát năm 1996, tác giả phân tích tình hình sử dụng đất, mơ hình sử dụng đất bền vững, mơ hình khoanh ni phục hồi rừng Việt Nam, đồng thời đề xuất tập đoàn trồng nhằm sử dụng bền vững ổn định đất rừng m 27 1.2.2.2 Các biện pháp quản lý rừng Việt Nam - Giao rừng đất rừng phòng hộ: Giao rừng đất rừng phòng hộ tới chủ sở hữu, sử dụng cụ thể xem giải pháp phục hồi, bảo vệ rừng phòng hộ có hiệu thể chế hóa văn luật như: Luật Đất đai năm 2013, Luật bảo vệ phát triển rừng 2004, Nghị định số 02/CP, Nghị định 63/1999/NĐ-CP Đối tượng giao đất rừng Ban quản lý rừng phòng hộ, tổ chức Nhà nước, lực lượng vũ trang; số rừng phịng hộ đầu nguồn xung yếu, đất khu phịng hộ đầu nguồn phân tán khơng đủ điều kiện để thành lập Ban Quản lý rừng giao cho tổ chức khác, chi cục kiểm lâm, hộ gia đình, cá nhân, theo hướng dẫn Bộ NN & PTNT Hạn mức thời hạn giao đất theo quy định Nhà nước (30 - 50 năm), rừng phòng hộ đầu nguồn, giao cho Ban quản lý rừng phịng hộ; rừng phịng hộ kết hợp với mục đích khác giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân - Cho thuê, giao khoán đất thu hồi rừng phòng hộ Điều 25 Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 quy định: Nhà nước cho tổ chức kinh tế thuê rừng phòng hộ trả tiền hàng năm để bảo vệ phát triển rừng kết hợp sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, môi trường Việc quy định việc giao khốn rừng đất rừng phịng hộ thực theo Quyết định số 202/TTg ngày 02 tháng 05 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định việc khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh trồng rừng, theo đối tượng phép giao đất, giao rừng phòng hộ bao gồm: Các ban quản lý rừng phòng hộ, Ban quản lý dự án 661 rừng phòng hộ hộ nhận khoán bao gồm: hộ gia đình; cá nhân; quan; đơn vị thuộc lực lượng vũ trang; trường học; tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế gọi chung hộ nhận khoán (Điều - Quyết định số 202/TTg) Hạn mức giao, thời hạn giao, cho thuê đất, cho thuê rừng, thu hồi đất, thu hồi rừng thực theo Luật Đất đai năm 2003, Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, Nghị định số 23/2006/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng văn quy phạm pháp luật liên quan m 28 - Chính sách đầu tư tín dụng Chính phủ tỉnh có nhiều sách hỗ trợ đầu tư cho hộ gia đình tham gia bảo vệ xây dựng rừng phòng hộ như: Cấp tiền trồng rừng, bảo vệ rừng, vay vốn không lãi, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, hỗ trợ cho hộ gia đình tự bỏ vốn trồng rừng (từ 50.000 đồng đến 2,5 triệu đồng/ha), suất đầu tư 2,5; 4; 6; 10 triệu đồng/ha (Dự án trồng triệu rừng), Ngoài ra, đầu tư nước ưu đãi (Luật đầu tư nước sửa đổi năm 2000), đầu tư khoa học công nghệ môi trường nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật, Tín dụng ưu đãi đầu tư, thương mại khuyến khích tiêu thụ sản phẩm thể hình thức khác cho vay, hỗ trợ lãi suất bảo lãnh tín dụng với mức vay lãi suất ưu đãi có đảm bảo tiền vay cấp có thẩm quyền phương án sản xuất hiệu Đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập hoạt động kinh doanh, bn chuyến loại hàng hố nơng, lâm sản chưa qua chế biến, khuyến khích hợp đồng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp với người sản xuất (Chính phủ, 2000) - Chính Sách hưởng lợi: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư giao rừng, cho thuê, nhận khoán bảo vệ rừng… hưởng lợi từ chương trình đầu tư, hỗ trợ nhà nước, đồng thời quản lý, sử dụng, kinh doanh hưởng lợi từ rừng theo quy chế quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ, sản xuất m 29 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Hình 2.1 Vị trí địa lý huyện Tân Sơn m 30 a) Vị trí địa lý: Huyện Tân Sơn nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ, phía Bắc giáp huyện n Lập, phía Đơng giáp huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình, phía Tây giáp huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái huyện Phù Yên tỉnh Sơn La Trung tâm huyện lỵ nằm xã Tân Phú có trục đường Quốc lộ 32A chạy qua, cách thành phố Việt Trì 75km, cách thủ Hà Nội 117km, vị trí địa lý thuận lợi cho giao thương huyện với trung tâm kinh tế, trị lớn tỉnh nước b) Địa hình: Tân Sơn huyện miền núi có địa hình phức tạp, bị chia cắt nhiều dãy núi cao sông suối Đặc điểm kiến tạo tự nhiên hình thành khu vực có địa hình phức tạp huyện Khu vực địa hình núi thấp: độ cao trung bình so với mặt nước biển 230 - 260km, mức độc chia cặt địa hình sâu tạo nhiều sườn đứng có độ dốc lớn, nhiều khe sâu, độ dốc thường 30°, đặc biệt có khu vực độ dộc tới 40 - 450 Khu vực địa hình đồi cao: độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 140 - 180m; độ dốc trung bình từ 25 - 300, đồi chạy thành dải ngắn, có nếp đứt gãy thung lũng mở rộng, mức độ chia cắt địa hình nơng Khu vực đại hình trung du đồi thấp: độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 50 - 80m, địa hình bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 15 - 250, đồi thoải chủ yếu, thung lũng mở rộng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, phát triển giao thông, dân cư tập trung đông đúc c) Địa chất, thổ nhưỡng: + Địa chất Tân Sơn có địa chất hình thành từ kỷ đề vơn trải qua q trình phong hố biến động địa chất tạo nên địa chất với nhóm đá có nguồn gốc trầm tích, biến chất với số loại đá mẹ chủ yếu vùng đá phiến thạch, đá sa thạch, đá hỗn hợp hệ thống núi đá vôi m 31 + Đất đai: Đất đai huyện Tân Sơn hình thành từ đá mẹ có nguồn gốc trầm tích biến chất với số loại chính: phiến thạch, sét, đá vơi…từ loại đá mẹ trải qua q trình phong hố lâu đời tạo nên nhóm đất chủ yếu: - Nhóm đất phù xa - Nhóm đất glây - Nhóm đất đen - Nhóm đất xám - Nhóm đất đỏ - Nhóm đất tầng mỏng Đất đai địa bàn Tân Sơn có độ dốc lớn, bị sói mịn, rửa trôi mạnh, thường xuyên bị khô hạn, đất chua, nghèo dinh dưỡng, đất bị Feralít mạnh tính sắt nhơm lớn, khả giữ nước d) Khí hậu: Vùng địa bàn nghiên cứu nằm vùng trung du miền núi nên mang đặc điểm chung khí hậu miền Bắc Việt Nam khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm chia thành mùa rõ rệt Tuy nhiên, ảnh hưởng địa hình núi thấp bao bọc nên khí hậu địa bàn diễn biến phức tạp Nhiệt độ trung bình năm 22,8 0C, lượng mưa trung bình hàng năm 1.586mm, độ ẩm trung bình 89%, tổng tích ơn năm 8.336,30C Tóm lại, khí hậu huyện Tân Sơn có đặc điểm phức tạp khí hậu nhiệt đới Bên cạnh đặc điểm thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp (như lượng mưa nhiều, ẩm quanh năm, tổng tích nhiệt cao) khí hậu Tân Sơn có ảnh hưởng xấu tới sản xuất đời sống nhân dân vùng m 32 đ) Thuỷ văn: Nguồn nước mặt: Tân Sơn có nguồn nước mặt phong phú, đặc biệt quan trọng hệ thống sông Bứa không cung cấp nguồn nước lớn mà cịn có ý nghĩa với chế độ thủy văn mơi trường sinh thái Ngồi cịn có hệ thống suối lớn như: suối Quả, suối Ráy, suối Thân, suối Xuân… Nguồn nước ngầm: Do kiến tạo địa hình, tầng đất sâu, nằm vùng thung lũng, có khí hậu ẩm quanh năm, lượng mưa tương đối cao, Tân Sơn có trữ lượng nước ngầm lớn, chất lượng nước tốt Như vậy, Tân Sơn huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông, lâm nghiệp 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội a) Dân số, dân tộc lao động Huyện Tân Sơn có dân tộc phân bố địa bàn 17 xã, thị trấn dân tộc Mường chiếm 60,3%, dân tộc Kinh chiếm 34,9%, dân tộc Dao chiếm 4,2%, dân tộc H’Mông chiếm 0,2%, dân tộc khác 0,3%, theo số liệu thống kê dân số tồn huyện có 85.980 người, mật độ dân số tồn huyện 124 người/km2, thấp so với bình quân toàn tỉnh Mật độ dân số tỷ lệ tăng dân số hàng năm cụ thể theo Bảng 2.1 Bảng 2.1 Dân số, mật độ dân số, tỷ lệ tăng dân số huyện Tân Sơn năm 2019 Dân số năm 2019 TT Tổng số (Người) 85.980 Tổng số hộ (Hộ) 20.844 Mật độ dân số (người/km2) Bình Thành Nơng qn thị thơn 124.86 124.86 Tỷ lệ tăng dân số (%) 1,42 (Niêm giám thống kê huyện Tân Sơn - năm 2019) Lao động việc làm: Tổng số lao động địa bàn huyện 59.503 người, chiếm 69,2%% dân số tồn huyện Trong lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn Phân theo ngành, lao động nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn 61,9%; lao động công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp chiếm 17,6%; lao động thương mại dịch vụ chiếm 19,2%; lao động việc làm chiếm 1,3% m 33 b) Thu nhập - Mức sống Trong năm qua đầu tư, hỗ trợ Nhà nước thơng qua chương trình dự án đời sống nhân dân vùng nông thôn dần nâng cao, nhu cầu ăn, mặc, học hành, khám chữa bệnh đáp ứng ngày tốt thu nhập bình quân đầu người đảm bảo năm sau cao năm trước, năm 2019 đạt 28,56 Trđ/người/năm, chương trình nơng thơn mới, chương trình xóa đói, giảm nghèo triển khai đồng c) Tập quán canh tác Đối với khu vực đồi núi cao, vùng sâu, vùng xa: tập quán sử dụng đất người dân hạn chế, đại đa số nhân dân cịn sử dụng đất mang tính tự phát, thích trồng ấy, phục vụ trước mắt chưa trọng đến khả thích ứng đất loài trồng Sự hiểu biết người dân cịn hạn chế so với tình hình phát triển kinh tế - xã hội chung toàn huyện Địa hình phức tạp lại khó khăn, người dân sống khơng tập trung, cơng tác tun truyền phổ biến phương thức sử dụng đất hợp lý với người dân gặp nhiều khó khăn Đối với khu vực trung du, đồi núi thấp: Tập quán sản xuất người dân tiến hơn, áp dụng tiến khoa học sản xuất với phương châm đất công theo nhu cầu thị trường, biết cách lựa chọn lồi trồng, loại phân bón thích hợp với loại đất, loại trồng d) Sản xuất Nông - Lâm nghiệp + Sản xuất nông nghiệp Diện tích đất trồng hàng năm 17.250,68 ha; đất chuyên trồng lúa 2.271,48 ha; đất chuyên trồng lúa nước 591,42 ha; đất trồng lúa nước lại 1.516,86 ha, đất trồng lúa nương 163,2 ha; đất trồng hàng năm khác như: khoai, sắn, đậu tương… 14.979,2 Tổng sản lượng lương thực năm 2019 đạt 44.816,3 m 34 - Đất trồng lâu năm năm 2019 là: 1.767,20 diện tích trồng cơng nghiệp lâu năm (cây chè) là: 1.258,0 ha, vùng chè có chất lượng cao trình độ thâm canh nên xuất thấp khoảng 19,7 tạ chè búp tươi/ha/năm + Sản xuất lâm nghiệp Huyện Tân Sơn có 01 ban quản lý rừng đặc dụng quản lý bảo vệ 14.376,8ha rừng đất rừng Tân Sơn nằm vùng nguyên liệu nhà máy giấy Bãi Bằng nên phát triển rừng sản xuất khâu đột phá phát triển kinh tế địa bàn huyện, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tận dụng tối đa diện tích đất giao quản lý sử dụng, phát tối đa nguồn lực để đầu tư, phát triển Công tác khoanh nuôi, bảo vệ rừng trồng rừng đạt kết định, quan tâm tăng cường cơng tác phịng chống cháy rừng, góp phần nâng độ che phủ rừng g) Giáo dục đào tạo Tiếp tục triển khai thực Nghị 29-NQ/TW việc đổi toàn diện giáo dục Triển khai cơng tác điều tra, rà sốt quy mô trường lớp học, học sinh xây dựng xếp mạng lưới trường lớp theo tinh thần Nghị Trung ương khóa XII; quy mơ trường, lớp, học sinh điều chỉnh, xắp xếp hợp lý, phù hợp với điều kiện tình hình thực tế địa phương, giảm dần điểm lẻ, lớp cắm bản; tồn huyện có 82 sở giáo dục, đào tạo cơng lập, với 1.246 lớp, nhóm lớp 33.632 trẻ, học sinh, sinh viên; Tập trung huy động nguồn lực, triển khai kế hoạch xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia năm 2018, hoàn thiện xây dựng tăng thêm 04 trường đạt chuẩn quốc gia công nhận lại 07 trường đạt chuẩn quốc gia, nâng tổng số trường đạt chuẩn quốc gia toàn huyện lên 59 trường học m 35 Chất lượng phổ cập xóa mù chữ; chất lượng giáo dục toàn diện tiếp tục trì bước nâng lên; chất lượng học sinh giỏi, giáo viên giỏi, thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, đại học, cao đẳng trường nghề có chuyển biến tích cực Cơng tác xây dựng xã hội học tập, giáo dục thường xuyên, giáo dục hướng nghiệp, phân luồng học sinh quan tâm thực Công tác đánh giá, xếp loại tập thể trường; cá nhân cán quản lý, giáo viên, học sinh thực nghiêm túc, dân chủ, công bằng, xác; nghiệp giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người dân h) Y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân quan tâm trọng Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước chăm sóc sức khoẻ nhân dân triển khai đầy đủ, kịp thời; năm, tổ chức khám, chữa bệnh, cấp phát thuốc cho 167.957 lượt người, chữa bệnh, cấp phát thuốc cho 107.952 lượt người diện BHYT; cơng tác phịng, chống dịch bệnh người quan tâm thường xuyên giám sát chặt chẽ, đạo đơn vị y tế khắc phục hậu sau mưa lũ, thiên tai; tiến hành phun thuốc khử khuẩn môi trường trụ sở quan, đơn vị, trường học, xã; năm 2018 địa bàn khơng có dịch bệnh xảy ra; đưa vào sử dụng nhà chức tầng xã hội hóa với quy mơ 200 giường bệnh, với hệ thống trang thiết bị, cơng nghệ, máy móc đại nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân; công nhận 04 xã, đạt tiêu chí quốc gia y tế năm 2018, nâng tổng số xã đạt tiêu chí quốc gia y tế lên 16 xã, thị trấn, đạt 69,5% kế hoạch Tiếp tục tăng cường triển khai công tác BHYT; Tăng cường thực sách BHYT địa bàn huyện; Mở rộng đại lý thu BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình; vận động đẩy mạnh, tuyên truyền sâu rộng sách, pháp luật BHYT, BHYT học sinh BHYT hộ gia đình, huy động tồn dân tham gia BHYT m 36 i) Giao thông Về giao thông địa bàn huyện có hệ thống giao thơng: Hệ thống quốc lộ: 02 tuyến quốc lộ 32A 32B, tổng chiều dài 55km, đường rộng trung bình 7,5m, mặt đường 5,5m, trạng đường trải nhựa cấp IV, tuyến đường quan trọng tỉnh Phú Thọ nói chung huyện Tân Sơn nói riêng, nối huyện Tân Sơn với tỉnh Tây Bắc thủ đô Hà Nội Hệ thống đường tỉnh: Trên địa bàn huyện có tuyến đường tỉnh gồm: 316C, 316D 316E Hệ thống đường huyện: Bao gồm tuyến với tổng chiều dài 69 km Hệ thống đường liên xã: với tổng chiều dài 108,1km, đường rộng từ 5-6,5m, mặt đường từ 3,5-4,5m đường đất bê tơng Hệ thống đường liên thơn, xóm, đường nội đồng chủ yếu đường đất, trật hẹp, lại khó khăn k) Thuỷ lợi Trên địa bàn tồn huyện Tân Sơn có 63 cơng trình thủy lợi, có 39 cơng trình đầu tư xây dựng kiên cố đá, có 24 cơng trình đập đất cần đầu tư xây dựng, cơng trình thủy lợi đáp ứng phần lớn nước cho sản xuất nông nghiệp chăn nuôi người dân địa bàn huyện, địa bàn huyện cịn có hệ thống khe, suối phân bố khắp địa bàn xã, cần thiết cho việc chủ động nước tưới tiêu, sinh hoạt dân sinh l) Văn hố, thể thao, thơng tin, truyền thơng Phong trào văn hóa - văn nghệ, thể dục, thể thao tiếp tục phát triển, hàng năm tổ chức tốt hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục, thể thao kỷ niện ngày lễ lớn, kiện trị trọng đại đất nước địa phương Phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở”, xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa trì thường xuyên, chất lượng bước nâng lên m 37 Đẩy mạnh công tác thông tin, chuyền thơng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, chuyển tải kịp thời chủ trương, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước tới tầng lớp nhân dân, nghiệp truyền - truyền hình tiếp tục phát triển, phục vụ tốt nhiệm vụ trị địa phương nâng cao đời sống tinh thần nhân dân o) Quốc phịng - an ninh Cơng tác quốc phịng - an ninh ln cấp, ngành thường xuyên quan tâm, thực tốt công tác quốc phịng, qn địa phương thường xun rà sốt, bổ sung lực lượng dân quân, tự vệ, dự bị động viên đảm bảo số lượng chất lượng Thực nghiêm túc kế hoạch huấn luyện diễn tập chiến đấu trị an xã, thị trấn trì chế độ sắn sàng chiến đấu lực lượng vũ trang Thực tốt công tác tuyên truyền gọi công dân nhập ngũ, tổ chức lực lượng thường trực phịng trống bão, lũ, tìm kiếm cứu nạn, giảm nhẹ thiên tai Duy trì hoạt động phối hợp lực lượng quân công an thực nhiệm vụ, tăng cường phối hợp chặt chẽ lực lượng dân quân xã lực lượng công an xã Triển khai thực tốt chủ trương, Nghị Đảng Nhà nước giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tích cực đấu tranh phòng, chống âm mưu “diễn biến hòa bình” lực thù địch, khơng để sảy đề phức tạp an ninh trị, trật tự an tồn xã hội kiểm sốt hoạt động tơn giáo trái pháp luật Phịng chống hoạt động câu móc, cài cắm thu thập thơng tin, tài liệu phá hoại, chia rẽ quan hệ mật thiết Đảng, Chính quyền với nhân dân, chủ động tích cực đấu tranh phịng chống loại tội phạm, tệ nạn xã hội 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện kinh tế - xã hội a) Thuận lợi Trong năm qua tình hình kinh tế - xã hội huyện ổn định có nhiều mặt tích cực, phát huy lợi vùng, m 38 ngành Bước đầu khai thác tốt nội lực kết hợp với huy động nguồn lực bên để đầu tư phát triển, kinh tế tiếp tục trì mức tăng trưởng ổn định có chuyển biến hướng - Các hoạt động văn hoá xã hội, thể thao, y tế, giáo dục có chuyển biến tích cực, sở trang thiết bị cho lĩnh vực tăng cường mở rộng - Hạ tầng sở mạng lưới giao thơng nơng thơn, điện, bưu viễn thơng phát triển đồng bộ, đóng vai trị quan trọng tạo mối liên kết vùng nhằm khai thác lợi vùng, khu vực huyện - Lực lượng lao động dồi nguồn lực quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện - Diện tích đất lâm nghiệp lớn, tầng đất dầy, thuận tiện cho việc phát triển sản xuất lâm nghiệp địa bàn - Với nhiều dân tộc sinh sống, văn hóa đa dạng, phong phú, dân tộc đoàn kết, hỗ trợ lẫn động lực để phát triển kinh tế địa phương làm tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng b) Khó khăn - Là huyện miền núi tỉnh Phú Thọ, xuất phát điểm kinh tế mức thấp, vật chất phận dân cư thấp - Địa hình cao hiểm trở, chia cắt mạnh, độ dốc lớn gây khó khăn cơng tác xây dựng, quản lý bảo vệ rừng việc triển khai hoạt động khác địa bàn - Điều kiện thời tiết thuận lợi nhiên mốt số hạn chế mùa đơng thường có sương muối, rét đậm, rét hại kéo dài; mùa khơ thường có tháng khơ, hạn làm tăng nguy cháy rừng, gây trở ngại cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn - Hệ thống sông suối địa bàn nhiều, có hình dạng phếu, độ dốc lớn, thảm thực vật che phủ thấp, nhiều khả gây lũ ống, lũ quét vào mùa mưa, gây ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông lâm nghiệp lại người dân m 39 - Đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học công nghệ nhân rộng điển hình cịn hạn chế, việc đầu tư cho xây dựng sở vật chất, quản lý tổ chức sản xuất giống trồng chưa thích đáng - Đội ngũ cán quản lý giỏi, cán khoa học kỹ thuật có trình độ cao, lao động ngành nghề phục vụ nhu cầu sản xuất công nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ cịn thiếu - Trình độ dân trí số phận người dân cịn hạn chế, khả tự chủ người dân sản xuất lâm nghiệp cịn hạn chế, số trơng chờ, ỉ nại vào hỗ trợ nhà nước - Tỷ lệ tăng dân số cao diện tích canh tác lương thực sức ép lớn phát triển lâm nghiệp địa bàn 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: vấn đề liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ * Phạm vi thời gian - Số liệu sử dụng thu thập giai đoạn từ năm 2015-2019 - Thời gian nghiên cứu đề tài tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ m 40 - Phân tích thuận lợi, khó khăn quản lý bảo vệ rừng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp phương pháp thu thập, tra cứu kế thừa tài liệu có liên quan để phục vụ cho nghiên cứu đề tài gồm: - Các tài liệu liên quan đến quy hoạch sử dụng đất giao đất Lâm nghiệp tỉnh, huyện, xã, thôn tài liệu điều kiện khu vực nghiên cứu - Các báo cáo tổng kết năm, báo cáo bảo vệ phát triển rừng, giao đất giao rừng,… thông tin, tài liệu Sở, ban, ngành tỉnh; phòng, ban huyện Tân Sơn 03 xã Xuân Sơn, Thu Cúc, Kim Thượng - Các sách, quy định Nhà nước địa phương liên quan đến quản lý rừng ban hành, như: - Các luật: Luật Lâm nghiệp (2017); Luật Đất đai (2003) - Các văn Luật như: + Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018, Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; Nghị định 23/2006/NĐ-CP, Nghị định 75/2015/NĐ-CP; thông tư 27/2018/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản; thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định quản lý rừng bền vững + Các Quyết định, văn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục lâm nghiệp ban hành hướng dẫn quản lý rừng Việt nam văn hướng dẫn, Quyết định địa phương có liên quan - Sách, báo, tạp chí, viết Website liên quan m 41 2.4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp a) Sử dụng phương pháp PRA với số công cụ như: + Cơng cụ SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác quản lý, bảo vệ rừng + Điều tra phiếu điều tra chuẩn bị sắn cụ thể vấn: - Phỏng vấn cán huyện 08 cán cụ thể: 01 cán phòng TNMT; 01 cán phòng NN&PTNT; 01 cán pháp chế Hạt kiểm lâm; 03 cán kiểm lâm phụ trách địa bàn (01 cán bộ/xã); BQL rừng đặc dụng VQG Xuân Sơn vấn 02 cán phụ trách địa bàn công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn Kết điều tra theo phiếu vấn chuẩn bị sẵn (phụ lục số 1) - Phỏng vấn cán xã khu vực nghiên cứu (Lãnh đạo xã, cán khuyến nông khuyến lâm xã, cơng an xã, bí thư đồn xã) vấn 12 cán (04 cán bộ/xã) công tác giám sát tổ chức thực quản lý, bảo vệ rừng Kết điều tra theo phiếu vấn chuẩn bị sẵn (phụ lục số 2) - Phỏng vấn cán thơn hộ dân: Mục đích trao đổi kinh nghiệm trình quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhằm đưa đánh giá đầy đủ xác phân tích thuận lợi, khó khăn đưa kiến nghị góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương - Phỏng vấn 06 cán thôn (02 cán thôn/xã) công tác đạo, giám sát tổ chức thực quản lý bảo vệ rừng Lựa chọn 120 hộ gia đình đại diện xã để vấn (40 hộ gia đình/xã, 20 hộ gia đình/thơn) để xác định yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, hoạt động thực hiện, kết tác động, thuận lợi, khó khăn giải pháp đề xuất khắc phục Kết điều tra theo phiếu vấn chuẩn bị sẵn (phụ lục số 3, phụ lục số 4) Các đối tượng lựa chọn vấn phải người dân cộng đồng đặc biệt hộ có diện tích rừng lớn, nhiên phải đại diện đầy đủ cho hộ dân tộc (Mường, Dao,…), giới tính thành phân kinh tế (Khá, Trung bình, Cận nghèo, Nghèo) cộng đồng thôn m 42 b) Chọn địa điểm nghiên cứu * Tiêu chí chọn xã: - Là xã có diện tích rừng lớn, có nhiều thành phần dân tộc, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn - Hoạt động hàng ngày người dân có tác động đến rừng: Canh tác nông nghiệp, khai thác lâm sản, săn bắt động vật rừng… Với tiêu chí đề tài tiến hành nghiên cứu xã là: Xuân Sơn, Thu Cúc, Kim Thượng * Tiêu chí chọn thơn: Trong xã tiến hành chọn thôn để tiến hành điều tra; thôn chọn theo tiêu chí sau: - Thơn gần rừng có diện tích rừng đất rừng lớn - Có tính đại diện cao điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã; - Người dân thường vào rừng để khai thác lâm sản, động vật, canh tác sản xuất nông, lâm nghiệp Kết đề tài lựa chọn thôn thuộc xã Xuân Sơn là: Thơn Dù, Thơn Lạng; thơn thuộc xã Thu Cúc là: Mỹ Á, Liên Chung; thôn thuộc xã Kim Thượng là: Thôn Chiềng, Hạ Bằng 2.4.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích thơng tin 2.4.2.1 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin Các số liệu thu thập từ báo cáo, kết điều tra, phiếu vấn thực nhập số liệu vào phần mềm Microsoft Execl sau sử dụng thuật tốn để kiểm tra tính logic xuất Bảng số liệu để sử dụng nghiên cứu phân tích 2.4.2.2 Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê mô tả dùng để thống kê số tuyệt đối, số tương đối… tiêu đánh giá để mô tả thực trạng, đặc điểm liên quan đến chất lượng thống kê lâm nghiệp - Phương pháp so sánh sử dụng sau số liệu tổng hợp, phân tích, tác giả sử dụng phương pháp để tìm mối liên hệ m 43 2.5 Các tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu diễn biến diện tích chất lượng rừng - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác quản lý, bảo vệ rừng - Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng - Mối quan tâm mức độ quan trọng bên liên quan công tác quản lý bảo vệ rừng - Nghiên cứu tác động công tác quản lý, bảo vệ rừng m 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 3.1.1 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ sử dụng rừng 3.1.1.1 Cơ cấu tổ chức lực lượng QLBVR Cơ cấu tổ chức lực lượng QLBVR thể qua sơ đồ sau UBND huyện Ban huy Hạt Kiểm lâm Thường trực BCH UBND xã Ban huy BVR Chủ rừng Tổ, đội BVR Tổ, đội quần chúng BVR Kiểm lâm địa bàn Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức lực lượng QLBVR huyện Tân Sơn Ghi chú: Quan hệ trực tiếp →; Quan hệ hỗ trợ ↔ Sơ đồ thể cấu tổ chức lực lượng QLBVR huyện chặt chẽ, thể rõ vai trò, mối quan hệ, phân cấp cấp quyền, lực lượng chức công tác QLBVR UBND huyện: Thực trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn Ban hành kế hoạch quản lý, bảo vệ, phát triển rừng; ban hành văn để đạo việc thực công tác QLBVR địa bàn; tổ chức mạng lưới QLBVR huy động lực lượng ngăn chặn hành vi huỷ hoại rừng; đạo tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật QLBVR m 45 UBND xã: Thực trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn Phối hợp với Kiểm lâm lực lượng Công an, Quân đội địa bàn tổ chức lực lượng quần chúng BVR địa bàn xã; tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nhân dân thực biện pháp PCCCR, huy động lực lượng giúp chủ rừng chữa cháy rừng địa bàn xã xử phạt vi phạm hành lĩnh vực QLBVR theo thẩm quyền Chủ rừng: Chủ rừng địa bàn có trách nhiệm QLBVR mình; xây dựng thực phương án; phòng chống chặt phá rừng, săn bắt bẫy động vật rừng trái phép; PCCCR; phòng trừ sinh vật gây hại rừng theo qui định pháp luật hành Hạt Kiểm lâm: Tham mưu giúp Chủ tịch UBND huyện xây dựng văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn; phối hợp với đơn vị liên quan, quyền UBND xã huy động lực lượng, phương tiện để kịp thời ngăn chặn vụ cháy rừng; tổ chức lượng lượng tuần tra, kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm theo qui định Trạm Kiểm lâm: Trạm Kiểm lâm phận thuộc Hạt Kiểm lâm trực tiếp quản lý, đạo điều hành hoạt động Kiểm lâm địa bàn Đến nay, trạm Kiểm lâm không đơn để kiểm tra, kiểm sốt vận chuyển lâm sản mà cịn thực chức QLBVR phòng cháy chữa cháy rừng Trên địa bàn huyện Tân Sơn có trạm (BVR PCCCR) Kiểm lâm địa bàn: Tham mưu cho Chủ tịch UBND xã việc tổ chức xây dựng phương án, kế hoạch QLBVR; phối hợp với quan, đoàn thể xã hội liên quan hướng dẫn cộng đồng dân cư thôn, xây dựng tổ chức thực quy ước QLBVR; tuyên truyền, giao dục pháp luật QLBVR, xây dựng hướng dẫn nghiệp vụ cho lực lượng quần chúng BVR; tổ chức kiểm tra, phát ngăn chặn kịp thời hành vi phạm lâm luật; giúp chủ tịch UBND xã xử phạt vi phạm hành QLBVR theo thẩm quyền Đây lực lượng trực tiếp thực nhiệm vụ BVR m 46 Tổ đội QLBVR thôn, bản: Đa số cụm xã, thành lập tổ QLBVR va thực nhiệm vụ QLBVR theo lãnh đạo, đạo UBND xã, chủ rừng, hàng năm địa bàn xã tổ chức thành lập 203 tổ, đội QLBVR cấp với 1.018 người tham gia, lực lượng tham gia vào tổ đội chủ yếu lực lượng công an xã, dân quân tự vệ xã Tuy nhiên, sách, chế độ bồi dưỡng cho tổ đội QLBVR chưa rõ ràng, chưa khuyến khích thành viên tham gia, hạn chế đến kết hoạt động tổ đội QLBVR 3.1.1.2 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp - Theo số liệu theo dõi diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2015 - 2019 ta thấy tổng số diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp tồn huyện năm khơng có thay đổi số liệu sử dụng đồ kiểm kê rừng - Tổng diện tích đất có rừng huyện hàng năm có xu hướng tăng, giảm chủ yếu theo diện tích trồng khai thác rừng sản xuất Tuy nhiên giai đoạn năm 2015-2019 diện tích rừng tự nhiên giảm 139,3 nguyên nhân do: sử dụng kết kiểm kê rừng bị sai trạng rừng giải đoán ảnh, thực tế rừng trồng có số gỗ nứa tái sinh kiểm kê rừng tự nhiên, ngồi cịn ngun nhân phá rừng làm nương rẫy - Diện tích đất trống huyện hàng năm khơng có thay đổi lớn, diện tích đất quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp nhiều tập trung chủ yếu đất quy hoạch cho rừng sản xuất, sau đặc dụng phịng hộ, diện tích đất quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp phần lớn núi đất có độ phì nhiêu độ dày tầng đất mặt lớn tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất lâm nghiệp địa bàn m 47 Bảng 3.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp giai đoạn 2015 - 2019 Đơn vị tính:ha TT Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng diện tích đất QHLN 57.801,5 57.801,5 57.801,5 57.800,9 57.800,9 Tổng diện tích đất có rừng 42.421,9 42.561,6 42.141,9 42.545,4 42.245,7 1.1 Rừng tự nhiên 22.628,8 22.621,9 22.609,7 22.501,5 22.498,5 1.2 Rừng trồng 19.793,1 19.940,7 19.532,2 20.043,9 19.747,2 Diện tích đất trống 15.379,6 15.239,9 15.659,6 15.255,5 15.563,2 2.1 Diện tích quy hoạch SX LN 14.570,9 14.431,2 14.850,9 14.446,8 14.754,5 2.2 Đất khác (Nông nghiệp, thổ cư…) 808,7 808,7 808,7 808,7 808,7 B Xã Xuân Sơn Tổng diện tích đất QHLN 6.515,2 6.515,2 6.515,2 6.515,2 6.515,2 Tổng diện tích đất có rừng 5.892,5 5.906,0 5.921,0 5.941,5 5.964,6 1.1 Rừng tự nhiên 5.791,7 5.791,7 5.791,7 5.791,7 5.791,7 1.2 Rừng trồng 100,8 114,3 129,3 149,8 172,9 Diện tích đất trống 622,7 609,2 594,2 573,7 550,6 2.1 Diện tích quy hoạch SX LN 562,8 549,3 534,3 513,8 490,7 2.2 Đất khác (Nông nghiệp, thổ cư…) 59,9 59,9 59,9 59,9 59,9 I m 2 Chỉ tiêu Toàn huyện 48 C Xã Thu Cúc Tổng diện tích đất QHLN 8.078,1 8.078,1 8.078,1 8.078,1 8.078,1 Tổng diện tích đất có rừng 6.174,1 6.260,6 6.295,3 6.041,2 6.523,5 1.1 Rừng tự nhiên 3.714,7 3.708,7 3.620,7 3.602,9 3.589,6 1.2 Rừng trồng 2.459,4 2.551,9 2.674,6 2.438,3 2.933,9 Diện tích đất trống 1.904,0 1.817,5 1.782,3 2.036,9 1.554,6 2.1 Diện tích quy hoạch SX LN 1.901,1 1.814,6 1.779,9 2.034,0 1.551,7 2.2 Đất khác (Nông nghiệp, thổ cư…) 2,9 2,9 2,9 2,9 2,9 D Xã Kim Thượng Tổng diện tích đất QHLN 7.155,4 7.155,4 7.155,4 7.155,4 7.155,4 Tổng diện tích đất có rừng 5.674,1 6.110,0 5.936,3 5.760,7 5.481,0 1.1 Rừng tự nhiên 3.683,8 3.675,1 3.661,8 3.643,3 3.643,3 1.2 Rừng trồng 1.990,3 2.434,9 2.274,5 2.117,4 1.837,7 Diện tích đất trống 1.481,3 1.045,4 1.219,1 1.394,7 1.674,4 2.1 Diện tích quy hoạch SX LN 1.441,6 1.05,7 1.179,4 1.355,0 1634,7 2.2 Đất khác (Nông nghiệp, thổ cư…) 39,7 39,7 39,7 39,7 39,7 m (Nguồn: Hạt kiểm lâm Tân Sơn - năm 2019) 49 - Qua Bảng số liệu cho thấy tổng diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 03 xã tương đối lớn cụ thể xã: Xuân Sơn 6.515,2ha; Thu Cúc 8.078,1 ha; Kim Thượng 7.155,4 ha, diện tích đất quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao cụ thể xã: Xuân Sơn 6.515,2/6.572,5 chiếm 99,1% so với tổng diện tích tự nhiên; Thu Cúc 8.078,1/10.050,7 chiếm 80,4% so với tổng diện tích tự nhiên; Kim Thượng 4.014,2/7.818,9 chiếm 51,3% so với tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất lâm nghiệp gồm: Năm 2019 đất có rừng cụ thể xã: Xuân Sơn: 5.964,6 (rừng tự nhiên: 5.791,7 ha, rừng trồng: 172,9 ha); Thu Cúc: 6.523,5 (rừng tự nhiên: 3.589,6 ha, rừng trồng: 2.933,9 ha); Kim Thượng: 5.481,0 (rừng tự nhiên: 3.643,3 ha, rừng trồng: 1.837,7 ha); Đất chưa có rừng gồm: xã Xuân Sơn: 550,6 ha; Thu Cúc: 1.554,6 ha; Kim Thượng: 1.674,4 Tóm lại: Giai đoạn 2015-2019 diện tích đất lâm nghiệp địa bàn huyện xã nghiên cứu có biến động Diện tích đất có rừng tự nhiên tương đối ổn định, diện tích đất có rừng trồng biến động khoảng 600,0 phụ thuộc vào chu kỳ trồng rừng chủ quản lý 3.1.1.3 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý - Căn theo kết theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Hạt kiểm lâm huyện Tân Sơn, diện tích rừng địa bàn huyện Tân Sơn phân chia theo chủ quản lý gồm: Ban quản lý rừng đặc dụng, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngồi quốc doanh, đơn vị vũ trang, hộ gia đình, tập thể tổ chức khác, UBND xã, thị trấn - Theo Bảng số liệu hầu hết diện tích đất có rừng giao cho chủ quản lý, diện tích rừng giao quản lý nhiều cho hộ gia đình, tiếp đến Ban quản lý rừng đặc dụng, doanh nghiệp tổ chức khác Phần diện tích cịn lại chưa giao UBND xã, thị trấn có rừng trực tiếp quản lý - Diện tích rừng không giao cho cộng đồng cộng đồng dân cư thơn m 50 Bảng 3.2 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý giai đoạn 2015 - 2019 Đơn vị tính: Phân theo chủ quản lý rừng Tổng TT diện Địa BQL rừng đặc dụng (ha) tích điểm rừng (ha) Toàn huyện Xuân 57.800,9 14.376,8 5.086,0 43,7 6.515,2 Sơn Thu Kim Thượng 7.155,4 16,2 26.266,2 0,0 105,1 11.906,9 6.515,2 8.078,1 Cúc Tập Danh DN Đơn thể UBND nghiệp Hộ gia Cộng vị vũ tổ (chưa nhà quốc đình đồng chức giao) trang nước doanh (ha) (ha) (ha) khác (ha) (ha) (ha) (ha) 3.629,7 575,6 4.510,5 2.992,0 182,9 2.247,6 1.095,2 (Nguồn: Hạt kiểm lâm Tân Sơn - năm 2019) - Qua Bảng thực tế điều tra cho thấy toàn diện tích rừng đặc dụng 02 xã Xuân Sơn Kim Thượng Ban quản lý rừng đặc dụng VQG Xuân Sơn quản lý Diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp địa bàn xã Xuân Sơn chiếm 100% quy hoạch đất rừng đặc dụng Diện tích rừng giao cho danh nghiệp nhà nước quản lý địa bàn xã Thu Cúc 575,6/8.078,1ha chiếm 7,1%, xã Kim Thượng 182,9/7.155,4ha chiếm 2,5% diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp Diện tích rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân quản lý địa bàn xã Thu Cúc 4.510,5/8.078,1ha chiếm 55,8%, xã Kim Thượng 2.247,6/7.155,4ha chiếm 31,4% diện tích rừng quy hoạch cho lâm nghiệp Diện tích chưa giao UBND xã quản lý địa bàn xã Thu cúc 2.992,0/8.078,1ha chiếm 37,1%, xã Kim Thượng 1.095,2/7.155,4ha chiếm 15,3% Bên cạnh qua điều tra vấn, cán kiểm lâm địa bàn, m 51 cán xã, thôn người dân thơn biết số diện tích rừng tự nhiên BQL rừng đặc dụng, Doanh nghiệp quốc doanh, Hộ gia đình, tập thể tổ chức khác, UBND xã quản lý hợp đồng giao khoán, hỗ trợ bảo vệ rừng người giao quản lý cộng đồng dân cư thôn trực tiếp quản lý, bảo vệ, hưởng lợi 3.1.1.4 Trữ lượng, suất, độ che phủ rừng Bảng 3.3 Trữ lượng, suất, độ che phủ rừng giai đoạn 2015 - 2019 Năm thực Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 105,4 108,1 111,5 115,7 121,3 - Năng suất RT (m3/ha/năm) 9,7 10,5 10,6 11,2 11,7 - Độ che phủ rừng (% ) 73,3 - Trữ lượng RTN (m3/ha ) 73,7 73,2 73,6 73,4 (Nguồn: Hạt kiểm lâm Tân Sơn - năm 2019) Qua Bảng 3.3 ta thấy trữ lượng rừng tự nhiên suất rừng trồng tăng, năm sau lớn năm trước, nhiên lượng tăng trưởng chậm Độ che phủ rừng ổn định 73% Tóm lại: Rừng tự nhiên quản lý tốt có tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh người dẫn đến trữ lượng rừng tăng trưởng chậm, chủ yếu bảo vệ để rừng tự tăng trưởng Rừng trồng chuyển đổi số loài trồng áp dụng phương pháp trồng rừng thâm canh nên suất tăng, với ổn định độ che phủ rừng mang lại hiệu kinh tế, môi trường cho người dân địa phương xã hội 3.1.1.5 Cơng tác giao khốn, hình thức giao khoán chế hưởng lợi từ rừng địa bàn huyện Tân Sơn - Cơng tác giao khốn: Trong giai đoạn từ năm 2015 - 2019 địa bàn huyện Tân Sơn thực kế hoạch Bảo vệ phát triển rừng (do Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Bứa làm chủ đầu tư) thực giao khốn m 52 tồn diện tích rừng trồng rừng phòng hộ hết giai đoạn đầu tư khép tán thành rừng, rừng trồng phịng hộ tồn diện tích rừng tự nhiên phịng hộ giao khốn cho cộng đồng dân cư trực tiếp quản lý, bảo vệ hưởng lợi Những diện tích rừng giao, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, Doanh nghiệp ngồi quốc doanh, tập thể tổ chức khác trực tiếp quản lý, sử dụng; diện tích rừng chưa giao UBND xã quản lý thực giao khoán cho cộng đồng dân cư bảo vệ Diện tích rừng BQL rừng đặc dụng quản lý, có hình thức giao khốn chế hưởng lợi riêng Do BQL rừng đặc dụng VQG Xuân Sơn trực tiếp quản lý - Hình thức giao khoán: + Giao khoán cho cộng đồng: UBND xã, thị trấn phối hợp với cộng đồng dân cư thôn địa bàn xã quản lý, tổ chức họp dân, tiến hành cử đại diện cho cộng đồng thôn (Trưởng thôn già làng hay người mà dân tin tưởng) đại diện ký hợp đồng giao khoán quản lý bảo vệ, hưởng lợi từ rừng với BQL rừng phịng hộ Sơng Bứa hạt Kiểm lâm Tân Sơn + Giao khoán, hỗ trợ cho hộ gia đình, cá nhân: Diện tích giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giao khoán, hỗ trợ trực tiếp cho hộ gia đình, cá nhân người lao động doanh nghiệp, tổ chức giao - Cơ chế hưởng lợi: Hưởng lợi từ đầu tư Nhà nước thông qua chương trình dự án Bảo vệ Phát triển rừng cụ thể: hỗ trợ tiền khoán bảo vệ rừng theo Nghị định 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ; Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020, hưởng tiền chi trả Dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ Ngồi hưởng lợi từ đầu tư Nhà nước người dân, cộng đồng tận thu sản phẩm cành cây, chết, củi mục, khơ, loại lâm sản ngồi gỗ… m 53 3.1.2 Những diễn biến diện tích chất lượng rừng khu vực nghiên cứu Để hiểu thêm thực trạng quản lý, sử dụng, bảo vệ phát triển rừng khu vực nghiên cứu tác vấn người dân thay đổi tài nguyên rừng từ giao cho cộng đồng quản lý, kết thể Bảng sau: Bảng 3.4 Biến động tài nguyên rừng địa bàn nghiên cứu Đơn vị tính: % Xã/thơn Tổng số hộ vấn Biến động tài nguyên rừng Không thay Tăng lên Kém đổi Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ % lượng % lượng % lượng 24 60,0 16 40,0 Xuân Sơn 40 Dù 20 12 60,0 40,0 Lạng 20 12 60,0 40,0 Thu Cúc 40 26 65,0 10 25,0 10,0 Mỹ Á 20 12 60,0 35,0 5,0 Liên Chung 20 14 70,0 15,0 15,0 Kim Thượng 40 28 70,0 22,5 7,5 Chiềng 20 15 75,0 20,0 5,0 Hạ Bằng 20 13 65,0 25,0 10,0 13,0 65,0 5,8 29,2 1,8 8,8 Mean (Thôn) N 120 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - năm 2019) Qua Bảng số liệu cho thấy, diện tích rừng 03 xã thuộc huyện Tân Sơn giao khoán quản lý, bảo vệ hưởng lợi có 78/120 người vấn cho rừng chất lượng diện tích rừng tăng lên so với trước đây, chiếm 65,0%, cụ thể xã: Xuân Sơn là: 24/40 người chiếm 60,0%, Thu Cúc là: 26/40 người chiếm 65,0%, Kim Thượng là: 28/40 người chiếm 70,0%, có 35/120 người vấn cho chất m 54 lượng rừng không thay đổi chiếm 29,2% cụ thể xã: Xuân Sơn là: 16/40 người chiếm 40,0%, Thu Cúc là: 10/40 người chiếm 25,0%, Kim Thượng 9/40 người chiếm 22,5% có 7/120 người nhận xét là chất lượng rừng chiếm 5,8% cụ thể xã: Thu Cúc là: 4/40 người chiếm 10,0%, Kim Thượng 3/40 người chiếm 7,5% Giá trị trung bình số người vấn cho biến động tài nguyên tăng lên 13 người, giá trị trung bình số người vấn cho biến động tài nguyên 1,8 người Thực tế cho thấy mơ hình quản lý rừng cộng đồng có hiệu rõ rệt như: số vụ vi phạm phát nương rẫy, khai thác lâm sản trái phép, săn bắt động vật rừng giảm rõ rệt 3.2 Hoạt động QLBVR Hạt kiểm lâm Tân Sơn 3.2.1 Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật Hình 3.2 Hội nghị tuyên truyền, phổ biến giáo dục lâm nghiệp cho người dân địa bàn huyện Tân Sơn Công tác tuyên truyền xem nhiệm vụ trọng tâm lực lượng Kiểm lâm, q trình hoạt động cho cơng tác tun truyền, Hạt Kiểm lâm chủ động lên kế hoạch tuyên truyền phối hợp với quan m 55 chức Phịng Văn hố thơng tin - thể thao, Đài Phát truyền hình, UBND xã, Trường học, tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật QLBVR nhiều hình thức, nội dung phong phú Nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm QLBVR quần chúng nhân dân, với nhiều đối tượng tuyên truyền để hạn chế đến mức thấp tình trạng phá rừng, khai thác, buôn bán, tàng trữ, vận chuyển lâm sản trái phép Từ năm 2015 đến 2019 công công tác tuyên truyền đạt kết sau: Bảng 3.5: Kết thực công tác tuyên truyền giai đoạn 2015 - 2019 Hình thức tuyên truyền Năm thực Cộng 2015 2016 2017 2018 2019 - Truyền hình (tin, bài) 5 21 - Báo chí (tin bài) 4 3 15 - Truyền (tin, bài) 11 34 32 53 41 69 92 287 Thông tin đại chúng Họp dân - Số buổi - Số lượt người tham gia 1.042 2.436 2.017 3.319 4.598 13.412 Tuyên truyền lưu động (buổi) Ký cam kết QLBVR (bản) Tranh, ảnh, tờ rơi (tờ) 21 1.135 1.346 1.865 2.521 2.649 5.516 363 741 854 1.408 1.943 5.309 (Nguồn: Hạt kiểm lâm Tân Sơn - năm 2019) Hàng năm cán huyện hạt Kiểm lâm tập huấn nghiệp vụ xử lý vi phạm hành lĩnh QLBVR tập huấn nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy rừng Qua đợt tập huấn giúp cho cán Kiểm lâm viên, kiểm lâm địa bàn nâng cao kỹ nghiệp vụ Kiểm lâm, kỹ tuyên truyền giáo dục pháp luật công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn m 56 Thực tế cho thấy năm gần đây, cán Hạt Kiểm lâm cho biết, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật QLBVR ngày đẩy mạnh, phương pháp, hình thức nội dung tuyên truyền bước phù hợp với tình hình thực tế sở xã, bản, điểm đáng lưu ý mở rộng đối tượng tuyên truyền từ em học sinh đến người cao tuổi cộng đồng tiếp cận, nên dần nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân công tác QLBVR Các dân tộc huyện có ý thức trách nhiệm hơn, khuyến khích họ tích cực tham gia QLBVR, cung cấp thông tin vụ vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng, giúp cho quyền địa phương quan chức đấu tranh, ngăn chặn kịp thời, hiệu hành vi tiêu cực đến tài nguyên rừng địa bàn huyện Tuy nhiên, theo lãnh đạo Hạt Kiểm lâm cho biết cơng tác tun truyền cịn hạn chế sau: Công tác tuyên truyền chủ yếu Kiểm lâm địa bàn phụ trách nửa cán kiểm lâm địa bàn có độ tuổi cao, chưa đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ kỹ tun truyền cịn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, giao thơng lại vùng khó khăn, đặc biệt vào mùa mưa hầu hết dân cư sống rừng vùng ven rừng chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí cịn hạn chế, khơng đồng đều, ngồi việc tuyên truyền phải phối hợp với tổ chức họp thôn, để triển khai nhiệm vụ khác cộng đồng, tranh thủ vào buổi tối số lượng người dự họp đôi lúc không đông đủ, việc tiếp thu pháp luật nói chung pháp luật lâm nghiệp nói riêng cịn hạn cịn hạn chế Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật QLBVR tập trung bản, xã có nhiều rừng, chưa rải vùng dân cư, Do vậy, công tác tuyên truyền QLBVR cần tăng cường tổ chức thường xuyên hơn, mở rộng đối tượng tuyên truyền, không tập trung bản, xã nhiều rừng mà nên phổ biến sâu rộng địa bàn tồn huyện m 57 Tóm lại: Hoạt động tuyên truyền Hạt Kiểm lâm Tân sơn trọng qua năm số lượng chất lượng, hình thức tuyên truyền Qua tuyên truyền người dân cung cấp thông tin, quy định đồng thời giải đáp thắc mắc người dân q trình thực hiện, góp phần nâng cao nhận thức tham gia người dân công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng 3.2.2 Công tác phịng cháy chữa cháy rừng Hình 3.3 Diễn tập phịng cháy chữa cháy rừng cấp huyện năm 2019 Cùng chung với nhiều địa phương nước, năm gần đây, thời tiết địa bàn huyện Tân Sơn diễn biến phức tạp, vào mùa khơ hanh, nắng nóng thường kéo dài, với gió Lào thổi mạnh, nhiệt độ cao, có ngày lên tới 420C, độ ẩm khơng khí thấp, thảm thực vật dày, nguy cháy rừng cấp IV, cấp V - cấp nguy hiểm, cấp nguy hiểm Để phối phó với tình xấu xẩy ra, hạn chế đến mức thấp vụ cháy rừng thiệt hại cháy rừng gây Qua nghiên cứu thực tế, từ đầu mùa khô hanh hàng năm, đạo Chi cục Kiểm lâm Phú Thọ, Hạt tham mưu cho UBND huyện xây dựng, tổ chức thực phương án PCCCR địa bàn toàn huyện, xác định vùng trọng điểm cháy, thành lập, kiện toàn BCH PCCCR huyện, xã, tổ đội PCCCR bản, tổ chức trực 24/24 vào tháng cao điểm, tham mưu cho UBND huyện ban hành văn Chỉ thị UBND huyện tăng cường biện m 58 pháp PCCCR mùa khô hanh, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền PCCCR, đạo UBND xã, chủ rừng (các chủ rừng tổ chức nhà nước, doanh nghiệp) xây dựng phương án PCCCR cho diện tích rừng giao quản lý bảo vệ, xây dựng lực lượng xung kích chữa cháy rừng, đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác PCCCR Hàng năm BCH PCCCR huyện giao cho Hạt Kiểm lâm phối hợp với lực lượng vũ trang Công an, Quân đội tổ chức diễn tập PCCCR sát với thực tế, loại địa hình, phù hợp với địa phương xã, vùng trọng điểm cháy rừng Bảng 3.6 Số vụ cháy rừng mức độ thiệt hại cháy rừng gây STT Ngày/ tháng/nă m cháy rừng 02/02/2015 05/9/2015 08/11/2015 16/01/2016 21/02/2016 05/11/2017 09/12/2019 Địa điểm cháy Diện tích Tên Đồi thiệt hại (ha) xã Xuân Đài, huyện Tân Đồi Khe Sơn xã Thu Cúc, Đồi huyện Tân Trầm Sơn xã Thạch Kiệt, Đồi huyện Tân Chiềng Sơn Xã Văn Đồi Luông, huyện Bông Tân Sơn Xã Thu cúc Đồi Cà huyện Tân Lồ Sơn Xã Mỹ Thuận Đồi hẻm huyện Tân sơn Xã Lai Đồng huyện Tân Sơn Đồi Dốc Đát Tổng cộng Trạng thái rừng Mức độ thiệt hại (%) Nguyên nhân 2.71 Keo năm 100% Xử lý thực bì 0,82 Bồ Đề năm 100% Mang lửa vào rừng 3.56 Keo năm 100% Xử lý thực bì 0,87 Keo năm 100% Xử lý thực bì 1,17 Nứa, giang 100% Lấy ong 0,95 Gỗ Nứa 100% Xử lý thực bì 0,57 Mỡ năm 80% Mang lửa vào rừng 10,65 (Nguồn: Hạt kiểm lâm Tân Sơn - năm 2019) m 59 Qua bảng 3.6 cho thấy, Từ năm 2015-2019 địa bàn huyện Tân Sơn xảy 07 vụ cháy rừng tập trung chủ yếu vào tháng mùa khơ mùa vụ xử lý thực bì để trồng rừng Năm xảy cháy rừng nhiều năm 2015 với 03 vụ cháy, diện tích thiệt hại 7,09ha Năm xảy cháy rừng năm 2018, khơng có cháy rừng xảy Các vụ cháy rừng năm gần giảm đáng kể, làm tốt công tác phát hiện, dự báo nguy cháy địa bàn cập nhật thường xuyên Nguyên nhân cháy rừng chủ yếu bất cẩn người dùng lửa trình xử lý thực bì để trồng lại rừng gây cháy lan ngồi cịn đốt ong sưởi ấm Hầu hết diện tích rừng bị cháy nằm địa hình phức tạp, xa nguồn nước, giao thơng lại khó khăn, thời điểm cháy có gió Lào thổi mạnh Tóm lại: Cơng tác PCCCR quyền cấp quan chức đặc biệt quan tâm Với phương châm phòng chính, chữa phải khẩn trương, kịp thời triệt để Thực tốt chỗ(Lực lượng chỗ, phương tiện chỗ, Chỉ huy chỗ, hậu cần chỗ) Kết cho thấy năm gần địa bàn huyện Tân Sơn giảm đáng kể số vụ thiệt hại cháy rừng gây Tuy nhiên cơng tác PCCCR cịn khó khăn, thách thức như: Do điều kiện địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn, việc bố trí cơng trình, sở hạ tầng phục vụ cho công tác PCCCR gặp nhiều trở ngại; hệ thống đường ranh cản lửa, phối hợp với đường tuần tra, đường lâm nghiệp địa bàn chưa xây dựng để phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp ứng cứu kịp thời xảy cháy rừng; chế độ, kinh phí hỗ trợ cho lực lượng làm cơng tác PCCCR cịn eo hẹp; phương tiện, thiết bị phục vụ cho công tác PCCCR, hệ thống thông tin liên lạc để phục vụ cho công tác tuần tra, huy chữa cháy rừng hạn chế m 60 3.2.3 Công tác tuần tra phát xử lý vi phạm Bảng 3.7 Tổng hợp số vụ vi phạm pháp luật Đ.V Năm Năm Năm Năm Năm Các loại hành vi, vi phạm tính 2015 pháp luật 2016 2017 2018 2019 Khai thác gỗ trái phép vụ Vận chuyển lâm sản trái phép vụ 15 22 33 17 21 Vi phạm thủ tục hành vụ 35 24 11 Phá rừng trái phép vụ 12 Mang vác cưa trái phép vụ Sử dụng súng săn trái phép vụ Vi phạm quy định chế biến lâm sản vụ Cất giữ lâm sản trái phép vụ Mua bán lâm sản trái phép vụ Vi phạm QĐ phòng cháy chữa cháy vụ Tổng số: 2 7 11 88 85 66 1 47 46 (Nguồn: Hạt kiểm lâm Tân Sơn - năm 2019) Qua bảng tổng hợp tình hình xử phạt vi phạm luật bảo vệ rừng phát triển rừng hàng năm Từ năm 2015-2019 địa bàn huyện diễn nhiều hành vi vi phạm Trong tập trung, phổ biến hành vi: Vận chuyển lâm sản trái phép 108 vụ; vi phạm thủ tục hành 87 vụ; vi phạm quy định chế biến lâm sản 42 vụ Tiếp theo hành vi: Phá rừng trái pháp luật 37 vụ; mua bán vận chuyển lâm sản trái phép 20 vụ Các hành vi vi phạm xảy khai thác rừng trái phép 13 vụ; vi phạm quy định phòng cháy 07 vụ; sử dụng súng săn trái phép 04 vụ Qua năm hành vi vi phạm có chiều hướng giảm dần, riêng hành vi vận chuyển lâm sản trái phép vi phạm quy định chế biến lâm sản thay đổi, trí có chiều hướng tăng nguyên nhân đối tượng vi phạm vận chuyển lâm sản từ tỉnh Điện Biên, Sơn La, Yên Bái địa bàn huyện tỉnh miền suôi để tiêu thụ m 61 Theo số liệu báo cáo hạt Kiểm lâm Tân Sơn năm 2015 phát lập biên xử lý 88 vụ vi phạm, tổng số tiền xử phạt 512.046.280đ, đến năm 2019 số vụ vi phạm giảm xuống 46 vụ, số tiền xử phạt 186.065.230đ Tóm lại: Các hành vi vi phạm phạm lật phát xử lý kịp thời, có hành vi bị xử phạt hành chính, khơng có hành vi vi phạm mức độ hình Số liệu qua năm cho thấy số vụ, tính chất mức độ vi phạm có chiều giảm đáng kể Thể vào lực lượng chức tính nghiêm minh pháp luật quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Tân Sơn 3.2.4 Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Tân Sơn a) Những kết đạt Tân Sơn Huyện miền núi, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, đặc biệt có lợi đất lâm nghiệp chiếm 83,9% diện tích tự nhiên tồn huyện Huyện ủy, quyền từ huyện đến sở xã, thị trấn quan tâm đến phát triển lâm nghiệp huyện Đã thành lập Ban đạo thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp huyện, xã Trong thời gian vừa qua, công tác bảo vệ phát triển rừng Tân Sơn đạt số kết sau: - Công tác quy hoạch: Năm 2007, theo quy quy hoạch ba loại rừng diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp 61.089,0 ha/ 68.858,3 ha, chiếm 88% tổng diện tích đất tự nhiên huyện Tân Sơn Quy hoạch cho rừng phòng hộ 9.450.3 (15,4%); rừng đặc dụng 15.048,0 (24,7%); rừng sản xuất 36.590.7 (59,9%) diện tích rừng đất lâm nghiệp Năm 2015, theo kết kiểm kê rừng tổng diện tích đất lâm nghiệp 57.801,5/68.858,3ha chiếm 83,9% diện tích đất tự nhiên, diện tích rừng đặc dụng 15.048,8/57.801,5 chiếm 26,0%, diện tích rừng phịng hộ 9.320,8ha/57.801,5ha chiếm 16,2%, diện tích rừng sản xuất 33.431,9ha/57.801,5ha chiếm 57,8% diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp m 62 - Công tác giao rừng gắn với giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân: Thực Nghị định số 02/1994/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 1994 Nghị định số 163/1999/NĐCP ngày 16 tháng 11 năm 1999 Chính phủ quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Sau giao đất giao rừng, nhận thức chủ rừng, người dân công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng chuyển biến rõ rệt, khơng cịn tình trạng coi rừng chung mà tập trung đầu tư bảo vệ phát triển rừng diện tích đất giao; vụ vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng giảm Mặt khác việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp sở pháp lý quan trọng để tổ chức, cá nhân có tăng hội tiếp cận với nguồn vốn tín dụng để đầu tư cho phát triển rừng - Công tác bảo vệ rừng: Trong giai đoạn năm 2015-2019 khoán bảo, hỗ trợ vệ rừng tự nhiên rừng đặc dụng, phòng hộ, rừng sản xuất; rừng trồng rừng phòng hộ đặc dụng 121.772,8 lượt - Công tác trồng rừng: Chủ yếu trồng giống lâm nghiệp địa Keo, Mỡ, Quế, Dổi Kết quả: Từ năm 2015 - 2019 toàn huyện trồng được: 14.462,5 ha; Trong đó: Trồng rừng đặc dụng: 72,1ha, phòng hộ: 317,5 ha; trồng rừng sản xuất: 14.072,9 - Ngoài năm qua thực sách bảo vệ phát triển rừng, cơng tác quản lý, bảo vệ rừng có chuyển biến đạt kết quan trọng khác như: Vai trò trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng ngành quyền cấp nâng cao, tổ chức xã hội có nỗ lực tham gia vào cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng… Nhiều biện pháp cương để bảo vệ rừng tổ chức thực như: Giải tỏa tụ điểm phá rừng trái phép, ngăn chặn chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang mục đích khác, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng thực liệt qua rừng quản lý bảo vệ phát triển tốt m 63 b) Những tồn - Đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, nhận thức hạn chế gây áp lực vào rừng Vẫn tình trạng sử dụng đất rừng cho sản xuất nơng nghiệp - Địa hình chia cắt, giao thơng lại không thuận tiện ảnh hưởng đến công tác tuyên truyền, tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng - Chính sách, văn quy định bất cập, trồng chéo, chưa chặt chẽ, thiếu tính khả thi - Diện tích đất rừng UBND xã quản lý cịn nhiều, không thực giao rừng cho cộng đồng - Một số cán lâm nghiệp xã yếu lực, quyền địa phương xã chưa chủ động công tác QLBVR - Sự phối hợp bên liên quan có lúc, có nơi chưa thường xuyên Lực lượng Kiểm lâm thiếu biên chế, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ thông tin quản lý lâm nghiệp hạn chế - Nguồn lực đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cơng tác QLBVR cịn 3.2.5 Phân tích SWOT cho công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Tân Sơn Để tìm hiểu rõ ưu công tác quản lý, bảo vệ rừng huyện Tân Sơn, tác giả tiến hành vấn cán huyện, xã, thơn hộ gia đình kết thu trình bày theo Bảng sau: Bảng 3.8 Phân tích SWOT cho cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Điểm mạnh Điểm yếu - Được quan tâm lãnh, đạo - Diện tích rừng đất lâm nghiệp Huyện ủy - HĐND - UBND huyện địa bàn rộng, địa hình đồi núi - Có phối hợp thường xuyên cao, chia cắt phức tạp, giao thơng ủng hộ trí quan lại khó khăn m 64 ban ngành huyện UBND xã, thị trấn công tác quản lý, bảo vệ rừng - Có kinh nghiệm thức tế quản lý, bảo vệ rừng - Lực lượng quản lý bảo vệ rừng chuyên trách đào tạo nâng cao nghiệp vụ, máy ổn định hoạt động có nề nếp - Người dân nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng bảo vệ rừng - Được hưởng lợi từ bảo vệ rừng - Được hỗ trợ từ chương trình dự án Bảo vệ phát triển rừng, Chi trả dịch vụ môi trường rừng - Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng chưa truyền tải sâu rộng thường xuyên đến tầng lớp nhân dân thôn - Bất đồng ngôn ngữ cán người dân tộc thiểu số - Kinh phí Nhà nước đầu tư cho cơng tác QLBVR cịn thấp - Người dân vùng nghèo, dân trí thấp, sống chủ yếu dựa vào rừng - Thời thiết diễn biễn phức tạp, nắng hạn kéo dài dễ sảy cháy rừng - Phương tiện trang thiết bị phục vụ cho công tác tuần tra, giám sát bảo vệ rừng thiếu thốn, chưa phù hợp Cơ hội Thách thức - Có nhiều sách hỗ trợ bảo vệ rừng ban hành, có nhiều chương trình dự án triển khai thực - Công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn di tích lịch sử, bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu ngày quan tâm đầu tư nhiều nguồn lực để thực - Hội nhập quốc tế mang lại nhiều hội cho việc phát triển, bảo vệ rừng - Quản lý, bảo vệ phát triển rừng phát triển vùng xâu, vùng xa, trình độ dân trí thấp, tỉ lệ đói nghèo cao, sở hạ tầng yếu kém, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật… thách thức lớn cho quản lý bảo vệ phát triển rừng (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - năm 2019) Kết Bảng 3.8 cho thấy công tác quản lý bảo vệ rừng cấp quyền từ huyện sở quan tâm Tuy nhiên khó khăn mà quản lý bảo vệ rừng gặp phải là: Chi phí hỗ trợ cho m 65 công tác bảo vệ rừng thấp, phương tiện trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo vệ rừng cịn thiếu thốn chưa phù hợp… Ngoài ngành lâm nghiệp thực phân cấp quản lý, phi tập trung hóa cải cách hệ thống hành để phù hợp với xu hội nhập quốc tế nên đòi hỏi ngành phải hồn thiện khung pháp lý hệ thống sách lâm nghiệp, phát triển nhân lực lực cho tổ chức từ Trung ương đến cộng đồng để lâm nghiệp có khả hịa nhập với khu vực giới Đây vừa hội vừa thách thức lớn ngành lâm nghiệp huyện Tân Sơn Thách thức đặt huyện Tân Sơn phải lồng ghép cơng tác quản lý bảo vệ rừng với chương trình phát triển lâm nghiệp khác địa phương điều kiện hạn chế nguồn lực lực quản lý huyện 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, bảo vệ rừng Đề tài chia thành 04 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý bảo vệ rừng cụ thể: (i) nhóm yêu tố tự nhiên, (ii) nhóm yếu tố kinh tế - xã hội, (iii) nhóm yếu tố phong tục tập quán, (iv) nhóm yếu tố ảnh hưởng khác, qua điều tra vấn đối tượng tham gia trực tiếp gián tiếp vào công tác quản lý bảo vệ rừng cụ thể: cán huyện (8 người); cán xã (12 người); cán thôn (6 người); cá nhân, hộ gia đình (120 người) kết thu thập Bảng số liệu: Bảng 3.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng Đơn vị tính: % STT Số lượng Yếu tố thuận lợi Yếu tố hạn chế người Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % vấn 146 33 22,6 113 77,4 Yếu tố Tự nhiên Kinh tế - xã hội 146 94 64,4 52 35,6 Phong tục, tập quán 146 117 80,1 29 19,9 Khác 146 42 28,8 104 71,2 71,5 48,9 74,5 51,1 Mean N 146 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - năm 2019) m 66 Kết từ Bảng tất yếu tố (tự nhiên, kinh tế - xã hội, phong tục tập quán yếu tố khác) có ảnh hưởng thuận lợi hay hạn chế công tác quản lý rừng cộng đồng, nhiên yếu tố có thuận lợi nhiều công tác bảo vệ rừng yếu tố phong tục, tập qn dân tộc, dịng họ, cộng đồng có phong tục, tập quán khác đời sống sinh hoạt kỹ thuật canh tác, sản xuất khác Vì việc quản lý, bảo vệ rừng dựa vào yếu tố phong tục, tập quán có truyền thống từ lâu đời có khu rừng truyền thừa từ đời sang đời khác nên rừng quản lý, bảo vệ tốt Yếu tố có nhiều điểm bất lợi công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng yếu tố tự nhiên diện tích rừng giao nơi có địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, giao thơng lại khó khăn, nêu yếu tố tự nhiên yếu tố bất lợi Yếu tố kinh tế - xã hội yếu tố có ảnh hưởng thuận lợi cơng tác bảo vệ rừng vì: huyện Tân Sơn có lực lượng lao động dồi dào, có đầu tư hỗ trợ nhà nước công tác bảo vệ phát triển rừng, yếu tố kinh tế - xã hội có hạn chế cụ thể cơng tác bảo vệ rừng lực lượng lao động dồi chưa đào tạo, trình độ dân trí cịn thấp, người dân sống chủ yếu dựa vào rừng cịn nhiều khó khăn 3.3.1 Mối quan tâm bên liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng Nhằm đánh giá quan tâm bên liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng, tác giả nghiên cứu thông qua điều tra vấn đối tượng trực tiếp hay gián tiếp tham gia công tác bảo vệ rừng kết thu trình bày theo Bảng: Kết từ Bảng 3.10 cho thấy, UBND huyện, Hạt kiểm lâm huyện, BQL rừng VQG huyện quan tâm đến công tác quản lý bảo vệ rừng, tiếp đến quyền xã, lãnh đạo thơn người dân cộng đồng; quan tâm đến cơng tác quản lý bảo vệ rừng nhà người khai thác, buôn bán lâm m 67 sản, Bảng cho thấy người dân cộng đồng nhận thấy trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng, nhiên số người dân cho việc bảo vệ rừng cộng đồng trách nhiệm quyền xã, Hạt kiểm lâm, Ban quản lý Vườn Quốc gia Bảng 3.10 Mối quan tâm bên liên quan đến công tác QLBVR Đơn vị tính: % TT Các bên liên quan Rất quan Quan Ít quan tâm tâm tâm Người dân cộng đồng 30,8 65,8 3,4 Các tổ chức đoàn thể xã 11,6 63,0 25,4 Lãnh đạo thơn 36,3 58,9 4,8 Chính quyền xã 41,8 54,1 4,1 Hạt kiểm lâm huyện 61,0 39,0 Ban quản lý VQG 55,5 44,5 Người khai thác, buôn bán lâm sản UBND huyện 17,8 60,3 82,2 39,7 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - năm 2019) 3.3.2 Mức độ quan trọng bên liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng Kết đánh giá mức độ quan trọng bên liên quan công tác quản lý, bảo vệ rừng trình bày theo Bảng sau: Kết từ Bảng 3.11 cho thấy, vai trò quan trọng công tác quản lý, bảo vệ rừng lãnh đạo thôn, tiếp đến người dân cộng đồng, UBND huyện, Hạt kiểm lâm, Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, quyền xã, người khai thác, bn bán lâm sản đối tương quan trọng công tác quản lý, bảo vệ rừng Kết hợp với nhận xét mục 3.2.1 cho rừng người dân cộng đồng chưa thực quan tâm đến công tác quản lý bảo vệ rừng, kết mục 3.2.2 lại có đến 58,9 % số người hỏi cho để bảo vệ rừng m 68 tốt vai trị người dân cộng đồng quan trọng, có khơng cơng trách nhiệm lợi ích người dân cộng đồng, lợi ích chưa thể hấp dẫn người dân, thực tế lại cho họ lại lực lượng quan trọng công tác quản lý bảo vệ rừng Bảng 3.11 Mức độ quan trọng bên liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng Đơn vị tính: % Rất TT Các bên liên quan quan trọng Quan Ít quan trọng trọng Người dân cộng đồng 58,9 34,9 6,2 Các tổ chức đoàn thể xã 17,1 32,2 50,7 Lãnh đạo thôn 63,0 24,7 12,3 Chính quyền xã 52,1 41,1 6,8 Hạt kiểm lâm huyện 52,7 45,9 1,4 Ban quản lý VQG 40,4 29,5 30,1 Người khai thác, buôn bán lâm sản 6,2 93,8 UBND huyện 37,7 6,8 55,5 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - năm 2019) Từ kết trên, cho phép rút số nhận xét sau: - Có mâu thuẫn lợi ích trách nhiệm người dân cộng đồng, người dân cộng đồng nơi có rừng chưa thực tha thiết với công tác quản lý bảo vệ rừng, chưa có động lực động lực chưa đủ mạnh để lôi kéo người dân tham gia với quyền địa phương lực lượng bảo vệ rừng khác vào công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn - Cần nâng cao nhận thực cho quyền địa phương, cộng đồng người dân tầm quan trọng liên kết bên công tác quản lý bảo vệ rừng m 69 - Trong công tác bảo vệ rừng người dân lực lượng quan trọng nhất, cịn quyền địa phương, Hạt kiểm lâm, Ban quản lý VQG phận điều phối, đạo, giám sát, góp phần tạo thành khối thống quản lý bảo vệ rừng, xóa bỏ suy nghĩ việc quản lý, bảo vệ rừng trách nhiệm quyền địa phương quan chuyện môn 3.3.3 Mức độ ưu tiên giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng Bảng 3.12 Mức độ ưu tiên giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng Đơn vị tính: % TT Ưu tiên cao 56,2 Giải pháp Ưu tiền Ưu tiên trung bình thấp 28,8 15,1 Giải pháp sách Giải pháp tổ chức 65,8 34,2 Giải pháp đào tạo, tập huấn 51,4 41,8 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 71,2 28,8 Giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng 74,7 25,3 6,8 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - năm 2019) Qua Bảng 3.12 cho thấy chênh lệch giải pháp không lớn, hầu hết cán hộ gia đình hỏi cho việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng muốn đạt hiệu cao cần phải có kết hợp lúc nhiều giải pháp đơn lẻ, nhiên, thời điểm khác nhau, ưu tiên giải pháp đưa giải pháp lên hàng đầu phải tùy vào tình hình cụ thể Kết Bảng 3.10 cho thấy, đa phần người hỏi cho cần phải quan tâm trọng công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho cộng đồng người dân cộng đồng, đồng thời cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng phải trì thường xuyên liên tục, làm tốt hai giải pháp trên, giải pháp khác có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng đạt hiệu cao m 70 Từ nhận xét trên, rút số kết luận sau: Để công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Tân Sơn đạt hiệu cao cần phải áp dụng tổng hợp tất giải pháp không nên coi nhẹ giải pháp nào; huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, cần quan tâm trọng nhiều giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân cộng đồng vị trí, vai trị, trách nhiệm, quyền lợi tham gia vào hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng, đồng thời cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng cần quan tâm trì thường xuyên 3.3.4 Tác động quản lý, bảo vệ rừng 3.3.4.1 Tác động kinh tế Thông qua kết vấn, điều tra thu nhập hộ gia đình, cộng đồng khu vực nghiên cứu, kết thu nhập thể qua Bảng sau: Bảng 3.13 Cơ cấu thu nhập bình quân hộ gia đình khu vực nghiên cứu Đơn vị tính: Triệu đồng TT Hạng mục Thu nhập bình quân/ hộ/ năm Tỷ lệ thu nhập bình quân/ hộ/ năm (%) Thu nhập bình quân/ hộ/ tháng Thu nhập bình quân/ người/ năm Thu nhập bq/ người/ tháng Thu nhập từ nhận KBVR Thu nhập từ trồng rừng Thu Thu nhập nhập Thu từ từ nhập sản chăn khác xuất nuôi NN 14.23 40.90 21.93 26.68 37.35 141.09 10.1 29.0 15.5 18.9 26.5 100.0 1.19 3.41 1.83 2.22 3.11 11.76 2.88 8.28 4.44 5.40 7.56 28.56 0.24 0.69 0.37 0.45 0.63 2.38 (Tổng hợp từ phiếu điều tra - năm 2019) m Tổng thu nhập 71 Thu nhập bình quân đầu người khu vực nghiên cứu đạt 2.380.000 đồng/người/tháng; đạt 28.560.000đồng/người/năm thấp so với thu nhập bình quân chung tỉnh Phú Thọ Thu nhập bình quân/hộ/năm đạt 141.090.000 đồng/hộ/năm, cấu thu nhập từ nhận khoán bảo vệ rừng đạt thấp chiếm 14% tổng số thu nhập; cấu thu nhập đạt cao từ trồng rừng đạt 29 % so với tổng thu nhập, nông nghiệp đạt 15,5 % so với tổng thu nhập, ngành nghề khác đạt 26,5 % so với tổng thu nhập Như thấy thu nhập người dân khu vực nghiên cứu chủ yếu dựa vào trồng rừng thu nhập khác, thu nhập từ chăn nuôi sản xuất nơng nghiệp chính, thế, hoạt động liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng hoạt động kinh tế hộ gia đình Ngồi cịn số hộ làm thêm ngành nghề khác dịch vụ, buôn bán, sửa chữa… Từ nhận xét rút kết luận: Để quản lý bảo vệ rừng cách hiệu quả, bền vững vấn đề mang tính chất định làm cho hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng trở thành hoạt động kinh tế người dân cộng đồng nơi có rừng, gắn trách nhiệm lợi ích cách song hành giúp cho hoạt động quản lý, bảo vệ rừng trở nên tự giác, có trật tự cộng đồng 3.3.4.2 Tác động xã hội a) Nhận thức người dân quản lý bảo vệ rừng địa bàn nghiên cứu Bảng 3.14 Nhận thức người dân quản lý bảo vệ rừng Mức độ quan trọng rừng TT Bảo vệ rừng có tạo thêm cơng ăn việc làm Quan Khơng Tỷ lệ Tỷ lệ Có trọng quan trọng (%) (%) (Người) (người) (người) 115 95,8 4,2 120 Tỷ lệ (%) Không (Người) Tỷ lệ (%) 100 0 (Tổng hợp từ phiếu điều tra - năm 2019) m 72 Qua Bảng 3.14 cho thấy, hầu hết người dân hỏi cho rừng có ý nghĩa quan trọng đời sống sản xuất người dân, cịn bảo vệ rừng tạo thêm công ăn việc làm cho người dân cộng đồng Qua cho thấy nhận thức người dân giá trị tác dụng rừng cải thiện rõ rệt Minh chứng cho điều thể năm qua có tượng rừng bị phá làm nương rẫy hay khai thác gỗ trái phép Tổng hợp kết từ phiếu điều tra địa bàn nghiên cứu cho thấy 98/120 hộ gia đình vấn xây dựng nhà cửa kiên cố, nhu cầu sửa chữa nhà năm qua giảm Một số hộ sử dụng nguyên vật liệu thay sắt thép, gạch, tôn lợp hay Fibro xi măng b) Nhu cầu lâm sản Nhu cầu lâm sản người dân cộng đồng sống gần rừng khu vực nghiên cứu nhu cầu thiết yếu đời sống người dân, lâm sản để làm nhà, làm bếp, làm chuồng trại chăn nuôi, đồ gia dụng hay làm chất đốt… Qua vấn người dân địa bàn nghiên cứu số nhà làm mới, sửa chữa, làm chuồng trại chăn nuôi người dân giai đoạn 2015 - 2019 là: 140 cơng trình, (làm nhà bếp là: 35 nhà, Sửa chữa nhà bếp là: 45 nhà, làm chuồng trại chăn ni là: 60 chuồng) Như nhu cầu gỗ bình quân năm cộng đồng khu vực nghiên cứu trình bày theo Bảng sau: Bảng 3.15 Nhu cầu gỗ bình quân năm cộng đồng khu vực nghiên cứu Mục đích Làm nhà + Bếp Khối lượng gỗ bq/ CT (m3) 12,5 Bình quân số Tổng khối cơng trình/ năm lượng (m3) 87,5 Sửa chữa nhà + bếp 4,1 36,9 Làm chuồng trại chăn nuôi 2,2 12 26,4 Cộng 150,8 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - năm 2019) m 73 Từ Bảng 3.15 cho thấy tổng nhu cầu gỗ bình quân hàng năm cộng đồng khu vực nghiên cứu là: 150,8 m3, qua phiếu điều tra số hộ làm nhà, sửa nhà chủ yếu hộ nghèo cộng đồng, nhu cầu lâm sản thiết thực Tóm lại: nhu cầu sử dụng lâm sản người dân cộng đồng thiết yếu, với tỷ lệ tăng dân số thời gian gần nhu cầu lâm sản ngày tăng tác động không nhỏ đến tài nguyên rừng, đề cần phải giải quản lý bảo vệ rừng, để tài nguyên rừng vừa đáp ứng nhu cầu người dân cộng đồng, vừa dẫn dắt rừng phát triển ổn định bền vững 3.3.4.3 Tác động mơi trường Rừng có ảnh hưởng lớn đến mơi trường, rừng có khả điều tiết nước, trống xói mịn, hạn chế nhiễm khơng khí, bảo vệ rừng bảo vệ nguồn nước môi trường sinh thái Kết vấn khu vực nghiên cứu ảnh hưởng rừng đến môi trường trình bày theo Bảng sau: Bảng 3.16 Ảnh hưởng rừng đến môi trường TT Các tiêu điều tra Các tiêu điều tra so với năm 2010 Không Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tăng thay Giảm % (%) (%) đổi 146 100 Tình hình lũ lụt Xói mịn đất canh tác Ổn định lượng nước tưới 146 100 Có tác động đến trồng 146 100 Diện tích rừng 146 100 Chất lượng rừng 146 146 100 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - năm 2019) m 100 74 Kết từ Bảng 3.16 cho thấy rằng, ảnh hưởng rừng đến môi trường rõ rệt cụ thể: - Tình hình lũ lụt khe suối giảm, lượng nước cho canh tác ổn định - Diện tích rừng khơng có thay đổi chất lượng rừng tăng Như kết luận rừng có ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường đặc biệt nguồn nước, bảo vệ rừng tốt tạo điều kiện bảo vệ nguồn nước sinh hoạt sản xuất, góp phần ổn định nâng cao đời sống người dân 3.4 Những thuận lợi, khó khăn, kiến nghị cơng tác quản lý, bảo vệ rừng huyện Tân Sơn 3.4.1 Thuận lợi - Hệ thống đường giao thông, thông tin liên lạc đầu tư xây dựng - Lực lượng lao động dồi dào, người dân sống hiền lành, chăm chỉ, đoàn kết - Điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi phù hợp cho nhiều loại lâm nghiệp, dược liệu, hoa màu phát triển - Tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội đảm bảo - Có hỗ trợ chương trình, sách bảo vệ phát triển rừng công tác quản lý, bảo vệ rừng - Có vào ngành chức năng, quyền địa phương cơng tác quản lý bảo vệ rừng 3.4.2 Khó khăn, kiến nghị Kết tham vấn ý kiến cán kiểm lâm địa bàn, cán Ban quản lý VQG, cán xã, thôn người dân khu vực nghiên cứu khó khăn q trình quản lý, bảo vệ rừng trình bày theo Bảng sau: m 75 Bảng 3.17 Tổng hợp khó khăn, kiến nghị cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Khó khăn Kiến nghị Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội * Điều kiện tự nhiên - Địa hình phức tạp, chủ yếu đồi - Làm mới, nâng cấp hệ thống đường núi, bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, đất lâm nghiệp phục vụ cho sản xuất, đai bị sói mịn, rửa trơi, bạc màu, giao ngồi cần tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc thơng lại khó khăn cho người dân - Đất đai: Diện tích đất trống quy - Quy hoạch trồng rừng phòng hộ, rừng hoạch cho sản xuất lâm nghiệp sản xuất diện tích đất trống; Quy nhiều; nhiên phần diện tích hoạch sử dụng đất nơng lâm nghiệp bị người dân xâm lấn để canh tác - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nơng nghiệp - Điều kiện khí hậu: Diễn biến phức nhận thức người dân cộng tạp, mua đơng có sương muối, mùa đồng phịng trống thiên tai, ứng hè khô hanh nắng hạn kéo dài nguy phó với biến đổi khí hậu cháy rừng * Điều kiện kinh tế - xã hội - Hoạt động sản xuất người dân - Hỗ trợ kêu gọi đầu tư vào chế nhỏ lẻ, cịn mang tính tư cung, tự cấp, biến, thành lập hệ thống tiêu thụ lâm sản chưa có thị trường lâm sản - Ứng dụng tiến khoa học, việc đưa giống tốt vào sản xuất người dân hạn chế dẫn đến - Tập huấn chuyển giao ứng dụng khoa học cho người dân, hỗ trợ suất trồng thấp - Khu vực nghiên cứu chủ yếu giống để người dân đưa giống tốt vào người dân tộc thiểu số, trình độ dân sản xuất m 76 Khó khăn Kiến nghị trí thấp, tính cách bảo thủ, cổ hủ, cịn - Tun truyền, đầu tư phát triển giáo chông trờ vào bao cấp, hỗ trợ dục, y tế xây dựng sở hạ tầng nhà nước khu vực - Đời sống nhân dân nghèo, sống chủ - Hỗ trợ vốn để phát triển trồng, yếu dựa vào rừng vật ni để phát triển kinh tế Cơ chế sách - Chính sách quy định phủ phức tạp thường xuyên thay đổi hạn chế hiểu biết người dân văn pháp luật thực thi pháp luật - Kỹ thuật lâm nghiệp áp dụng cho quản lý bảo vệ rừng phức tạp, không phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - Chưa thừa nhận thể chế hóa kế hoạch quản lý, bảo vệ rừng phương án kinh doanh hay phương án - Cải thiện tiếp cận người dân thông tin pháp luật: phổ biến thông tin pháp luật ngôn ngữ đơn giản, xây dựng phương tiện truyền thông hữu hiệu, bao gồm radio, tài liệu trực quan (tranh ảnh, áp phích) ấn phẩm (tờ rơi) - Cung cấp thơng tin cho nhà sách chính: giúp cho bên liên quan hiểu rõ thực tế hoạt động lực người dân việc xây dựng biện pháp kỹ thuật - Thể chế hóa kế hoạch quản lý bảo vệ rừng Khoa học kỹ thuật - Việc áp dụng tiến khoa - Áp dụng kiến thức, kinh học kỹ thuật tác động vào rừng cộng nghiêm thực tiến cơng tác quản đồng khó, địa hình phức tạp, giao lý rừng kết hợp với tiến thơng lại khó khăn việc đưa khoa học kỹ thuật để quản lý khu may móc vào rừng khó rừng tốt m 77 Khó khăn Kiến nghị Tổ chức thực - Lãnh đạo thôn thường xuyên - Tập huấn nâng cao lực cho cán thay đổi, khó khăn việc theo thơn bản, hạn chế thay đổi đổi dõi, đạo, kinh nghiệm, lực lãnh đạo thơn lãnh đạo cịn yếu - Sự hỗ trợ cấp - Giao nhiệm vụ cho Hạt kiểm lâm, quyền, kiểm lâm, BQL VQG BQL VQG thường xuyên phối hợp với quyền địa phương hướng hạn chế dẫn người dân, cộng đồng kỹ thuật lâm nghiệp - Khó khăn kinh phí hỗ trợ nhân - Xây dựng phương án quản lý rừng dân trình tuần tra, bảo vệ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, rừng; kế hoạch quản lý rừng thực trì bổ sung thêm kinh phí cịn hỗ trợ dự án, lĩnh vực quản lý rừng hết dự án khơng hoạt đồng - Ranh giới rừng loại rừng, - Xác định lại ranh giới, hồn thiện ranh giới rừng thơn chưa rõ ràng; việc giao đất, giao rừng giao đất, giao rừng qua nhiều thời kỳ - Tăng cường vận động, tuyên truyền khác nên có trồng chéo hỗ trợ người dân thực - Quản lý, bảo vệ rừng dừng biện pháp kỹ thuật làm giàu rừng lại tuần tra, giám sát, bảo vệ chưa thực hoạt động phát triển cho rừng như: khoanh ni có trồng bổ sung, trồng rừng… Nhân lực - Cộng đồng thiếu nhân lực có trình - Tăng cường hỗ trợ quan độ kỹ thuật, chuyên môn quản lý tài chuyên môn, đặc biệt kiểm lâm địa chính, xây dựng kế hoạch, bàn cán kỹ thuật giám sát phương án…quản lý bảo vệ rừng VQG rừng phòng hộ m 78 3.5 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng 3.5.1 Giải pháp kinh tế - Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng Hỗ trợ số ngành nghề có tiềm phát triển địa phương như: phát triển du lịch sinh thái, gây trồng, chế biến dược liệu, nuôi ong, chế biến nông sản , Việc phát triển ngành nghề phụ người dân xác nhận tiềm quan trọng để phát triển kinh tế ổn định xã hội địa phương - Đầu tư phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông đến thôn, hệ thống trường học mạng lưới điện xác định giải pháp quan trọng để nâng cao dân trí, tăng cường trao đổi kinh tế, văn hóa nhở nâng cao lực quản lý nguồn tài nguyên, có quản lý bảo vệ phát triển rừng - Đầu tư phát triển rừng có giá trị kinh tế diện tích quy hoạch cho rừng sản xuất, biện pháp vừa nâng cao thu nhập cho người dân vừa giảm áp lực vào rừng - Đầu tư phát triển thị trường lâm sản, thị trường lâm sản địa phương phát triển đặc biệt loại lâm sản gỗ bóc, gỗ xẻ thanh, tăng cường phát triển thị trường lâm sản gỗ dược liệu Phần lớn giá lâm sản có giá không ổn định, phần do thiếu thông tin thị trường, thiếu liên kết theo chuỗi giá trị Đầu tư phát triển thị trường lâm sản vừa góp phần làm tăng thu nhập kinh tế, vừa lôi người dân vào bảo vệ phát triển rừng 3.5.2 Giải pháp sách - Rà sốt, bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách quản lý, phát triển rừng, khắc phục trồng chéo, bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, khả thi; Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng kiểm lâm với quyền xã m 79 3.5.3 Giải pháp xã hội - Tăng cường tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức người dân giá trị kinh tế, sinh thái to lớn rừng khả phục hồi giá trị cho phát triển kinh tế xã hội - Thực quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp ổn định kết hợp với giao đất, giao rừng làm cho diện tích đất lâm nghiệp có chủ cụ thể Đây sở pháp lý quan trọng cho người dân tham gia vào bảo vệ phát triển rừng - Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý lâm nghiệp cấp xã có đủ lực tổ chức thực hiện, giám sát hoạt động bảo vệ sản xuất kinh doanh rừng theo quy định Nhà nước 3.5.4 Giải pháp khoa học công nghệ - Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý tài nguyên rừng đạo sản xuất, trang bị hệ thống máy vi tính tới xã kết nối mạng internet nhằm phục vụ cập nhật thơng tin chuyển giao cơng nghệ nhanh chóng - Phổ biến kiến thức địa kết hợp với kiến thức đại hoạt động canh tác nông lâm nghiệp địa phương - Xây dựng mơ hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao như: trồng trồng thêm loài gỗ có giá trị kinh tế cao, có gỗ lâm sản ngồi gỗ thỏa mãn nhu cầu người dân sản phẩm rừng, nhu cầu sản xuất hàng hóa, nhờ giảm áp lực vào rừng m 80 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận - Tân Sơn huyện miền núi, có diện tích đất lâm nghiệp lớn: tổng diện tích đất lâm nghiệp 57.801,5/68.858,0ha chiếm 83,9% diện tích đất tự nhiên, diện tích rừng đặc dụng 15.048,8/57.801,5 chiếm 26,0%, diện tích rừng phịng hộ 9.320,8ha/57.801,5ha chiếm 16,2%, diện tích rừng sản xuất 33.431,9ha/57.801,5ha chiếm 57,8% diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp Hiện công tác quản lý, bảo vệ rừng huyện Tân Sơn chủ yếu Ban quản lý rừng đặc dụng (14.367,9 ha), doanh nghiệp nhà nước (5.086,0ha), hộ gia đình (26.266,2 ha) UBND xã (11.906,9ha) Cơng tác quản lý, bảo vệ rừng nhận hỗ trợ vốn Nhà nước theo chương trình dự án nhờ hoạt động quản lý, bảo vệ rừng thực có hiệu quả, góp phần định phát triển kinh tế người dân địa phương - Các hoạt động quản lý, bảo vệ rừng bị chi phối nhiều yếu tố khác như: Yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, phong tục tập quán… Trong yếu tố phong tục - tập quán có ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý, bảo vệ rừng - Để công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Tân Sơn có hiệu quả, bền vững vấn đề mang tính chất định làm cho hoạt động quản lý, bảo vệ rừng trở thành hoạt động kinh tế người dân Ngồi ra, cần trọng nhiều vào giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân cộng đồng vị trí, vai trị, trách nhiệm, lợi ích tham gia vào hoạt động quản lý, bảo vệ rừng; giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng cần phải quan tâm trì thường xuyên Đồng thời cần đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, lực quản lý rừng tham gia cấp quyền địa phương m 81 Kiến nghị - Các cấp quyền cần quan tâm trú trọng đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Chỉ đạo cán Kiểm lâm phụ trách địa bàn dành nhiều thời gian xuống sở, bám nắm địa bàn phân công phụ trách, xác định khu rừng thường xảy chặt phá rừng trái phép, trọng điểm để xảy cháy rừng, phát sớm huy động lực lượng để ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi, vi phạm pháp luật rừng - Phối kết hợp ngành chức năng, cấp ủy, quyền địa phương với ngành chức năng, cấp Ủy, Chính quyền địa phương khu vực giáp ranh hoạt động có hiệu đồng - Yêu cầu cấp có thẩm quyền hỗ trợ kinh phí, dự án hỗ trợ cho công việc trồng rừng, sản xuất nông nghiệp phát triển rừng theo hướng kinh tế giúp đỡ người dân khỏi tình trạng đói nghèo phụ thuộc vào rừng giảm vụ vi phạm pháp luật liên quan đến rừng - Cần tiếp tục nghiên cứu công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng nhiều nội dung khác Nghiên cứu địa phương khác để áp dụng cho công tác quản lý bảo vệ rừng ngày hiệu cao m 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Baur G.N (1962), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (28/7/2014), Quyết định số: 3322/QĐ- BNNTCLN việc công bố trạng rừng đất lâm nghiệp năm 2013 Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), Quyết định số 1565/QĐ-BNN-CLN ngày 08/7/2013 việc “Phê duyệt Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Cẩm nang lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Quyết định số 3158/QĐBNN-TCLN ngày 27/7/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2015 Chính phủ (2000), Nghị số 9/2000/NQ-CP ngày 15/06/2000 Chính phủ số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thu sản phẩm nơng nghiệp Chính phủ (2007), Quyết định Số: 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/2/2007 Phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Nguyễn Huy Dũng (2002), Quản lý rừng sống cộng đồng vùng Đông Bắc Việt Nam Võ Đại Hải (2005), Một vài Kinh nghiệm quản lý rừng trồng bền vững dự án trồng rừng Việt - Đức kfw (bài đăng website Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam http://vafs.dungnq.com/2005/07/mot-vaikinh-nghiem-quanly-rung-trong-ben-vung-trong-cac-du-an-trong-rungviet-duc-kfw/ 10 Hội thảo khoa học ngày 24/5/2013 tỉnh Hịa Bình “Đồng quản lý rừng đặc dụng Việt Nam-Những học thực tiễn khuyến nghị sách” (bài đăng http://www.vietnamplus.vn/Home/Xay-dung-chinhsach- nham-quan-ly-rung-dac-dung/20135/199092.vnplus m 83 11 Nguyễn Văn Hùng (2002), “Nghiên cứu trạng quản lí sử dụng đất đai đặc tính lí hố học đất trạng thái thực bì khác số xã vùng phòng hộ xung yếu vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình” 12 Đào Công Khánh (2015), Quản lý rừng bền vững tiến trình chứng rừng Việt Nam 13 Luật Lâm nghiệp số 16 năm 2017 14 Trần Văn Mùi (2005), Nghiên cứu số giải pháp góp phần quản lý rừng bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên 15 Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 15/02/2019, Nghị định kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng 16 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018, Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp 17 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 10/6/2019, Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp 18 Vũ Nhâm (2005), Hướng dẫn tổ chức đánh giá rừng theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững quốc gia, Đề tài cấp bộ, Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam 19 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 20 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ mơi trường 21 Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai 22 Quỹ HEINRICH BOLL (2002), “Ghi nhớ - Jo’burg - Bản ghi nhớ cho Hội nghị Thượng đỉnh Phát triển Bền vững”, In Cơng ty in Cơng Đồn Việt Nam, Hà Nội 23 Vương Văn Quỳnh cộng tác viên (2000), “Nghiên cứu luận phát triển kinh tế - xã hội vùng xung yếu thuỷ điện Hồ Bình”, Kết nghiên cứu đề án VNRP, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Tiến Thành (2007), “Quy hoạch kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn QLRBV Lâm trường Yên Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” m 84 25 Thông tư 27/2018/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản 26 Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định quản lý rừng bền vững 27 Thông tư 32/2018/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định phương pháp định giá rừng, khung giá rừng 28 Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng 29 Lê Sỹ Trung Đặng Kim Tuyến (2003), Giáo Trình quản lý bảo vệ rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - 2003 TIẾNG ANH 30 FAO (1990), Sustainable livelihoods guidance sheets, http://www.livelihoods.org 31 Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal TÀI LIỆU INTERNET 32 Võ Đại Hải (2005), “Một vài Kinh nghiệm quản lý rừng trồng bền vững dự án trồng rừng Việt - Đức kfw” (bài đăng website Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam http://vafs.dungnq.com/2005/07/mot-vai-kinh-nghiemquanly-rung-trong-ben-vung-trong-cac-du-an-trong-rung-viet-duc-kfw/ 33 Hội thảo khoa học ngày 24/5/2013 tỉnh Hịa Bình “Đồng quản lý rừng đặc dụng Việt Nam-Những học thực tiễn khuyến nghị sách” (bài đăng http://www.vietnamplus.vn/Home/Xay-dung-chinhsach- nham-quan-ly-rung-dac-dung/20135/199092.vnplus 34 Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội cho ý kiến kết thực dự án trồng triệu rừng (http://nguyensinhhung.net/ubtvqh-cho-y-kien-ve-ketqua-thuc-hien-du-an-trong-moi-5-trieu-ha-rung.html, ngày 11/10/2011 ) 35 Nguyễn Vũ (2011), “Năm quốc tế rừng 2011”, Bài đăng http://www.vtr.org.vn/?pid=2694 m 85 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán cấp huyện) Ngày…….tháng…… năm……… Họ tên người vấn:……………………… Giới tính:…… Chức vụ:……………………………………………… Đơn vị cơng tác:… Dân tộc:……………………………………………… Trình độ:……………………………………………… Chúng tơi mong muốn gia đình Ơng/Bà cung cấp cho số thông tin hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp địa bàn huyện: I Các hình thức quản lý rừng địa bàn huyện Xin ông (bà) cho biết địa bàn huyện có hình thức quản lý rừng nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin ông (bà) cho biết rừng bảo vệ nào? Bị xâm hại nghiêm trọng Bị xâm hại Không bị xâm hại II Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng Số TT Yếu tố Tự nhiên Kinh tế - xã hội Phong tục, tập quán Khác Thuận lợi m Khó khăn Hạn chế 86 III Mức độ quan trọng bên liên quan công tác bảo vệ rừng Rất quan Quan Các bên liên quan trọng trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Người dân cộng đồng Các tổ chức đoàn thể xã Lãnh đạo thơn Chính quyền xã Hạt kiểm lâm huyện Ban quản lý dự án Bảo vệ PTR huyện Người khai thác, buôn bán lâm sản UBND huyện IV Mức độ quan tâm bên liên quan công tác bảo vệ rừng Rất quan Quan Các bên liên quan tâm tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm Người dân cộng đồng Các tổ chức đoàn thể xã Lãnh đạo thơn Chính quyền xã Hạt kiểm lâm huyện Ban quản lý dự án Bảo vệ PTR huyện Người khai thác, buôn bán lâm sản UBND huyện V Tổ chức hoạt động lực lực quản lý bảo vệ rừng Xin ông (bà) cho biết địa bàn huyện có tổ chức tham gia quản lý bảo vệ rừng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… m 87 Xin ông (bà) cho biết hoạt động bảo vệ rừng địa bàn huyện chủ yếu gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… VI Những thuận lợi, hạn chế công tác bảo vệ rừng - Thuận lợi:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Khó khăn:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Cơ hội:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Thách thức:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… VII Lợi ích rừng mang lại Về kinh tế - Có giải nhu cầu gỗ lâm sản cho hộ gia đình khơng? Có Khơng - Có tăng thu nhập cho hộ gia đình hay khơng? Có Khơng Về xã hội - Tạo công ăn việc làm cho người dân thơn (thơng qua chương trình dự án) hay khơng? Có Khơng - Hạn chế tình trạng khai thác trộm hay khơng? Có Khơng Về mơi trường - Độ che phủ rừng có thay đổi khơng? Có Khơng m 88 - Có giảm lũ khe suối khơng? Có Khơng - Có hạn chế xói mịn, rửa trơi đất canh tác khơng? Có Khơng - Có ổn định nước tưới cho ruộng khơng? Có Khơng - Có tác động tốt tới trồng nơng nghiệp khơng? Có Khơng - Khí hậu thời thiết có thay đổi hay khơng? Có Khơng Kết giao rừng cho cộng đồng quản lý? - Diện tích rừng có tăng lên hay khơng? Tăng lên Giảm Khơng thay đổi - Chất lượng rừng có tăng lên hay không? Tăng lên Giảm Không thay đổi VIII Tìm hiểu giải pháp quản lý, bảo vệ rừng có hiệu Giải pháp Mức độ ưu tiên Cao Trung bình Các ý Thấp kiến khác Các giải pháp sách Các giải pháp tổ chức Các giải pháp đào tạo tập huấn Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật Giải pháp PCCCR NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký, ghi rõ họ tên) m 89 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán cấp xã) Ngày…….tháng…… năm……… Họ tên người vấn:……………………… Giới tính:…… Chức vụ:……………………………………………… Đơn vị cơng tác:… Dân tộc:……………………………………………… Trình độ:……………………………………………… Chúng tơi mong muốn gia đình Ơng/Bà cung cấp cho số thông tin hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp địa bàn xã: I Thông tin chung xã: Dân số - Tổng số dân:………….người, đó: Nam…… người, nữ………người; Số người độ tuổi lao động:…………người - cấu thành phần dân tộc………………………………………………… - Tổng số hộ:………………hộ - Phân loại kinh tế hộ: Hộ nghèo:………… hộ; Cận nghèo……… hộ; Trung bình………….hộ; Khá……….hộ; Giàu…………hộ - Số thơn, số hộ thơn: Tên thôn Số hộ Số Nữ Lao động Dân tộc Đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên:…………….ha - Đất lâm nghiệp:……………ha (đất có rừng…………ha, đất chưa có rừng…………… ha) - Đất khác (nông nghiệp, thổ cư…):………… m 90 Sản xuất nông lâm nghiệp - Cây trồng nơng nghiệp chính:……………………………………………… - Cây trồng lâm nghiệp chính:……………………………………………… - Vật ni:…………………………………………………………………… - Ngành ngề khác…………………………………………………………… II Tình hình giao đất rừng: Rừng địa bàn xã giao chủ yếu cho tổ chức nào? - Cộng đồng - Hộ gia đình - Ban quản lý rừng - Tổ chức khác Lâm sản sử dụng cho mục đích gì? Xây dựng, sửa chữa cơng trình cơng cộng Làm nhà Củi đun Việc giao rừng hợp lý hay chưa? Hợp lý Chưa hợp lý Nếu chưa hợp lý cần phải làm gì?…………………………………… III Tiềm bảo vệ rừng cộng đồng dân cư thôn, bản: - Điểm mạnh:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Điềm yếu:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Cơ hội:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Thách thức:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… m 91 IV Vai trò bên liên quan công tác bảo vệ rừng: Các bên liên quan Vai trò Người dân cộng đồng Các tổ chức đồn thể xã Lãnh đạo thơn Chính quyền xã Hạt kiểm lâm huyện Ban quản lý dự án Bảo vệ PTR huyện Người khai thác, buôn bán lâm sản UBND huyện V Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng Số TT Yếu tố Tự nhiên Kinh tế - xã hội Phong tục, tập quán Khác Thuận lợi Hạn chế VI Mức độ quan trọng bên liên quan công tác bảo vệ rừng Các bên liên quan Người dân cộng đồng Các tổ chức đồn thể xã Lãnh đạo thơn Chính quyền xã Hạt kiểm lâm huyện Ban quản lý dự án Bảo vệ PTR huyện Người khai thác, buôn bán lâm sản UBND huyện m Rất quan Quan Ít quan trọng trọng trọng Không quan trọng 92 VII Mức độ quan tâm bên liên quan công tác bảo vệ rừng Các bên liên quan Rất quan Quan Ít quan tâm tâm tâm Không quan tâm Người dân cộng đồng Các tổ chức đoàn thể xã Lãnh đạo thơn Chính quyền xã Hạt kiểm lâm huyện Ban quản lý dự án Bảo vệ PTR huyện Người khai thác, buôn bán lâm sản UBND huyện VIII Lợi ích rừng mang lại? Về kinh tế - Có giải nhu cầu gỗ lâm sản cho hộ gia đình khơng? Có Khơng - Có tăng thu nhập cho hộ gia đình hay khơng? Có Khơng Về xã hội - Tạo công ăn việc làm cho người dân thơn (thơng qua chương trình dự án) hay khơng? Có Khơng - Hạn chế tình trạng khai thác trộm hay khơng? Có Khơng Về mơi trường - Độ che phủ rừng có thay đổi khơng? Có Khơng - Có giảm lũ khe suối khơng? Có Khơng m 93 - Có hạn chế sói mịn, rửa trơi đất canh tác khơng? Có Khơng - Có ổn định nước tưới cho ruộng khơng? Có Khơng - Có tác động tốt tới trồng nơng nghiệp khơng? Có Khơng - Khí hậu thời thiết có thay đổi hay khơng? Có Khơng Kết giao rừng cho cộng đồng quản lý? - Diện tích rừng có tăng lên hay khơng? Tăng lên Giảm Khơng thay đổi - Chất lượng rừng có tăng lên hay không? Tăng lên Giảm Không thay đổi IX Tìm hiểu giải pháp quản lý, bảo vệ rừng có hiệu Mức độ ưu tiên Giải pháp Cao Trung bình Các ý kiến Thấp khác Các giải pháp sách Các giải pháp tổ chức Các giải pháp đào tạo tập huấn Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật Giải pháp PCCCR NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký, ghi rõ họ tên) m 94 Phụ Lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán thôn, bản) Ngày…….tháng…… năm……… Họ tên người vấn:……………………… Giới tính:…… Chức vụ:……………………………………………… Đơn vị công tác:… Dân tộc:……………………………………………… Trình độ:……………………………………………… Chúng tơi mong muốn gia đình Ông/Bà cung cấp cho số thông tin hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp địa bàn thôn: I Thông tin chung thôn:………………………………………………… Dân số - Tổng số dân:………….người, đó: Nam…… người, nữ………người; Số người độ tuổi lao động:…………người - cấu thành phần dân tộc………………………………………………… - Tổng số hộ:………………hộ - Phân loại kinh tế hộ: Hộ nghèo:………… hộ; Cận nghèo………hộ; Trung bình……… hộ; Khá………….hộ; Giàu……….hộ Đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên:…………….ha - Đất lâm nghiệp:………ha (đất có rừng……ha, đất chưa có rừng…… ha) - Đất khác (nơng nghiệp, thổ cư…):………… Sản xuất nông lâm nghiệp - Cây trồng nơng nghiệp chính:……………………………………………… - Cây trồng lâm nghiệp chính:……………………………………………… - Vật ni:…………………………………………………………………… - Ngành nghề khác…………………………………………………………… m 95 II Tình hình giao đất rừng: Rừng địa bàn xã giao chủ yếu cho tổ chức nào? - Cộng đồng - Hộ gia đình - Ban quản lý rừng - Tổ chức khác Lâm sản sử dụng cho mục đích gì? Xây dựng, sửa chữa cơng trình cơng cộng Làm nhà Củi đun Việc giao rừng hợp lý hay chưa? Hợp lý Chưa hợp lý Nếu chưa hợp lý cần phải làm gì?…………………………………… III Tiềm bảo vệ rừng cộng đồng dân cư thôn, bản: - Điểm mạnh:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Điềm yếu:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Cơ hội:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Thách thức:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… IV Vai trò bên liên quan công tác bảo vệ rừng: Các bên liên quan Vai trò Người dân cộng đồng Các tổ chức đồn thể Lãnh đạo thơn Chính quyền xã Hạt kiểm lâm huyện Ban quản lý dự án Bảo vệ PTR huyện Người khai thác, buôn bán lâm sản UBND huyện m 96 V Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng Số TT Yếu tố Tự nhiên Kinh tế - xã hội Phong tục, tập quán Khác Thuận lợi Hạn chế VI Mức độ quan trọng bên liên quan công tác bảo vệ rừng Rất quan trọng Các bên liên quan Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Người dân cộng đồng Các tổ chức đồn thể Lãnh đạo thơn Chính quyền xã Hạt kiểm lâm huyện Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Người khai thác, buôn bán lâm sản UBND huyện VII Mức độ quan tâm bên liên quan công tác bảo vệ rừng Rất quan tâm Các bên liên quan Người dân cộng đồng Các tổ chức đồn thể Lãnh đạo thơn Chính quyền xã Hạt kiểm lâm huyện Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Người khai thác, buôn bán lâm sản UBND huyện m Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm 97 VIII Lợi ích rừng mang lại? Về kinh tế - Có giải nhu cầu gỗ lâm sản cho hộ gia đình khơng? Có Khơng - Có tăng thu nhập cho hộ gia đình hay khơng? Có Khơng Về xã hội - Tạo công ăn việc làm cho người dân thơn (thơng qua chương trình dự án) hay khơng? Có Khơng - Hạn chế tình trạng khai thác trộm hay khơng? Có Khơng Về mơi trường - Độ che phủ rừng có thay đổi khơng? Có Khơng - Có giảm lũ khe suối khơng? Có Khơng - Có hạn chế sói mịn, rửa trơi đất canh tác khơng? Có Khơng - Có ổn định nước tưới cho ruộng khơng? Có Khơng - Có tác động tốt tới trồng nơng nghiệp khơng? Có Khơng - Khí hậu thời thiết có thay đổi hay khơng? Có Khơng Kết giao rừng cho cộng đồng quản lý? - Diện tích rừng có tăng lên hay khơng? Tăng lên Giảm Khơng thay đổi - Chất lượng rừng có tăng lên hay không? Tăng lên Giảm m Không thay đổi 98 IX Tìm hiểu giải pháp quản lý, bảo vệ rừng có hiệu Giải pháp Mức độ ưu tiên Cao Trung bình Các ý kiến Thấp khác Các giải pháp sách Các giải pháp tổ chức Các giải pháp đào tạo tập huấn Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật Giải pháp PCCCR Các giải pháp khác NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký, ghi rõ họ tên) m 99 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cá nhân, hộ gia đình) Ngày…….tháng…… năm……… Họ tên người vấn:……………………… Giới tính:…… Dân tộc:……………………………………………… Trình độ:……………………………………………… Nơi ở:……………………………………………… Chúng tơi mong muốn gia đình Ơng/Bà cung cấp cho số thông tin hoạt động sản xuất nơng - lâm nghiệp gia đình: I Thơng tin hộ gia đình: Gia đình Ơng (Bà) sống từ nào? Gia đình Ơng (Bà) có người:…….; Nam giới:……; Nữ giới:… Phân theo độ tuổi: < 16 tuổi: … người; từ 16 - 55 tuổi: …… người; > 55 tuổi: …… người Số lao động gia đình: - Lao động Chính:………người; Nam giới:……; Nữ giới:… - Lao động phụ:………người; Nam giới:……; Nữ giới:…… Lao động làm địa phương hay nơi khác làm…………………………… Tình hình kinh tế gia đình nay: - Nhà ở: Tranh tre tạm - Tài sản: Xe máy Gỗ kê lợp ngói Xe đạp - Thuộc loại kinh tế: Nghèo Khá Xây kiên cố Ti vi Cận Nghèo Máy say xát Trung bình Giàu II Xin ơng (bà) cho biết tổng diện tích đất đai hộ gia đình? Tổng số diện tích hộ gia đình giao, sử dụng:…………… ha, diện tích cấp giấy CNQSDĐ là:………… ha, đó: - Diện tích đất SX nơng nghiệp là:………… m 100 - Diện tích đất Lâm nghiệp là:…………… ha, đó: Rừng phòng hộ……… ha, (rừng tự nhiên:………… ha, rừng sản xuất:………….ha, đất chưa có rừng:………….ha); Rừng sản xuất:………….ha, (rừng tự nhiên:………… ha, rừng sản xuất:………….ha, đất chưa có rừng:………….ha) Theo ơng (Bà) diện tích đất giao phù hợp với hộ gia đình chưa? Phù hợp Chưa phù hợp - Tại sao? Ông (bà) có mong muốn thay đổi gì………………………………………… III Xin ơng (bà) cho biết số tiền thu hộ gia đình/năm? Nguồn thu nhập Số tiền (VNĐ) Sản xuất Nông nghiệp Chăn nuôi Sản xuất lâm nghiệp - Khai thác gỗ - Khai thác củi - Lâm sản gỗ - Động vật rừng - Bảo vệ rừng Các nguồn thu nhập khác Tổng IV Xin ông (bà) cho biết nhu cầu lâm sản giai đoạn 2013 - 2017 hộ gia đình? Tên cơng trình Số lượng Làm nhà + bếp Sửa chữa nhà + bếp Làm chuồng chăn nuôi m Năm xây Khối lượng gỗ dựng (m3) 101 V Xin ông (bà) cho biết ảnh hưởng yếu tố đến công tác quản lý rừng? Số TT Yếu tố Tự nhiên Kinh tế - xã hội Phong tục, tập quán Khác Thuận lợi Hạn chế VI Mức độ quan trọng bên liên quan công tác bảo vệ rừng Rất quan trọng Các bên liên quan Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Người dân cộng đồng Các tổ chức đoàn thể Lãnh đạo thơn Chính quyền xã Hạt kiểm lâm huyện Ban quản lý dự án Bảo vệ PTR huyện Người khai thác, buôn bán lâm sản UBND huyện VII Mức độ quan tâm bên liên quan công tác bảo vệ rừng Rất quan tâm Các bên liên quan Người dân cộng đồng Các tổ chức đoàn thể Lãnh đạo thơn Chính quyền xã Hạt kiểm lâm huyện Ban quản lý dự án Bảo vệ PTR huyện Người khai thác, buôn bán lâm sản UBND huyện m Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm 102 VIII Xin ơng (bà) cho biết lợi ích rừng mang lại? Về kinh tế - Có giải nhu cầu gỗ lâm sản cho hộ gia đình khơng? Có Khơng - Có tăng thu nhập cho hộ gia đình hay khơng? Có Khơng Về xã hội - Nhận thức người dân tầm quan trọng rừng đời sống sản xuất có tăng lên hay khơng? Có Khơng - Tạo cơng ăn việc làm cho người dân thôn (thông qua chương trình dự án) hay khơng? Có Khơng - Hạn chế tình trạng khai thác trộm hay khơng? Có Không Về môi trường - Độ che phủ rừng có thay đổi khơng? Có Khơng - Có giảm lũ khe suối khơng? Có Khơng - Có hạn chế sói mịn, rửa trơi đất canh tác khơng? Có Khơng - Có ổn định nước tưới cho ruộng khơng? Có Khơng - Có tác động tốt tới trồng nơng nghiệp khơng? Có Khơng - Khí hậu thời thiết có thay đổi hay khơng? Có Khơng m 103 Kết giao rừng cho cộng đồng quản lý? - Diện tích rừng có tăng lên hay không? Tăng lên Giảm Không thay đổi - Chất lượng rừng có tăng lên hay khơng? Tăng lên Giảm Khơng thay đổi IX Tìm hiểu giải pháp quản lý, bảo vệ rừng có hiệu Giải pháp Mức độ ưu tiên Cao Trung bình Các ý kiến Thấp khác Các giải pháp sách Các giải pháp tổ chức Các giải pháp đào tạo tập huấn Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật Giải pháp PCCCR Các giải pháp khác NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký, ghi rõ họ tên) m

Ngày đăng: 10/04/2023, 10:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan