Tìm hiểu về doanh nghiệp tư nhân

16 627 0
Tìm hiểu về doanh nghiệp tư nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ .Câu 1: Nêu những đặc điểm để một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân 3 I.1 Điều kiện 1 để mét doanh nghiệp có tư cách pháp nhân……………...3 I..2 Điều kiện 2 để một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân ………………………….3 I..3 Điều kiện 3 để một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân …………………………..3 I.4 Điều kiện 4 để một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân……………………...3II/.Câu 2 :Những doanh nghiệp nào trong 9 loại hình chủ thể kinh doanh ở Việt nam có tư cách pháp nhân? và không có tư cách pháp nhân?4 II.1 06 doanh nghiệp có pháp nhân………………………………………………………4 II.2 : 03 doanh nghiệp không có pháp nhân.......................................................................5III/ Câu 3 : Nêu những đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân và so sánh với các loại 5 hình chủ thể kinh doanh còn lại : III.1. : Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân.................................................................. .5 III.2 : So sánh các đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân với 8 loại hình doanh nghiệp khác về chủ sở hữu, việc góp vốn khi thành lập, chuyển nhượng tăng giảm vốn,các hình thức huy động vốn và ban quản lý……………………… 6IV/ Câu 4 : Nêu những ưu điểm, hạn chế, thực trạng, vấn đề của loại hình của donh nghiệp tư nhân đối với người đàu tư khi thành lập và vận hành quản lý doanh nghiệp. Nừu bạn là chủ đầu tư trong nghành kinh doanh nhất định bạn sẽ lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào ? Tại sao ? 13 IV.1 : Ưu điểm, hạn chế , thực trạng , vấn đề của doanh nghiệp tư nhân đối với người đầu tư khi thành lập ........................................................................................................... 13 IV.2 : Nếu bạn là chủ đầu tư trong nghành kinh doanh bạn sẽ lựa chon loại hình kinh doanh nào ? Tại sao ?............................................................................................. 14.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN QUẢN TRỊ HỌC BÀI THU HOẠCH 1 TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP NHÂN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ VÂN LAN SBD : 68 LÍP : CN1 - QTKD NHÓM : 4 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN : ĐẶNG THỊ LAN ( MA) Hànội, tháng 2 năm 2006 Nội dung Trang 1 I/ .Câu 1: Nêu những đặc điểm để một doanh nghiệp cách pháp nhân 3 I.1 Điều kiện 1 để mét doanh nghiệp cách pháp nhân …………… 3 I 2 Điều kiện 2 để một doanh nghiệp cách pháp nhân …………………………. 3 I 3 Điều kiện 3 để một doanh nghiệp cách pháp nhân ………………………… 3 I.4 Điều kiện 4 để một doanh nghiệp cách pháp nhân…………………… 3 II/.Câu 2 :Những doanh nghiệp nào trong 9 loại hình chủ thể kinh doanh ở Việt nam có cách pháp nhân? và không có cách pháp nhân? 4 II.1 06 doanh nghiệp có pháp nhân………………………………………………………4 II.2 : 03 doanh nghiệp không có pháp nhân 5 III/ Câu 3 : Nêu những đặc điểm của doanh nghiệp nhân và so sánh với các loại 5 hình chủ thể kinh doanh còn lại : III.1. : Đặc điểm của doanh nghiệp nhân .5 III.2 : So sánh các đặc điểm của doanh nghiệp nhân với 8 loại hình doanh nghiệp khác về chủ sở hữu, việc góp vốn khi thành lập, chuyển nhượng tăng giảm vốn,các hình thức huy động vốn và ban quản lý ……………………… 6 IV/ Câu 4 : Nêu những ưu điểm, hạn chế, thực trạng, vấn đề của loại hình của donh nghiệp nhân đối với người đàu khi thành lập và vận hành quản lý doanh nghiệp. Nừu bạn là chủ đầu trong nghành kinh doanh nhất định bạn sẽ lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào ? Tại sao ? 13 IV.1 : Ưu điểm, hạn chế , thực trạng , vấn đề của doanh nghiệp nhân đối với người đầu khi thành lập 13 IV.2 : Nếu bạn là chủ đầu trong nghành kinh doanh bạn sẽ lựa chon loại hình kinh doanh nào ? Tại sao ? 14. I/ Câu 1: Nêu những điều kiện để một doanh nghiệp cách pháp nhân: Trả lời: Theo qui định tại điều 84 bộ luật dân sự 2005 2 Mét tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ 4 điều kiện sau đây: I.1.Pháp nhân phải được thành lập hợp pháp: Pháp nhân là do pháp luật tạo ra, phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận. Được khai sinh hợp pháp là dấu hiệu đầu tiên của một tổ chức muốn được công nhận là pháp nhân . Khi khai sinh ra pháp nhân phải có tên cho pháp nhân.Theo qui định tại điều 87 bộ luật dân sự 2005 thì Pháp nhân phải có tên gọi bằng tiếng Việt, thể hiện rõ loại hình tổ chức của pháp nhân và phân biệt với các pháp nhân khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động. Pháp nhân phải sử dụng tên gọi của mình trong giao dịch dân sự, tên gọi của pháp nhân được pháp luật công nhận và bảo vệ . Để bảo vệ tên pháp nhân thì tên pháp nhân không được gây nhầm lẫn với tên pháp nhân đã có trước . Việc đặt tên doanh nghiệp đối với những người thành lập doanh nghiệp là rất quan trọng , vì vậy luật pháp các nước đều có quy định riêng về tên doanh nghiệp. I.2.Pháp nhân phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ: Pháp nhân phải có điều lệ hoạt động , có cơ cấu tổ chức theo phân cấp quản lý qui định tại điều lệ, phải có người đại diện theo pháp luật để nhân danh pháp nhân tiến hành các giao dịch. Để vận hành pháp nhân phải có các qui tắc ứng xử, Tập hợp các qui tắc ứng xử thông qua các cơ quan quản lý của pháp nhân được qui định cụ thể trong điều lệ và các nội qui hoạt động. Cơ cấu tổ chức của pháp nhân là dấu hiệu nhận dạng bên trong của pháp nhân giúp cho việc phân biệt các pháp nhân . I.3.Pháp nhân phải có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó Điều kiện này là cốt lõi xác lập quyền sở hữu tài sản của nhà đầu và quyền sở hữu tài sản của công ty . Ví dụ 3 người thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên và tỉ lệ góp vốn như sau: Ông X: góp nhà trị giá : 300 000 000 VNĐ Ông Y: góp ô tô: 300 000 000VNĐ Ông Z: góp tiền mặt trị giá : 400 000 000VNĐ Ba ông XYZ thành lập công ty TNHH 2 có vốn điều lệ 1 000 000 000VNĐ. Khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ,công ty phải cấp cho XYZ giấy chứng nhận phần góp vốn ( theo khoản 2, điều 27 luật doanh nghiệp). Giấy chứng nhận phần vốn góp này đã xác lập quyền của X sở hữu 30 %, Y sở hữu 30 %, Z sở hữu 40 % . Còn nhà, ô tô do X, Y góp vốn đã trở thành tài sản công ty. Khi công ty làm ăn thua lỗ, phá sản thì toàn bộ tài sản do công ty sở hữu đều được bán để trả nợ. Khi đã bán hết toàn bộ tài sản trả nợ mà còn thiếu nợ thì ngân hàng cho công ty vay trong quá trình kinh doanh trước đây phải chịu rủi ro. Ba ông XYZ chỉ mất toàn bộ số tài sản đã góp vốn vào công ty mà thôi, mọi tài sản riêng của XYZ được pháp luật bảo vệ. Tức là XYZ chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ của công ty trên số tài sản đã cam kết góp vào công ty để hình thành nên vốn điều lệ của công ty đó. I.4.Pháp nhân phải nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập 3 Qui định này xác lập quyền năng pháp lý của pháp nhân thông qua người đại diện theo pháp luật của phápnhân. Người đứng đàu pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vu dân sự do họ họ xác lâp, thực hiện nhân danh pháp nhân.Người đứng đầu pháp nhân có thể bị bắt bị bỏ vì những hành vi của họ nhưng không vì vậy mà pháp nhân đi theo . Người đứng đầu pháp nhân nhân danh pháp nhân hoạt động, tức là pháp nhân nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập, không phụ thuộc vào một cá nhân nào. II/.Câu 2 Những doanh nghiệp nào trong 9 loại hình chủ thể kinh doanh ở Việt nam có cách pháp nhân? và không có cách pháp nhân? Trả lời: Theo Tổng cục thống kê, ở Việt Nam có 9 loại hình chủ thể kinh doanh bao gồm: Doanh nghiệp Nhà Nước, Hợp tác xã, Doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp nhân, Hộ kinh doanh cá thể, Bán hàng rong, vỉa hè. Trong đó có 06 doanh nghiệp có pháp nhân và 03 doanh nghiệp không có pháp nhân (Theo qui định tại điều 84 bộ luật dân sự) II.1 06 doanh nghiệp có pháp nhân gồm có: Doanh nghiệp nhà nước, Hợp tác xã, Doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài, Công ty cổ phần, : Công ty hợp danh ,Công ty trách nhiệm hữu hạn, * Doanh nghiêp Nhà Nước được gọi là doanh nghiệp có pháp nhân vì theo qui định của luật doanh nghiệp nhà nước) Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. * Doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài được gọi là có pháp nhân vì theo luật đầu nước ngoài "Đầu trực tiếp nước ngoàI là việc nhà đầu nước ngoàI đưa vào Việt nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tàI sản nào để tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của luật. * Hợp tác xã được gọi là có pháp nhân vì theo điều 1 Luật hợp tác xã qui định: Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do cá nhân hộ gía đình, pháp nhân có nhu cầu lợi Ých chung tự nguyện góp vốn góp sức lập ra Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có cách pháp nhân , tự chủ , tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ * Công ty cổ phần được gọi là doanh nghiệp có pháp nhân vì theo qui định tại khoản 1 điều 77 Luật doanh nghiệp thì công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó a)Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp 4 Và tại khoản 2 điều 77 Luật doanh nghiệp qui định * Công ty cổ phần có cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh * Công ty TNHH được gọi là doanh nghiệp có pháp nhân vì theo qui định tại khoản 1 điều 38 Luật doanh nghiệp thì công ty TNHH là doanh nghiệp trong đó a) Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không quá 50 b) Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài khoản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp Và tại khoản 2 điều 38 luật doanh nghiệp qui định : * Công ty TNHH có cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh * Công ty hợp danh được gọi là doanh nghiệp có pháp nhân vì theo qui định tại khoản 1 điều 130 Luật doanh nghiệp thì công ty hợp danh là doanh nghiệp t rong đó a) Phải có Ýt nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty,cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung , ngoài cácc thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn b) Thành viên góp vốn chỉ cịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty Và tại khoản 2 điều130 Luật doanh nghiệp qui định * Công ty hợp danh có cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh II.2 : 03doanh nghiệp không có pháp nhân gồm : Doanh nghiệp nhân, hộ kinh doanh cá thể,bán hàng rong vỉa hè * Doanh nghiệp nhân được coi là không có pháp nhân vì theo qui định tại khoản 1 điÒu 141 Luật doanh nghiệp thì doanh nghiệp nhândoanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp * Hé kinh doanh cá thể và bán hàng rong vỉa hè không được gọi là có pháp nhân vì cácchủ thể kinh doanh này đứng ra kinh doanh một cách độc lập, thương sử dụng lao động gia đình thực hiện hoạt động kinh doanh và không có đủ 4 điều kiên cơ bản để trở thành pháp nhân đó là không có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, không được cấp giấy phép kinh doanh một cách hợp pháp và không có tài sản độc lập với cá nhân thành lập III/Câu 3 : Nêu những đặc điểm của doanh nghiệp nhân và so sánh với các loại hình chủ thể kinh doanh còn lại : Trả lời III.1 . : Đặc điểm của doanh nghiệp nhân 5 Theo điều 141 Luật doanh nghiệp qui định : - Doanh nghiệp nhândoanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp - Doanh nghiệp nhân không được phát hành bất kỳ chứng khoán nào - Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp nhân III.2 : So sánh các đặc điểm của doanh nghiệp nhân với 8 loại hình doang nghiệp khác về chủ sở hữu, việc góp vốn khi thành lập, chuyển nhượng , tăng giảm vốn, các hình thức huy động vốn và ban quản lý. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP CHỦ SỞ HỮU GÓP VỐN, CHUYỂN NHƯỢNG, TĂNG GIẢM VỐN CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN BAN QUẢN TRỊ Doanh nghiệp nhân - Một cá nhân làm chủ. -Vốn đầu do chủ doanh nghiệp tự đăng ký. - Chủ doanh nghiệp có quyền chuyển nhượng ,tăng, giảm vốn đầu của mình vào hoạt động kinh doanh của DN -Vay vốn ngân hàng -Tù huy động bằng các hình thức khác - Chủ DN có toàn quyền quyết định đối với các động kinh doanh của DN - Chủ DN ó thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý , điều hành hoạt động kinh doanh - Chủ DN là người có quyền và nghĩa vụ liên quan trước tòa án trong các tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp - Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp - Tài sản của công ty nhà nước gồm tài sản cố định và tài sản lưu động. - Các hình thức chuyển đổi sở - huy động . bao gồm vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài ít nhất phải bằng 30% vốn - Công ty nhà nước được tổ chức quản lý theo mô hình có hoặc không có Hội đồng quản trị. Các tổng công ty 6 DN Nhà Nước chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. - Nhà nước là chủ sở hữu công ty nhà nước. hữu Công ty nhà nước được chuyển đổi sở hữu theo các hình thức sau : 1. Cổ phần hoá công ty nhà nước 2. Bán toàn bộ một công ty nhà nước; 3. Bán một phần công ty nhà nước để thành lập công ty TNHH có hai thành viên trở lên, trong đó có một thành viên là đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước; 4. Giao công ty nhà nước cho tập thể người lao động để chuyển thành công ty cổ phần hoặc hợp tác xã. đầu của doanh nghiệp. Trong trường hợp đặc biệt, tỷ lệ này có thể thấp hơn 30%, nhưng phải được cơ quan quản lý nhà nước về đầu nước ngoài chấp thuận. nhà nước, công ty nhà nước độc lập sau đây có Hội đồng quản trị: a) Tổng công ty do Nhà nước quyết định đầu và thành lập; b) Tổng công ty đầu và kinh doanh vốn nhà nước; c) Công ty nhà nước độc lập có quy mô vốn lớn giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác. Hợp tác xã -Cá nhân, hộ gia đình ,pháp nhân làm chủ -Góp vốn theo qui định của điều lệ hợp tác xã, mức góp vốn không vượt quá 30 % vèn điều lệ của hợp tác xã - HTX phải lập quỹ phát triển sản xuất và quỹ dự phòng theo hướng dẫn của Chính phủ khi giải thể HTX không chia cho xã viên vốn và tài sản chung do - hợp tác xã được vay vốn ngân hàng và huy động vốn bằng các hình thức khác theo qui định của pháp luật - HTX được huy đôngj bổ sung vốn góp của xã viên theo quyết định của Đại hội xã viên - HTX được nhận và sử dụng vốn , trợ - Đại hội xã viên có quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã - ban quản trị hợp tác xã là bộ máy quản lý hợp tác do Đại hội xã viên bầu trực tiếp ban quản trị họp Ýt nhất mỗi tháng một lần do Trưởng ban quản trị hoặc thành viên BQT 7 Nhà Nước trợ cấp mà chuyển giao cho chính quyền địa phương quản lý - Đối với tài sản chung của HTX được hình thành từ các nguồn vốn và công sức của xã viên thì do Đại hội xã viên qui định cấp của Nhà Nước, của các tổ chức , cá nhân trong và ngoài nước do các bên thoả thuận triệu tập Ban quản trị có quyền quyết định cơ cấu tổ chức các bộ phận chuyên môn , nghiệp vụ của hợp tác xã - Ban kiểm soát do Đại hội xã viên bầu trực tiếp , là bộ máy giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của hợp tác xã theo đúng pháp luật DN có vốn đầu nước ngoài "Doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài" gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100 % vốn đầu nức nước ngoàI . 7- Doanh nghiệp liên doanhdoanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp động liên doanh hoặc hiệp định ký giữa chính phủ nhà nức Việt Nam và chính phủ Nước ngoại hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoàI hợp - Phần vốn góp là phấn vốn của mỗi bên góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp. Phần vốn góp của bên nước ngoàI vào vốn pháp định của doanh nghiệp liện doanhbị hạn chế về mức cao nhất theo sự thoả thuận của các bên,. Các bên trong doanh nghiệp liên doanh có phần chuyển nhượng giá trịphần vốn của mình , nhưng phảI ưu tiên chuyển nhượng trong doanh nghiệp liên doanh. . Trong trường hợp chuyển nhượng - Mỗi bên tự huy động vốn - Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo của doanh nghiệp liên doanh gômf đại diện của các bên tham gia - Các bên chỉ định người của mình tham gia Hội đồng quản trị theo tỉ lệ tương ứng với phần vốn góp voà vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh Trong trường hợp liên doanh hai bên thì mỗi bên có Ýt nhất 2 thành viên trong hội đồng quản trị. Nếu doanh nghiệp liên 8 tác liên doanh với Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu nước ngoàI trên cơ sở hợp đồng liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoàI là doanh nghiệp do nhà đầu Nước ngoàI đầu 100% vốn vào Việt nam cho doanh nghiệp ngoàI liên doanh thì điều kiện chuyển nhượng không được thuận lợi hơn so với điều kiện đó đặt ra cho các bên trong doanh nghiệp liên doanh. - Việc chuyển nhượng phảI được các bên trong doanh nghiệp liên doanh thỏ thuận Doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoại có quyền chuyển nhượng vốn của mình nhưng phảI ưu tiên các doanh nghiệp Việt nam Việc chuyển nhượng voón chỉ có hiệu lực sau khi cơ quan Èun l;ý về đầu nước ngoàI chuẩn y hợp đồng chuyển nhượng vốn. doanh có một bên Việt nam và nhiều bên nước ngoàI hoặc nhiều bên VIệt Nam một bên nước ngoàI thì bên Việt nam hoặc bên ước ngoàI đó có Ýt nhất hai thành viên trong hội đồng quản trị Chủ tịch hội đồng quản trị liên doanh doa các bên liên doanh thoả thuận cử ra . Chủ tịch hội đồng quản trị có trách nhiêm triệu tập và chủ trương các cuộc họp của hội đồng quản trị Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm miễn nhiệm chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và pháp luật Việt Nam vể việc quản lý và điều hành của doanh nghiệp - Các cổ đông sáng lập ( có thể là tổ chức, cá nhân) -Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Các cổ đông sáng - Vay ngân hàng - huy động vốn -Chủ tịch hội đồng quản trị hoặc giám đốc hoặc tổng giám đốc là người đại diện theo pháp 9 Công ty cổ phần - Đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị Đối với công ty có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50 % tổng số cổ phần của công ty phải có ban kiểm soát lập đăng ký góp cổ phần và phải cùng nhau đăng ký mua Ýt nhất 20%tổng số cổ phần phổ thông được chào bán -Các cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phấn của mình cho người khác trừ trường hợp sau 1.Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cho người khác 2. Cổ đông sáng lập chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của đại hội đồng cổ đông - Phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi và các loại trái phiếu khác theo qui định của công ty luật của công ty - Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần - Đại hội đồng cổ đông có quyền sau đây: 1.Thông qua định hướng phát triển cua công ty 2.Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán 3. Bầu, miễn nhiệm, bái nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát 4.Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty 5. Xem xét và xử lý các vi phạm của HĐQT, ban kiểm soát 6. Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty Công ty TNHH 2 thành viên - Tổ chức, cá nhân góp vốn lập công ty ( hội đồng thành viên, giám đốc -thành viên góp vốn đầy đủ và đúng hạn bằng loại tài sản góp vốn như đã -Chủ tịch hội đồng thành viên hoặc giám đóc hoặc tổng giám đốc là người đại 10 [...]... phát triển mạnh về chất do còn nhiều khoa khăn trong hoạt động sau đăng ký Trong khi việc thành lập doanh nghiệp đã dễ dàng hơn nhiều, thì hoạt động kinh doanh cũng như cơ hội đầu mở rộngsản xuất của doanh nghiệp nhân sau đăng kỹ vẫn còn bị nhiều cản trở, Tuy khối doanh nghiệp nhân tăng nhanh về số lượng nhưng qui mô đầu sản xuất nói chung còn ng đối nhỏ Một doanh nghiệp nhân bình quân... điều kiện khuyến khích cho các doanh nghiệp thuộc khối nhân phát triển Vì Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam thì doanh nghiệp nhândoanh nghiệp do một cá nhân làm chủ Điều này chứng tỏ nếu càng có nhiều cá nhân có thể tự đứng lên thành lập doanh nghiệp và kinh doanh thành đạt thì càng góp phần vào sự phát triển và phồn thịnh của đất nước Sự giàu mạnh của mỗi cá nhân trong một quốc gia cũng chính... trung hỗ trợ doanh nghiệp nhân tăng trưởng về chất lượng Có khá nhiều chính sách hỗ trợ và khuyến khích đầu cho doanh nghiệp khi thành lập mới nhưng có Ýt nhữnh chính sách hiệu quả để khuyến khích doanh nghiệp tăng trưởng về chất,Nhà Nước cần tập trung mạnh hơn vào các chính sách và biện pháp giúp doanh nghiệp thực sự lớn mạnh và phát triển hơn nữa về chất lượng Những ưu tiên hàng đầu về mặt chính... hình doanh nghiệp nào ? Tại sao ? Trả lời : IV.1 : Ưu điểm, hạn chế , thực trạng , vấn đề của doanh nghiệp nhân đối với người đầu khi thành lập Trong những năm gần đây, khu vực kinh tế nhân, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được nhìn nhận như động lực tăng trưởng kinh tế quan trọng của Việt Nam Việc đăng ký thành lập doanh nghiệp đã trở nên khá dễ dàng, giúp tăng nhanh số lượng doanh nghiệp. .. vươn lên bằng mọi giá Đặc điểm của doanh nghiệp nhân là người làm chủ phải tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp nên khi đứng ra kinh doanh theo loại hình doanh nghiệp nhân điều đó đồng nghĩa với việc song hành với mạo hiểm Điều này tất yếu yêu cầu chủ doanh nghiệp phải luôn luôn tự trau dồi học hỏi kinh nghiệm kinh doanh, biết loại bỏ những cái lỗi... kinh tế nhân trong giai đoạn hiện nay • Tạo cơ hội cho doanh nghiệp nhân được cạnh tranh bình đẳng trong các lĩnh vực kinh doanh cho đến nay vẫn dành riền cho khu vực doanh nghiệp Nhà Nước , như dầu khí, viễn thông, cơ sở hạ tầng v.v.Các chính sách phát triển kinh tế nhân chỉ phát huy tác dụng khi Nhà Nước đồng thời đẩy mạnh việc giảm bớt sự độc quyền và trợ cấp kinh doanh cho các doanh nghiệp. .. kiện cho doanh nghiệp dễ dàng thực hiện các thủ tục về giải thể và phá sản, hợp nhất doanh nghiệp Những chính sách khuyến khích doanh nghiệp tiếp tục trưởng cần đi liền với các chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự do thoát khỏinhững lĩnh vực kinh doanh kém hiệu quả để thực sự năng động trong kinh doanh IV.2 : Nếu bạn là chủ đầu trong nghành kinh doanh bạn sẽ lựa chon loại hình kinh doanh nào... vốn của doanh nghiệp nhà nước và 299 lao động , 134 tỷ đồng vốn của doanh nghiệp có vốn đầu nước ngaòi Quy mô vốn có hạn đã hạn chế khả năng trang bị công nghệ tiên tiến của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, với mức đầu trung bình cho tài sản cố định trên một lao động chỉ có 43 triệu đồng so với 147 triệu đồng đối với doanh nghiệp nhà nước và 247 triệu đồng đối với doanh nghiệ có vốn đầu nước... của quốc gia đó Mỗi cá nhân khi tự đứng lên thành lập doanh nghiệp sẽ vấp phải rất nhiều khó khăn khác nhau , vì thế yều cầu chủ doanh nghiệp phải thực sự năng động và nhạy bén trên thương trường đồng thời đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải là người thực sự giỏi giang, dám nghĩ dám làm Chính vì môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp nhân hết sức khắc nghiệt nên đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự lực vươn... hàng chục ngàn doanh nghiệp được chính thức thành lập.Theo số liệu thống kê của Trung tâm Thông tin Doanh nghiệp của Bộ KHĐT, kể từ khi Luật Doanh nghiệphiệu lực vào đầu năm 2000, số lượng doanh nghiệp thành lập mới cho đến cuói năm 2003 nhiều gấp 2 lần so với số lượng doanh nghiệp thành lập trong vòng 10 năm trước đó , nâng tổng số doanh nhgiệp Việ nam lên khoảng 128000 13 - Các doanh nghiệp đang

Ngày đăng: 08/05/2014, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I..2 Điều kiện 2 để một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân …………………………. 3

  • I..3 Điều kiện 3 để một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân ………………………….. 3

  • I.1.Pháp nhân phải được thành lập hợp pháp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan