Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
8,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CHUNG CƯ Q2 GVHD: TS LÊ ANH THẮNG SVTH: PHẠM VINH PHÁT SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2017 n BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ Q2 GVHD: TS LÊ ANH THẮNG SVTH: PHẠM VINH PHÁT MSSV: 13149112 Khố : 2013 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2017 i n THANK YOU Graduation essay is necessary for every student in the construction industry to finish learning process, beside that, it open the new way for student to the real life in future Graduation essay facilitate for each student to summarize and recapitulate their knowledges, at the same time, collecting and bonus another information which they defect Practice computational and solve arises problem in the real life With my Graduation essay, Intruction teacher and another teachers in construction industry take many help, many teach by the devoted way I would like to say thank you That knowledge and experience is the foundation and the key to finish this Graduation essay Because of limit Experiant, the mistake is unavoidable I hope to take your advice to improve my knowledges Finally, I wish you a good health, happiness and success in your life Thank you! TP.HCM, ngày 16 tháng 12 năm 2017 Sinh viên thực hiện PHẠM VINH PHÁT ii n TĨM TẮT Cơng trình: Chung cư Q2 Sinh viên thực hiện: Phạm Vinh Phát Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Anh Thắng Tổng quan kiến trúc: Chung cư gồm tầng hầm 18 tầng nổi(kể tầng mái) tọa lạc quận TP.HCM với quỹ đất xây dựng 1479 m2 Mỗi tầng chung cư gồm hộ trang bị thang máy thang Cơng trình thiết kế tận dụng tối đa thơng thống chiếu sáng tự nhiên Mặt hộ điển hình cơng trình bố trí sinh động, tiện dụng, hợp lí, phù hợp với tập quán sinh hoạt người Việt Tổng quan kết cấu: Tất phân tích, tính toán thiết kế đảm bảo điều kiện bền điều kiện sử dụng theo tiêu chuẩn hiện hành Việt Nam tiêu chuẩn nước tương đương - Hệ kết cấu theo phương đứng hệ chịu lực khung vách - Hệ kết cấu theo phương ngang sàn phẳng bê tông cốt thép thông thường có bố trí dầm biên - Giải pháp móng móng cọc khoan nhồi bê tơng cốt thép Nội dung thiết kế: gồm chương: - Chương 1: Tổng quan - Chương 2: Thiết kế tính tốn cầu thang - Chương 3: Thiết kế tính tốn sàn dầm tầng điển hình - Chương 4: Thiết kế khung : - Mơ hình,tính tốn,thiết kế khung trục khung trục D Chương 5: Thiết kế móng: - Hồ sơ địa chất Thiết kế móng cọc khoan nhồi Chương 6: Phần nâng cao : Thiết kế móng cọc ép Thiết kế móng cọc ly tâm ứng suất trước Biện pháp thi công cọc khoan thả iii n ABSTRACT Building: Q2 APARTMENT Student: Phạm Vinh Phát Advisor: Dr Lê Anh Thắng Overview of Architecture: Q2 apartment is located in HO CHI MINH city that has cover an area of 1479 square meters Each story in apartment has rooms and is equipped of lifts and staircases The building is designed to take maximum advantage of ventilation and natural light Typical apartments in the building are arranged lively, conveniently, reasonably, suitably with living habits of Vietnamese people Overview of Structure: All of analyses, calculations and designs must be ensured strength and stablity conditions according to current Vietnam standards and foreign standards - The vertical structure system is reinforced concrete frame-wall - The horizon structure system is reinforced concrete floor - Solution of foundation is reinforced concrete square pile foundation Design content: include chapter: - Chapter 1: Overview of Apartment - Chapter 2: Calculate and design the typical staircase - Chapter 3: Calculate and design the typical floor - Chapter 4: Make model, calculate and design the typical frame wall - Chapter 5: Foundation: - Synthesis of geological data Design of bored pile foundation Chapter 6: Advanced section: Design of driven foundation pile Design of spun pile foundation Manner of execution “Drop to hole” iv n Sinh viên NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :PHẠM VINH PHÁT MSSV: 13149112 Khoa : Xây Dựng Ngành : Công nghệ kỹ thuật cơng trình xây dựng Tên đề tài : CHUNG CƯ Q2 Số liệu ban đầu • Hồ sơ kiến trúc (đã chỉnh sửa kích thước theo GVHD) • Hồ sơ khảo sát địa chất Nội dung phần lý thuyết tính tốn a Kiến trúc • Thể hiện lại vẽ theo kiến trúc b Kết cấu • Tính tốn, thiết kế cầu thang • Tính tốn, thiết kế dầm, sàn tầng điển hình • Mơ hình, tính tốn, thiết kế khung trục khung trục D c Nền móng • Thiết kế móng cọc khoan nhồi d Phần nâng cao • Thiết kế móng cọc ép • Thiết kế móng cọc ly tâm • Biện pháp thi cơng cọc khoan thả Thuyết minh vẽ • 01 Thuyết minh 01 Phụ lục • 19 vẽ A1 (04 Kiến trúc, 08 Kết cấu, 07 Nền móng) Giáo viên hướng dẫn : TS LÊ ANH THẮNG Ngày giao nhiệm vụ : 04/09/2017 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 16/12/2017 Tp HCM ngày 16 tháng 12 năm 2017 Xác nhận GVHD Xác nhận BCN Khoa TS LÊ ANH THẮNG v n TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG Sinh viên Khoa Ngành Tên đề tài CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PHẠM VINH PHÁT MSSV: 13149112 : Xây Dựng : Cơng Nghệ Kỹ Thuật Cơng Trình Xây Dựng : CHUNG CƯ Q2 NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằng chữ: ) TP HCM, ngày 16 tháng 12 năm 2017 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) TS LÊ ANH THẮNG vi n ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên Khoa Ngành Tên đề tài : PHẠM VINH PHÁT MSSV: 13149112 : Xây Dựng : Công Nghệ Kỹ Thuật Cơng Trình Xây Dựng : CHUNG CƯ Q2 CÂU HỎI NHẬN XÉT Tp HCM, ngày… tháng… năm 2017 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) TS HÀ DUY KHÁNH vii n MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP v BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN vi BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC HÌNH ẢNH xiv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1.1.1 Quy mơ cơng trình 1.1.2 Mặt 1.1.3 Mặt đứng 1.2 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH 1.2.1 Hệ thống điện 1.2.2 Hệ thống nước 1.2.3 Thơng gió chiếu sáng 1.2.4 Phịng cháy hiểm 1.2.5 Chống sét 1.2.6 Hệ thống thoát rác 1.3 GIẢI PHÁP VẬT LIỆU 1.3.1 Bê tông, Cốt thép 1.3.2 Lớp bê tông bảo bệ 1.4 GIẢI PHÁP KẾT CẤU 1.4.1 Theo phương đứng 1.4.1.1 Hệ Khung 1.4.1.2 Hệ khung vách 1.4.1.3 Hệ khung lõi 1.4.2 Theo phương ngang 1.4.2.1 Sàn không dầm 1.4.3 Giải pháp thiết kế móng 1.4.4 Các quy phạm tiêu chuẩn dùng để thiết kế 1.4.5 Phần mềm ứng dụng CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CẦU THANG 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 2.2 CẤU TẠO CẦU THANG 2.3 TÍNH TỐN CẦU THANG 10 2.3.1 Tĩnh tải 10 2.3.2 Hoạt tải 11 2.3.3 Tổng tải trọng 11 2.3.4 Sơ đồ tính nội lực 11 2.3.5 Tính tốn bố trí cốt thép 12 2.4 TÍNH TỐN DẦM CẦU THANG 13 viii n 2.4.1 Tải trọng 13 2.4.2 Tính cốt thép 14 2.4.3 Tính thép đai 14 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN PHẲNG TẦNG ĐIỂN HÌNH 17 3.1 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC 17 3.1.1 Chiều dày sàn 17 3.1.2 Tiết diện vách 17 3.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 17 3.2.1 Tĩnh tải 17 3.2.2 Hoạt tải 18 3.3 TÍNH TỐN BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 19 3.3.1 Khai báo tải trọng 19 3.3.2 Mơ hình 20 3.3.3 Phân tích mơ hình ta kết nội lực 22 3.3.4 Kiểm tra độ võng sàn 22 3.3.5 Tính tốn bố trí cốt thép 23 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ KHUNG 28 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG 28 4.2 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC 28 4.3 CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG 28 4.3.1 Tính tốn tải gió 28 4.3.1.1 Gió tĩnh 28 4.3.1.2 Gió động 29 4.3.1.3 Nội lực chuyển vị tải trọng gió 34 4.3.2 Tải động đất 35 4.3.2.1 Tính tốn động đất theo phương pháp phổ phán ứng 35 4.3.2.2 Điều kiện áp dụng 35 4.3.2.3 Tổ hợp thành phần tác động động đất theo phương ngang 37 4.3.2.4 Tính tốn động đất phần mềm Etabs 2016 37 4.4 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 39 4.5 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ TẠI ĐỈNH CƠNG TRÌNH 40 4.6 TÍNH TỐN - THIẾT KẾ KHUNG TRỤC VÀ KHUNG TRỤC D 41 4.6.1 Tính thép cho dầm TCVN 5574-2012 41 4.6.1.1 Tính tốn cốt thép dọc 41 4.6.1.2 Cấu tạo kháng chấn cho dầm 54 4.6.1.3 Tính tốn thép đai 54 4.6.2 Tính thép cho vách 56 4.6.2.1 Phương pháp tính tốn 56 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN- THIẾT KẾ MÓNG 63 5.1 SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 63 5.2 PHƯƠNG ÁN CỌC KHOAN NHỒI(PA1) 65 5.2.1 Sơ kích thước cọc móng cột vách 65 ix n Trong đó: fi : cường độ sức kháng trung bình lớp đất thứ i li : chiều dài đoạn cọc nằm lớp đất thứ “i” u = 1.57 m : Chu vi tiết diện ngang thân cọc Ab = 0.12 m2 : Diện tích mặt cắt ngang cọc c : hệ số điều kiện làm việc cọc đất, γc = cq : hệ số điều kiện làm việc đất mũi, γcq = cf : hệ số điều kiện làm việc đất thân cọc, γcf = 0.9 qb : cường độ sức kháng đất mũi cọc, qb = 14280kN/m2(tra bảng TCVN 10304:2012) Lớp Bảng 6- 10: Thành phần kháng đất thành cọc ly tâm(PA3) Chiều Chiều sâu fi cf fi sâu lớp Li (m) cf tr.bình (kN/m2) Li đất (m) (m) -8.50 -6.75 0.8 25.38 40.60 -10.50 -9.5 0.8 26.75 42.80 -11.70 -11.1 1.2 0.8 27.22 26.13 -13.70 -12.7 0.8 28.40 45.44 -15.70 -14.7 0.8 28.92 46.28 -17.70 -16.7 0.8 29.71 47.54 -19.70 -18.7 0.8 30.55 48.89 -21.70 -20.7 0.8 31.39 50.23 -23.70 -22.7 0.8 32.23 51.57 -25.70 -24.7 0.8 33.07 52.92 -27.70 -26.7 0.8 33.91 54.26 -29.70 -28.7 0.8 34.75 55.61 -31.70 -30.7 0.8 35.59 56.95 -32.50 -32.1 0.8 0.8 36.18 23.16 Tổng thành phần kháng đất lên thành cọc γcf.fi.li = 642.38(kN) 113 n Sức chịu tải theo tiêu lý đất đá: R1c,u c ( cq q b A b u cf f i li ) 1(114600 0.12 1.57 642.38) 2760.5(kN) R c,a R1c,u 1.25 2208(kN) 6.2.2.3 Theo tiêu cường độ đất nền(Phụ lục G1, G2 TCVN 10304-2014) Sức chịu tải cực hạn cọc theo đất xác định theo công thức: R 2c,u q b Ab u fi li Trong đó: li : chiều dài đoạn cọc nằm lớp đất thứ “i” u = 1.57(m) : Chu vi tiết diện ngang thân cọc Ab = 0.12(m2): Diện tích mặt cắt ngang cọc qb : cường độ sức kháng đất mũi cọc q b q' N 'q cN 'c q – áp lực hiệu lớp phủ cao trình mũi cọc (có giá trị ứng suất pháp hiệu theo phương đứng đất gây q ' i h i 311.38(kN / m2 ) c = 14.3(kN/m2) – lực dính lớp đất mũi cọc N 'q 90.1; N 'c 18 - Hệ số sức chịu tải đất mũi cọc (tra bảng G.1 TCVN 10304-2014) q b 311.38 90.1 14.3 18 28312.74(kN / m ) fi : cường độ sức kháng trung bình lớp đất thứ i • fi k i 'v tan c : đất rời • fi Cu,i : đất dính • k i : hệ số áp lực ngang đất lên cọc (tra bảng G.1 TCVN 10304- • 2014) 'v : ứng suất pháp hiệu thẳng đứng lớp đất • : góc ma sát trung bình lớp đất thứ “i” • c: lực dính lớp đất 114 n • cu,i cường độ sức kháng cắt khơng nước lớp đất thứ i thân cọc cu,i 6, 25Nc,i kPa α hệ số xác định theo biểu đồ Hình G.1 ( TCVN 10304 – 2014) Bảng 6- 11: Thành phần kháng đất lên thành cọc (theo tiêu cường độ đất nền)(PA3) Lớp đất Li cu,i fi fi Li dính • 5.2 0.819 93.75 76.76 399.15 20.8 0.644 156.25 100.63 2092.27 Sức kháng ma sát bên ufi*Li 3913.52 kN Sức chịu tải tính tốn cực hạn R2c,u 7194.97 kN Sức chịu tải tiêu chuẩn cực hạn R2c,a 3050.58 kN Sức chịu tải theo tiêu cường độ đất nền: R2c,a =3050.58 (kN) 6.2.2.4 Theo SPT(Phụ lục G3.2 TCVN 10304-2014) Trong thực hành thiết kế hiện phổ biến tính tốn sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) dùng công thức Meyerhof công thức Viện kiến trúc Nhật Bản Ở ta dùng công thức Viện kiến trúc Nhật Bản Sức chịu tải trọng nén cưc hạn: R 3c,u q b Ab u (fc,i lc,i fs,i ls,i )(kN) Trong đó: qb 9Cu 187.5 1687.5(kN / m2 ) li chiều dài đoạn cọc nằm lớp đất thứ i fi : cường độ sức kháng trung bình lớp đất thứ i • fs,i 10Ns,i : đất rời • f c,i p f L c u ,i : đất dính 115 n Bảng 6- 12: Thành phần kháng đất lên thành cọc (theo SPT)(PA3) Lớp li Ztb Ni Cu,i p fi fi.li Lớp 1: Đất sét trạng thái dẻo cứng 5.2 2.6 15 93.75 0.82 76.76 399.15 20.8 15.6 25 156.3 0.64 100.59 2092.27 Lớp 2: Đất cát pha trạng thái dẻo Tổng 2491.42 Ns,i : số SPT trung bình lớp đất rời thứ i thân cọc Cu,i : cường độ sức kháng cắt khơng nước lớp đất thứ i thân cọc Nc,i : số SPT trung bình lớp đất dính thứ i thân cọc αp hệ số xác định theo biểu đồ Hình G.2 TCVN 10304-2014 Vậy sức chịu tải theo SPT: R 3c,u q b A b u (f c,i lc,i fs,i ls,i ) 1406.25 0.12 1.57 2491.42 4080.3(kN) Bảng 6- 13: Tổng hợp sức chịu tải cọc ly tâm(PA3) Sức chịu tải cực hạn cọc theo tiêu lý đất R1c,a (kN) 2160.95 Sức chịu tải cực hạn cọc theo tiêu cường độ đất R2c,a (kN) 3050.58 Sức chịu tải cực hạn cọc theo kết xuyên tiêu chuẩn R3c,a (kN) 4080.3 Sức chịu tải cho phép cọc theo vật liệu Rvl (kN) 2192.8 Rc,k = (R1c,a ; R2c,a ; R3c,a, Rvl) (kN) 2160.95 Vậy giá trị sức chịu tải cực hạn đất sử dụng tính tốn móng lõi thang(M6): Rc,k = 2160.95 (kN) Chọn Rc,k =2100 (kN) 116 n Bố trí hệ móng cơng trình (Theo điều 7.1.11 TCVN 10304:2014 Móng Ntt (kN) M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 8829 12093 12871 12438 8770 84382.63 172 Hình 6- 8: Mặt bố trí cọc ly tâm(PA3) Bảng 6- 14: Sơ bố trí cọc ly tâm Số Chọn số lượng cọc n Rca lượng Phương cọc Tổng (kN) X n 1.4 2100 5.9 1.4 2100 8.1 1.4 2100 8.6 1.4 2100 8.3 1.4 2100 5.8 1.4 2100 56.3 72 1.4 2100 0.1 Phương Y 3 3 6.2.3 Thiết kế móng lõi thang - M6 (PA3) 117 n Xuất nội lực từ ETABS, chọn tổ hợp nội lực Nmax nội lực tương ứng để tính tốn Hình 6- 9: Mặt móng M6(PA3) Kích thước đài: Bđ x Lđ x Hđ = 11.5m x 13 m x m 6.2.3.1 Kiểm tra phản lực đầu cọc Kiểm tra phản lực đầu cọc phần mềm SAFE v2016: 118 n Kết phản lực đầu cọc thu Hình 6- 10: Phản lực đầu cọc móng M6(PA3) Kiểm tra phản lực đầu cọc thỏa mãn điều kiện Pmax 1648.3(kN) R tk 2100(kN) Pmin 874.3(kN) 6.2.3.2 Kiểm tra ổn định độ lún cho móng Diện tích thực tế đài: Fd bl 11.5 13 149.5(m2 ) Trọng lượng tính tốn thực tế đài đất đài: N d n tb H d Fd 1.1 25 149.5 8222.5(kN) Chọn trường hợp Ntt-max kiểm tra : Lực dọc tính tốn đáy đài N0tt 84382.63 8222.5 92605.13(kN) Mơmen tính tốn đáy đài : Chiều cao đài móng H d 2(m) tt tt MXtt M0X H0Y Hd 2420.72 21.36 2380(kN.m) tt tt MYtt M0Y H0X Hd 40531.01 228.73 40988.47(kN.m) Sử dụng giá trị tải truyền xuống móng với giá trị lực dọc Nmax ứng với giá trị tiêu chuẩn Gần lấy N = Ntt/1.15 - Ntc = 92605.13/1.15 = 80526.2 (kN) - Mtcx = 2380/1.15 = 2069.57 (kN.m) 119 n - Mtcy = 40988.47/1.15 = 35642.15 (kN.m) Góc ma sát trung bình h 2 h n h n 11.44 5.2 25.88 20.8 tb 1 23o h1 h h n 5.2 20.8 Kích thước đáy đài theo chu vi nhóm cọc biên - L’ = 13 – 0.5 = 12.5 (m) - B’ = 11.5 – 0.5 = 11 (m) Kích thước khối móng quy ước - Lqư = L’+ 2×Lctan(/4) = 12.5+ 2×26×tan(23/4)=17.7 (m) - Bqư = B’+ 2×Lctan(/4) = 11+ 2×26×tan(23/4)=16.24 (m) - Hqư = Lc + Zđáy đài = 28 (m) Trọng lượng đất khối móng quy ước : Nđất = Bqư×Lqư×Hqư×γd= 16.24×17.7×28×10.6 = 85314.57(kN) Trọng lượng đài : Nd n tb Hd Fd 1.1 25 149.5 8222.5(kN) Trọng lượng cọc : Nc n c n tb Lc Fc 72 1.1 25 26 0.12 6177.6(kN) Khối lượng đất bị cọc, đài chiếm chỗ : Ndc n c d Lc Fc d Hd Fd 72 10.6 26 0.12 10.6 149.5 5550.6(kN) Khối lượng tổng khối móng quy ước : Wqu = Nđất + Nd + Nc - Ndc = 85314.57 + 8222.5 + 6177.6 – 5550.6 = 94164.07(kN) Độ lệch tâm Moment My 35642.15 ex 0.2 m N Wqu 80526.2 94164.07 ey Mx 2380 0.01 m N Wqu 80526.2 94164.07 Áp lực đất đáy móng N Wqu 6e y 6e 80526.2 94164.07 0.2 0.01 tc p max (1 x ) (1 ) 651.18(kN/ m ) A qu L m Bm 17.7 16.24 17.7 16.24 tc p p ttbc N Wqu A qu N Wqu A qu (1 6e x 6e y 80526.2 94164.07 0.2 0.01 ) (1 ) 564.28(kN/ m ) L m Bm 17.7 16.24 17.7 16.24 80526.2 94164.07 607.73(kN/ m ) 17.7 16.24 Sức chịu tải tiêu chuẩn đất đáy móng – theo TCVN 9362:2012 120 n R tc m1 m A b B h ' D c II k tc m1 = – hệ số điều kiện đất m2 = – hệ số điều kiện cơng trình ktc = – hệ số tin cậy Góc ma sát đáy khối móng quy ước = 25.88o Tra bảng • A = 0.83 • B = 4.34 • D = 6.87 b = 16.24m – Kích thước cạnh bé khối móng quy ước h = Hqư = 28 m – chiều cao khối móng quy ước γ’ = 10.6 (kN/m3): dung trọng trung bình đất đáy móng = 10.6 (k N/m3): dung trọng đất đáy móng c II = 14.3(kN/m2) Vậy: Rtc = 1550.57 (kN/m2) Pmax 651.18 1.2R tc 1860.68(kN / m ) Pmin 607.73 Ptb 564.28 R tc 1550.57(kN / m ) Tính độ lún móng cọc trường hợp độ lún khối móng quy ước đất tự nhiên Tiến hành tính lún theo phương pháp cộng lún phân tố: 0.8 gl S zi h i Ei Chú ý chia lớp đất cho phân lớp phải nằm gọn lớp định Điều kiện để dừng tính lún: gl bt Móng cần bố trí cho S ≤ [Sgh] = 10cm Bảng 6- 15: Bảng tính lún móng M6 (PA3) Lớp KH phân Lớp tố 3 Bề dày m 0.5 0.5 Z m 0.5 Z/B Ko 0.03 0.05 kN/m3 1.00 10.6 1.00 10.6 1.00 10.6 σbt σgl σgltb Eo S kPa kPa kPa MPa cm 296.80 310.93 27.45 302.10 310.50 310.72 27.45 0.453 312.70 309.64 310.07 27.45 0.452 121 n 4 4 4 4 4 0.2 1.2 0.06 1.00 10.6 325.42 308.62 309.13 27.45 0.180 0.5 1.7 0.09 1.00 10.8 343.78 307.17 307.89 27.45 0.449 0.5 2.2 0.12 0.99 10.8 367.54 303.85 305.51 27.45 0.445 0.5 2.7 0.15 0.98 10.8 396.70 298.05 300.95 27.45 0.439 0.5 3.2 0.17 0.97 10.8 431.26 289.88 293.96 27.45 0.428 0.5 3.7 0.20 0.96 10.8 471.22 279.52 284.70 27.45 0.415 0.5 4.2 0.23 0.95 10.8 516.58 264.84 272.18 27.45 0.397 10 0.5 4.7 0.25 0.93 10.8 567.34 246.39 255.61 27.45 0.372 11 0.5 5.2 0.28 0.91 10.8 623.50 224.99 235.69 27.45 0.343 12 0.5 5.7 0.31 0.89 10.8 685.06 201.26 213.13 27.45 0.311 13 0.5 6.2 0.33 0.87 10.8 752.02 175.35 188.31 27.45 0.274 14 0.5 6.7 0.36 0.85 10.8 824.38 148.70 162.02 27.45 0.236 - Vậy lớp phân tố thứ 13, σgl = 162.02 < 0.2σbt = 164.88 nên dừng tính lún - Tổng độ lún S = 4.958cm < 10cm Thỏa điều kiện biến dạng 6.2.3.3 Kiểm tra xuyên thủng Với góc lan tỏa ứng suất 45o ta thấy tháp xuyên thủng hình thành từ mép cột bao hết cọc bên Nên móng xem tuyệt đối cứng không cần kiểm tra xuyên thủng cho đài 6.2.3.4 Tính tốn cốt thép đài móng Tính tốn cốt thép đài móng phần mềm SAFE 2016 Ta cắt 1m bề rộng để tính tốn Việc lấy nội lực để tính tốn thép cho đài móng lấy trực tiếp từ giá trị nội lực từ strip vẽ mơ hình Hình 6- 11: Biểu đồ mơmen theo dãy trip móng M6(PA3) 122 n Vị trí Trục X Trục Y Bảng 6- 16: Tính tốn cốt thép đài móng M6 (PA3) b h M As ho Bố trí (mm) (mm) (kN.m) (mm2/m) Lớp Lớp Lớp Lớp 1000 1000 1000 1000 2000 2000 2000 2000 1800 1700 1800 1700 -88.87 2889.42 -2912.04 1273.33 135.38 4802.23 4556.13 2079.41 Ø20a200 Ø28a200 Ø28a200 Ø20a200 As (mm2/m) 1570.80 3078.76 3078.76 1570.80 6.3 BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN THẢ 6.3.1 Giới thiệu chung - Khoan hạ cọc – khoan thả cọc việc sử dụng máy khoan để khoan vào đất, đá nhằm tạo lỗ rộng so với đường kính thân cọc, thành vách hố khoan giữ hệ thống ống vách thép (casting) với chiều dài xuyên suốt chiều dài thân cọc hay ngắn tùy theo điều kiện địa chất - Sau vệ sinh hố khoan, tiến hành bơm đẩy vữa xi măng vào hố khoan từ đáy lên, thể tích vữa tính tốn cho đủ để lấp đầy phần thể tích rỗng Cọc bê tơng hố khoan - Sử dụng cần cẩu phụ trợ để cẩu hạ cọc bê tông vào lỗ khoan, trình phải đảm bảo cọc thẳng đứng, tâm - Sau thi cơng khoảng 7-10 ngày thực hiện cơng tác kiểm tra chất lượng thử PDA nén thử tĩnh cọc 6.3.2 Thiết bị thi công - Dàn khoan thả cọc - Cần cẩu phụ trợ - Hệ thống trộn bơm vữa - Máy nén khí áp suất cao - Cần khoan ruột vịt lưỡi khoan đất, đá - Ống vách thép(casting) - Một số dụng cụ, máy móc hỗ trợ khác,… 6.3.3 Công tác hàn nối cọc chuẩn bị cọc trước thả - Để đảm bảo sau hạ cọc thối rửa đầu cọc bơm vữa đầu cọc, phần mặt bích mũi đoạn cọc thứ phải khoét bỏ - Để đảm bảo nối hai cọc tâm không bị gãy khúc mối nối ta tiến hành sau: Lắp đặt gông vào đầu cọc đề làm móc cẩu Đầu đoạn cọc thứ hai phải lắp mặt bích tâm cọc để làm móc cẩu(liên kết hàn kết hợp với bu lơng) 123 n Khoan 01 lỗ mồi có chiều sâu L = 4m, dùng cẩu 50 lắp dựng đoạn cọc thứ vào lỗ khoan mồi, cân chỉnh cho cọc thẳng đừng(dùng máy toàn đạc kết hợp với dọi) chêm, cố định cọc vào lỗ khoan Hàn chốt định vị đầu cọc thứ để cố định cọc thứ trình hàn nối Dùng cẩu 50 cẩu đoạn cọc thứ hai đưa vào vị trí hàn nối, cố định cọc thứ hai chốt định vị đầu cọc thứ nhất, định vị phương thẳng đứng độ thẳng hai cọc máy toàn đạc kết hợp với dây dọi - Hàn nối hai đoạn cọc đường hàn 10mm hai máy hàn(nếu có điều kiện sử dụng máy hàn bán tự động, dây hàn,…) Sau hàn xong quét bitum sơn quanh mối nối mặt bích cọc 6.3.4 Quy trình thi công khoan thả cọc - - ❖ Bước 1: Công tác chuẩn bị Dùng máy đào san dọn mặt vị trí thi cơng, rải thép lót đường vị trí máy đứng khoan cọc Dùng máy tồn đạc định vị tim cọc theo hồ sơ thiết kế Lắp đặt cần khoan vào lồng ống vách thép(casting) Di chuyển máy vào vị trí cân chỉnh thăng bằng, chỉnh cần khoan thẳng đứng theo hai phương, tâm cần khoan tâm ống vách với tim cọc xác định, cần khoan ống vách phải thẳng đứng theo hai phương Xoay hạ ống vách vào đất khoản 50 cm để định vị ống vách mũi khoan, trình hạ phải theo dõi vị trí ống vách qua mốc phụ gửi theo hai phương vng góc bên ngồi Hình 6- 12: Định vị tim cọc 124 n - - - - - - - - ❖ Bước 2: Khoan cọc đến cao độ thiết kế Triển khai khoan đất đá xoay thả ống vách lúc, khoan đất theo cần khoan ruột vịt lên thoát từ lỗ thành bên ống vách Khoan khoảng 0.5m phải xoay hạ ống vách lúc để tránh sạt lở hố khoan Khi khoan vào tầng chứa nhiều cát, đá phong hóa vật liệu ì khó lên theo cần khoan, thực hiện bơm nước vào lòng cọc thối khí đưa cát đá phong hóa nghiền nhỏ lên miệng ống vách Trong tạo lỗ, dùng hệ thống định vị thẳng đứng cần máy khoan máy khoan máy kinh vĩ để theo dõi độ thẳng đứng cần khoan hố khoan Khi hạ ống vách đến hết chiều dài thiết kế cọc tiếp tục khoan tạo lỗ đến cao độ mặt đá(nếu cần khoan bị thiếu chiều dài phải lắp thêm, số lường tùy theo chiều dài cọc) Khi khoan gần đến tầng đá gốc sâu hơn(theo hồ sơ địa chất) mà có hiện tượng cần khoan bậc nảy, mũi khoan khơng xuống tiến hành kiểm tra xác định cao độ mặt đá gốc, sau tiếp tục khoan thêm 30 phút có sự giám sát theo dõi kỹ thuật thấy mũi khoan không xuống xuống không đáng kể(dưới 5cm/30 phút) kết thúc trình khoan tạo lỗ Trong trình khoan gặp lớp đá cứng nằm phải sử dụng mũi khoan đặc biệt để phá xuyên qua lớp đá cứng(có gắn hặt vật liệu cường độ cao để cắt mài vụn đá) Sau kết thúc khoan đo chiều dài cần khoan kết hợp với cao độ ống vách để xác định cao độ đáy hố khoan Đưa máy khoan nhồi vào vị trí lỗ vừa khoan tiến hành làm cơng tác vệ sinh hố khoan Trước hạ cọc vào hố khoan phải xác định lại cao độ đáy lỗ khoan đảm bảo độ lắng cát mũi cọc