Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
295,92 KB
Nội dung
Chương 10 SaolưuLinux và phần mềm mã nguồn mở 2009 @Hà Quốc Trung 2009 1 Nội dung I. Quá trình saolưu và phục hồi dữ liệu II. Saolưu thư mục và tệp III. Sao lưu phân vùng và ổ đĩa @Hà Quốc Trung 2009 2 Quá trình sao lưu và phục hồi dữ liệu: Vì sao ? • Hệ thống có thể bị lỗi – Phần cứng, phần mềm, lỗi thao tác do quản trị viên • Dữ liệu có thể bị phá hủy – Lỗi phần cứng, lỗi phần mềm, lỗi con người – Thiên tai, hỏa hoạn, chập điện • Cần phục hồi hệ thống sau sự cố • Để phục hồi thành công, trước khi xảy ra sự cố cần tiến hành SAOLƯU hệ thống • Sự cố có thể xảy ra bất cứ lúc nào • Luôn luôn đảm bảo có bản saolưu cập nhật nhất của hệ thống @Hà Quốc Trung 2009 3 Các loại saolưu • Sử dụng các phần cứng dự trữ • Saolưu thư mục và tệp – Sử dụng command tar • Saolưu phân vùng và ổ đĩa – Sử dụng lệnh dump và restore @Hà Quốc Trung 2009 4 Dự trữ thiết bị vật lý • Máy chủ dự trữ • Ổ đĩa dự trữ • Dịch vụ dự trữ • Dạng dự trữ – Cold backup: máy tính sẵn sàng để phục hồi dịch vụ khi có dữ liệu để phục hồi – Warm: máy tính đã có sẵn dữ liệu để phục hồi – Hot: máy tính đã ở trạng thái vận hành • Vị trí – Đơn vị chuyên thực hiện dự trữ – Vị trí khác của đơn vị – Một đơn vị khác, thỏa thuận chia sẻ thiết bị để saolưu – Không cùng một vị trí @Hà Quốc Trung 2009 5 Saolưu dữ liệu • Nhiệm vụ – Chép dữ liệu ra một vị trí an toàn – Kiểm tra dữ liệu có thể phục hồi được – Luôn sẵn sàng để phục hồi • Chiến lược saolưu – Qui định khi nào, ai, công cụ nào để saolưu – Qui trình saolưu và phục hồi @Hà Quốc Trung 2009 6 Các loại saolưu • Theo đối tượng saolưu – Tệp và thư mục; toàn bộ hệ thống • Theo phương pháp saolưu – Saolưu toàn phần – Saolưu tăng dần – Saolưu vi sai • Theo môi trường lưu trữ saolưu – Băng từ, ổ cứng, ổ mạng @Hà Quốc Trung 2009 7 Nội dung I. Quá trình saolưu và phục hồi dữ liệu II. Saolưu thư mục và tệp III. Sao lưu phân vùng và ổ đĩa @Hà Quốc Trung 2009 8 II. Saolưu tệp và thư mục Using ‘tar’ command (1) # tar cvf /dev/st0 ./homework1 (2) # tar tvf /dev/st0 (3) # tar xvf /dev/st0 ./homework1 (a)# tar cvfz backup.tar.gz file1 file2 file3 (b)# tar tvfz backup.tar.gz (c)# tar xvfz backup.tar.gz @Hà Quốc Trung 2009 9 Thao tác trên băng từ (1) #mt -f /dev/nst0 fsf 2 (2) #mt- f /dev/nst0 bsfm 1 (3) #mt -f /dev/st0 rewind @Hà Quốc Trung 2009 10 [...]... @Hà Quốc Trung 2009 15 Các lệnh dump và restore • dump à lưu bản sao của hệ thống tệp vào thiết bị lưu trữ và lưu lịch sử lưu trữ – Dump kiểm tra các tệp và saolưu các tệp cần thiết – Full dump: Saolưu toàn bộ – Incremental dump: saolưu tăng tiến • Saolưu các tệp mới thay đổi • Restore à phục hồi hệ thống tệp từ bản sao trên thiết bị lưu trữ – Phục hồi toàn bộ – Phục hồi một nhánh thư mục.. .Sao lưu tệp và thư mục • Nguồn sao lưu – /home/~user – /etc/ – /var/ ? • Đích saolưu – /archives/ – Phân vùng khác/ổ đĩa khác @Hà Quốc Trung 2009 11 Phục hồi tệp và thư mục • Cần kiểm tra các tệp trước khi phục hồi • Phục hồi toàn bộ • Phục hồi một phần @Hà Quốc Trung 2009 12 Nội dung I. Quá trình sao lưu và phục hồi dữ liệu II. Sao lưu thư mục và tệp III. Saolưu phân vùng... thống tệp # umount /home; fsck -aV /dev/hda6 (3) Dump vào thiết bị lưu trữ ngoài (a)# (b)# (c)# # # dump dump dump dump dump 0uf 5uf 9uf 9uf 9uf /dev/st0 /dev/hda6 /dev/st0 /dev/hda6 /dev/st0 /dev/hda6 /dev/nst0 /dev/hda5 /dev/nst0 /dev/hda1 @Hà Quốc Trung 2009 17 Các mức dump và quản lý các bản sao @Hà Quốc Trung 2009 18 Ví dụ về sao lưu @Hà Quốc Trung 2009 19 Sử dụng câu lệnh restore (2) Phục hồi tất