1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Chương 5 – Thực thi Inter-VLAN Routing

23 890 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing 102 C C h h ư ư ơ ơ n n g g 5 5 - - T T h h ự ự c c t t h h i i I I n n t t e e r r - - V V L L A A N N R R o o u u t t i i n n g g Một Switch với nhiều VLAN đòi hỏi một phương pháp vận chuyển lưu lượng lớp 3 giữa các VLAN. Module này mô tả quá trình và phương pháp định tuyến giao thông từ VLAN tới VLAN. í VLAN có thể cung cấp linter-VLAN routing. Khi định tuyến xảy ra với một switch Catalyst đa lớp, Cisco Express Forwarding (CEF) được triển khai để tạo điều kiện cho lớp 3 chuyển tiếp thông qua bảng dựa trên phần cứng, cung cấp một quá trình chuyển tiếp gói dữ liệu tối ưu. Trên một switch đa lớp, định tuyến được kích hoạt giữa các VLAN thông qua cấu hình của giao diện chuyển đổi ảo (SVIs) liên kết với các VLAN khác nhau trên switch đa lớp. 5 5 . . 1 1 M M ô ô t t ả ả R R o o u u t t i i n n g g g g i i ữ ữ a a c c á á c c V V L L A A N N 5 5 . . 1 1 . . 1 1 I I n n t t e e r r - - V V L L A A N N R R o o u u t t i i n n g g s s ử ử d d ụ ụ n n g g R R o o u u t t e e r r n n g g o o à à i i Nếu một switch hỗ trợ nhiều VLAN nhưng không có khả năng Layer 3 để định tuyến các gói tin giữa các VLAN đó, switch phải được kết nối với một router bên ngoài để chuyển đổi. Cấu hình này được thiết lập có hiệu quả nhất bằng cách cung cấp một liên kết trunk duy nhất giữa switch và router mà có thể mang lưu lượng truy cập của nhiều VLAN và trong đó, các lưu lượng ấy lần lượt có thể được định tuyến bởi router. Liên kết vật lý đơn này phải là Fast Ethernet hoặc cao hơn để hỗ trợ Inter-Switch Link (ISL), nhưng 802.1Q được hỗ trợ trên cổng 10- Mbps Ethernet router. Hình 5.1.1-1: Đường trunk giữa switch và router Trong hình 5. 1. 1-1, những client cần thiết lập những phiên làm việc với một server thuộc VLAn 20, cần những lưu lượng được định tuyến giữa các VLAN. Bảng bên dưới sẽ chỉ rõ những hành động cần thiết cho lưu lượng để được định tuyến giữa các VLAN sử dụng ở mạng bên trong Router. Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing 103 Bước Hành động 1 Router nhận những gói tin từ VLAN 10 trên subinterface thuộc VLAN tương ứng của nó. 2 Router thực hiện tiến trình Lớp 3 dựa trên địa chỉ mạng đích. 3 Do mạng đích được kết hợp với VLAN được truy nhập qua đường trunk, router đặt định danh VLAN tương ứng vào tiêu đề lớp 2. 4 Sau đó router chuyển gói tin ra subinterface thuộc VLAN 20 tương ứng. Bảng 5.1.1-1: Các bước quá trình chuyển tiếp gói tin trên router với inter-vlan routing Với inter-VLAN routing, router nhận frame từ switch với gói tin suất phát từ một VLANđã được tag (ví dụ VLAN10). Nó liên kết các frame với các subinterface thích hợp và sau đó giải mã nội dung của frame (phần IP packet). Router sau đó thực hiện chức năng của Layer 3 dựa trên địa chỉ mạng đích có trong gói tin IP để xác định subinterface cần chuyển tiếp gói IP. Các IP packet bây giờ được đóng gói thành frame theo chuẩn dot-1Q (hoặc ISL) để nhận dạng VLAN (ví dụ VLAN20) của subinterface chuyển tiếp và truyền đi trên đường trunk vào switch. Hình 5. 1. 1-1, Router có thể nhận gói tin trên một VLAN và chuyển đến các VLAN khác. Để thực hiện chức năng inter-VLAN routing, router phải biết làm thế nào để kết nối tới được tất cả các VLAN đang được kết nối. Router phải có một kết nối logical riêng biệt (subinterface) cho mỗi VLAN và ISL hoặc 802.1Q trunking phải được kích hoạt trên giao diện vật lý giữa router và switch. Bảng định tuyến liệt kê tất cả các mạng con liên kết với các VLAN được cấu hình trên subinterface của router là kết nối trực tiếp. Router phải học các tuyến đường đến các mạng mà không phải là cấu hình trên giao diện kết nối trực tiếp thông qua các giao thức định tuyến động hoặc các đường định tuyến tĩnh. Có những ưu điểm và nhược điểm của inter-VLAN routing trên một router bên ngoài. Những lợi thế như sau: Thực hiện rất đơn giản. Chức năng Layer 3 không cần thiết trên switch. Router cung cấp thông tin liên lạc giữa các VLAN. Những khó khăn như sau: Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing 104 Router là một điểm duy nhất rất dễ xảy ra lỗi. Các đường lưu lượng giữa các switch và router có thể bị tắc nghẽn. Độ trễ cao hơn trên một switch Layer 3. 5 5 . . 1 1 . . 2 2 G G i i ả ả i i t t h h í í c c h h M M u u l l t t i i l l a a y y e e r r S S w w i i t t c c h h i i n n g g Theo cách truyền thống, một switch quyết định chuyển tiếp bằng cách nhìn vào header lớp 2, trong khi router quyết định chuyển tiếp bằng cách nhìn vào header lớp 3. Một multilayer switch kết hợp các chức năng của switch và router thành một thiết bị, mà khi đó cho phép thiết bị sẽ chuyển lưu lượng khi nguồn và đích đến là trong cùng một VLAN và định tuyến lưu lượng khi nguồn và đích đến nằm trong các VLAN khác nhau (có nghĩa là, khác nhau mạng con). Hình 5.1.2-1: Mô hình mô tả Multilayer Switching Hình trên cho thấy, dữ liệu giữa PC A và PC B được chuyển tiếp dựa trên Lớp 2, còn dữ liệu giữa PC B và PC C được chuyển tiếp dựa trên Lớp 3. Các thiết bị Multilayer switch chuyển tiếp các frame và các gói tin ở tốc độ dây bằng cách sử dụng phần cứng application-specific integrated circuit (ASIC). Cụ thể là các thành phần lớp 2 và lớp 3 như bảng định tuyến hoặc Access control lists (ACL), được lưu trữ vào phần cứng. Các bảng được lưu trong content- addressable memory (CAM) và ternary content-addressable memory (TCAM). Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing 105 Hình 5.1.2-2: Hình mô tả cơ chế chuyển tiếp Lớp 2 Nhìn vào hình trên ta thấy,Lớp 2 chuyển tiếp trong phần cứng dựa trên địa chỉ MAC đích. Các Layer 2 switch học và ghi lại địa chỉ MAC nguồn từ tất cả các frame mà nó nhận được. Bảng địa chỉ MAC liệt kê các địa chỉ MAC kết hợp với các VLAN liên quan và các cổng giao diện. Khi một frame được nhận vào một cổn giao diện, switch xác định các frame nguồn xuất phát từ VLAN nào, tìm kiếm tất cả các cổng giao diện thuộc về VLAN mà gắn trong MAC đích, và sau đó chuyển tiếp frame ra cổng giao diện thích hợp. Bảng dưới đây sẽ giải thích rõ hơn Switch lớp 2 sẽ chuyển tiếp gói tin như thế nào Bước Hành động 1 Cơ cấu lớp 2 nhận một frame. 2 Cơ cấu lớp 2 thực hiện tra cứu ACL đầu vào. 3 Cơ cấu tìm lớp 2 tìm địa chỉ MAC đích và quyết định frame được chuyển tiếp ở lớp 2 hay lớp 3. 4 Nếu frame được chuyển tiếp ở lớp 2, cơ cấu chuyển tiếp ở lớp 2 thực hiện tra cứu ACL bảo vệ ở đầu ra. 5 Cơ cấu chuyển tiếp lớp 2 thực hiện tra cứu QoS đầu ra. 6 Cơ cấu chuyển tiếp lớp 2 chuyển tiếp gói tin ra ngoài. Bảng 5.1.2-1 : Giải thích rõ hơn Switch lớp 2 sẽ chuyển tiếp gói tin như thể nào Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing 106 Hình 5.1.2-3: Hình mô tả cơ chế chuyển tiếp Lớp 3 Sau đây là cơ chế chuyển tiếp gói tin ở Lớp 3 Lớp 3 thực hiện chuyển tiếp là dựa trên địa chỉ IP đích. Layer 3 chuyển tiếp chỉ xảy ra khi một gói tin được chuyển từ một nguồn trong một mạng con đến một đích đến trong mạng con khác. Khi một multilayer switch (MLS) thấy địa chỉ của MAC của chính nó trong tiêu đề 2 lớp, nó nhận ra rằng gói tin là gửi cho chính nó hoặc là để được định tuyến. Nếu gói dữ liệu không gửi cho MLS, địa chỉ IP đích được so sánh với bảng định tuyến Layer 3 và sẽ định tuyến theo đường định tuyến nào có số bit trùng dài nhất. Ngoài ra, router ACL dùng để kiểm tra sẽ được thực hiện. Trong trường hợp này, tiêu đề frame cần phải được viết lại với địa chỉ MAC nguồn và địa chỉ MAC đích mới. Và bảng sau đây sẽ giải thích rõ hơn cơ chế chuyển tiếp gói tin ở Lớp 3: Bước Hành động 1 Cơ cấu lớp 2 nhận một frame. 2 Cớ cấu lớp 2 thực hiện tra cứu ACL đầu vào. 3 Cơ cấu tra cứu Lớp 2 nhận diện địa chỉ MAC của MLS và từ đó quyết định frame sẽ được chuyển tiếp ở Lớp 3. 4 Nếu cần, việc kiểm tra ACL đầu vào trên router được thực hiện. 5 Địa chỉ IP đích được so sánh với bảng chuyển tiếp Lớp 3 để được trùng khớp nhiều nhất. 6 Nếu cần, việc kiểm tra ACL đầu ra thực hiện. 7 Cơ cấu chuyển tiếp Lớp 2 thực hiện kiểm tra QoS đầu ra. 8 Tiêu đề Lớp 2 và 3 được ghi lại. 9 Cơ cấu chuyển tiếp Lớp 2 chuyển tiếp gói tin ra ngoài Bảng 5.1.2-2 : giải thích rõ hơn cơ chế chuyển tiếp gói tin ở Lớp 3 Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing 107 5 5 . . 1 1 . . 3 3 F F r r a a m m e e R R e e w w r r i i t t e e Hình 5.1.3-1: IP Unicast Frame and Packet rewrite Hình trên cho thấy cách frame và tiêu đề gói tin sẽ được thay đổi nếu CEF được sử dụng để chuyển frame đi. Khi frame được nhận về trên cổng giao diện, checksum trailer sẽ được tính toán đầu tiên để xác nhận frame được chuyển đến chính xác. Frame bị loại bỏ nếu tính toán không chính xác. Tiếp theo là nội dung frame (phần IP Packet) được lấy ra. Trường Checksum trong IP header sẽ được kiểm tra để xác minh rằng nó chính xác. Một khi gói tin được xử lý, các gói tin IP unicast được viết lại trên cổng giao diện đầu ra như sau: Địa chỉ MAC nguồn thay đổi từ địa chỉ MAC gửi đến thành địa chỉ MAC của router. Địa chỉ MAC đích thay đổi từ địa chỉ MAC của router thành địa chỉ MAC của next-hop. TTL giảm đi một và kết quả là trường checksum trong tiêu đề IP được tính toán lại. Trường checksum trong frame được tính toán lại. Các bảng: Routing, Switching, ACL, và QoS được lưu trữ trong bảng bộ nhớ tốc độ cao vì thế các quyết định trong việc chuyển tiếp và những hạn chế có thể được thực hiện trong phần cứng với tốc độ cao. Cisco Catalyst switch tạo ra và sử dụng hai kiến trúc bảng chính sau đây: CAM table: bảng chính được sử dụng để ra quyết định cho chuyển tiếp trong Layer 2. Bảng này được xây dựng bằng cách ghi địa chỉ nguồn và Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing 108 cổng vào của tất cả các frame. Khi một frame chuyển đến mà có một địa chỉ MAC đích trùng với 1 địa chỉ trong bảng CAM, frame chỉ chuyển tiếp ra cổng liên kết với địa chỉ MAC cụ thể đó. TCAM table: lưu trữ ACL, QoS, và các thông tin khác gắn liền với cơ chế xử lý của lớp trên. Hình 5.1.3-2: Cơ chế tra cứu bảng CAM Tra cứu trong bảng được thực hiện với thuật toán tìm kiếm hiệu quả. Một "khóa" được tạo ra để so sánh frame với nội dung bảng. Ví dụ, địa chỉ đích MAC và VLAN ID (VID) của một frame thiết lập một khóa cho việc tra cứu trong bảng Layer 2. Khóa này là dựa vào một thuật toán băm, khi đó sẽ tạo ra một con trỏ vào bảng. Hệ thống sử dụng con trỏ đó để truy cập vào một khu vực cụ thể nhỏ hơn của bảng mà không cần tìm kiếm trên toàn bộ bảng. Trong một bảng 2 lớp, tất cả các bit của thông tin là quan trọng để chuyển tiếp frame (ví dụ, VLAN, địa chỉ MAC đích, và các loại giao thức điểm đến). . Ví dụ, một ACL có thể yêu cầu phải trùng trên 24 bit đầu tiên của một địa chỉ IP, nhưng có thể 8 bit cuối là thông tin không đáng quan tâm. Cụ thể bên trong switch dòng cao, TCAM là một phần của bộ nhớ được thiết kế tốc độ cao, để tra cứu thông tin của lớp 3 và lớp 4. Trong TCAM, nó cung cấp tất cả thông tin chuyển tiếp của lớp 2 và lớp 3 cho frame, bao gồm cả CAM và các thông tin ACL. Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing 109 Hình 5.1.3-3: Hiển thị thông tin ACL lưu trữ trong bảng TCAM Các mục trong bảng TCAM bao gồm các loại sau đây của khu vực: Longest match region: Mỗi khu vực phù hợp nhất bao gồm các nhóm các entry địa chỉ Lớp 3 ("buckets") tổ chức sắp xếp độ giảm dần theo chiều dài mặt nạ. Tất cả các entry trong một bucket chia sẻ giá trị cùng một mặt nạ và kích thước chính. Các bucket có thể thay đổi kích thước của chúng tự động bằng cách mượn entry địa chỉ từ bucket lân cận. Mặc dù kích thước của toàn bộ vùng giao thức là cố định, bạn có thể cấu hình lại nó. Các cấu hình lại kích thước của vùng giao thức có hiệu lực chỉ sau khi khởi động lại hệ thống. First-match region(vùng phù hợp đầu tiên): Khu vực phù hợp đầu tiên bao gồm các entry ACL. Dừng tra cứu sau khi khớp với entry đầu tiên. Kiểm tra bit trung của bảng TCAM kết hợp dựa trên ba giá trị: 0, 1, hoặc X (trong đó X là bất kỳ trong hai số trên). Cấu trúc bộ nhớ được chia thành một loạt các mô hình và mặt nạ. Mặt nạ được chia sẻ giữa một số lượng cụ thể của mô hình và được sử dụng như là các kí hiệu trong một số lĩnh vực nội dung. Hai mục sau đây ACL được tham chiếu trong hình, trong đó cho thấy làm thế nào giá trị của chúng được lưu trữ trong TCAM: access-list 101 permit ip host 10. 1. 1. 1 any access-list 101 deny ip 10. 1. 1. 0 0. 0. 0. 255 any Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing 110 5 5 . . 2 2 T T h h i i ế ế t t l l ậ ậ p p R R o o u u t t i i n n g g g g i i ữ ữ a a c c á á c c V V L L A A N N 5 5 . . 2 2 . . 1 1 M M ô ô t t ả ả L L a a y y e e r r 3 3 S S V V I I Hình 5.2.1-1: Các SVI Một SVI (Switch Virtual Interface) là một cổng giao diện ảo thuộc Layer 3 có thể được cấu hình cho bất kỳ VLAN mà tồn tại trên một switch Layer 3. Khi mà không có giao diện vật lý cho các VLAN, nhưng nó có thể chấp nhận các thông số cấu hình được áp dụng cho các cổng giao diện lớp 3 của router. SVI cho một VLAN cung cấp các xử lý thuộc lớp 3 cho các gói dữ liệu từ tất cả các cổng switch liên kết với VLAN đó. Chỉ có một SVI được liên kết với một VLAN. Cấu hình một SVI cho một VLAN vì những lý do sau đây: Cung cấp một default gateway cho một VLAN sao cho lưu lượng có thể được định tuyến giữa các VLAN. Cung cấp dự phòng nếu bị yêu cầu non-routable protocols (Các giao thức không hỗ trợ cho routing). Cung cấp kết nối đến switch thông qua Layer 3 IP. Hỗ trợ giao thức định tuyến và bridging configurations (kết nối 2 protocol lớp 2 khác nhau). Theo mặc định, một SVI được tạo ra cho các VLAN mặc định (VLAN1) cho phép quản lý switch từ xa. Các SVI được tạo ra lần đầu tiên trong chế độ cấu hình interface VLAN được nhập vào cho một VLA SVI riêng. VLAN tương ứng với tag VLAN kết hợp Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing 111 với khung dữ liệu trên một đường trunk Ethernet hoặc VLAN ID (VID) được cấu hình cho một access port. Một địa chỉ IP được phân công trong chế độ cấu hình interface cho mỗi SVI VLAN đó là đường đi của và trên là local VLAN. 5 5 . . 2 2 . . 2 2 M M ô ô t t ả ả R R o o u u t t e e d d P P o o r r t t s s t t r r ê ê n n m m ộ ộ t t M M u u l l t t i i l l a a y y e e r r S S w w i i t t c c h h Hình 5.2.2-1: Hình cho thấy Route Port Một routed switch port là một cổng vật lý trên một multilayer switch có khả năng xử lý các packet lớp 3. Một routed port không phải là liên kết với một VLAN cụ thể, tương phản với một cổng truy cập hoặc SVI. Các chức năng switch port bị loại bỏ khỏi cổng giao diện. Một routed port hoạt động như một cổng giao diện của router thông thường, ngoại trừ việc nó không hỗ trợ subinterfaces VLAN. Routed switch port có thể được cấu hình bằng cách sử dụng hầu hết các lệnh áp dụng cho một cổng giao diện vật lý trên router, bao gồm cả việc gán một địa chỉ IP và cấu hình giao thức định tuyến của lớp 3. Một routed switch port là standalone port (port độc lập) mà không liên kết với bất kỳ một VLAN nào, trong khi đó một SVI là một cổng ảo được liên kết với một VLAN. SVIs thường cung cấp các dịch vụ Layer 3 cho các thiết bị kết nối với các cổng của switch nơi SVI được cấu hình. Routed switch port cung cấp một đường dẫn lớp 3 vào switch cho một số thiết bị trên một subnet cụ thể, tất cả đều được truy cập từ một cổng vật lý của switch. Số lượng các routed port và SVIs có thể được cấu hình trên switch là không giới hạn bởi phần mềm. Tuy nhiên, mối tương quan giữa các cổng giao diện và tính năng khác cấu hình trên switch có thể quá tải CPU vì hạn chế về phần cứng. [...]... loại thi t bị định tuyến với hiệu suất hoạt động cao được tối ưu hóa cho mạng campus và mạng intranet, cung cấp cả hai dạng: wire-speed Ethernet routing và chuyển mạch Một switch layer 3 switch thực hiện ba chức năng chính sau đây: Chuyển gói tin Xử lý định tuyến Dịch vụ mạng thông minh 112 Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing So với các router khác, switch layer 3 thực. .. thể thực hiện chuyển tiếp nhanh, làm giảm các hoạt động switching của bộ vi xử lý chính Distributed CEF sử dụng cơ chế interprocess communicationa (IPC) để đảm bảo rằng các bảng FIB và bàng adjacency được đồng bộ trên bộ xử lý định tuyến và các line card Có một số loại Cisco multilayer switch hỗ trợ CEF: Catalyst 2970 Catalyst 355 0 Catalyst 3 56 0 1 15 Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN. .. 3 Engine để xử lý chúng Một số ví dụ của các gói tin IP là ngoại lệ sau đây: 116 Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing  Một vài gói tin IP không thể thực hiện ở phần cứng  Nếu một gói tin IP không thực hiện ở phần cứng, nó sẽ được thực hiện bởi cơ cấu ở Lớp 3 Hình 5. 3.3-1: Quá trình hoạt động CEF Gói tin IP sử dụng trường option trong IP header (Các gói tin sử dụng trường... một giao diện đầu ra và phải được phân mảnh Bảng CEF được thi t lập và sử dụng như sau: 117 Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing 1 Gói tin Lớp 3 bắt đầu tra cứu bảng TCAM 2 Cái chính xác nhất trả về cho Adjacency với thông tin đã được sửa lại 3 Gói tin được sửa lại cho mỗi thông tin Adjacency và chuyển đi Hình 5. 3.3-2: Thi t lập và sử dụng bảng CEF FIB có nguồn gốc từ bảng... loại bỏ 118 Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing Bảng định tuyến thay đổi các subnet Bảng định tuyến đến các đích kế tiếp bị thay đổi Đây là những bước cơ bản cho thi t lập bảng adjacency: Bước 1: Thi t bị lớp 3 truy vấn một địa chỉ MAC vật lý Bước 2: Switch lựa chọn một địa chỉ MAC từ một chuỗi địa chỉ MAC thuộc chassis và gán nó vào thi t bị lớp 3 Địa chỉ MAC này được gán... máy A và máy B trên VLAN khác nhau: 121 Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing Hình 5. 3.3-4: Chuyển tiếp frame bằng CEF Bước 1: Host A gửi một gói tin đến host B Switch nhận ra frame này là một gói tin lớp 3 vì địa chỉ MAC đích (MAC-M) trùng với địa chỉ MAC của thi t bị lớp 3 (Multilayer Switch) Bước 2: Switch thực hiện một tra cứu CEF dựa trên địa chỉ IP đích (IP-B) Các gói... có đáp ứng ARP được nhận trong vòng 2 giây để cho phép thêm các gói tin qua việc thi t lập lại ARP Điều này đáp ứng cơ cấu Lớp 3 từ những tiến trình ARP thừa hoặc từ các ARP loại bỏ tấn công dịch vụ Một ví dụ về ARP throttling, bao gồm các bước sau: 119 Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing Hình 5. 3.3-3: Mô tả ARP throttling Bước 1: Host A gửi một gói tin đến host B Bước 2:... bộ phận khác nhau trên switch: 113 Giáo trình khóa học BCMSN Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing Centralized (phần mạch trung tâm): Các quyết định switching được thực hiện trên bộ xử lý định tuyến bởi một bảng chuyển tiếp trung tâm, thông thường điều khiển bởi một ASIC Distributed (phần module gắn thêm): Các quyết định chuyển mạch được thực hiện trên một cổng hay line-card level (module gắn thêm)... cho máy B (IP-B) Bước 9: Switch thực hiện một tra cứu ở lớp 3 và tìm một mục trong CEF cho máy B Các mục đó trỏ tới bảng adjacency với viec thông tin của máy B được viết lại Bước 10: Switch ghi lại trên từng gói dữ liệu các thông tin trong bảng adjacency và chuyển tiếp các gói tin đến host B trên VLAN20 122 Giáo trình khóa học BCMSN 5. 3.4 Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing Mô tả những dạng lỗi thông...Giáo trình khóa học BCMSN 5. 2.3 Chương 5 Thực thi Inter-VLAN Routing Cấu hình của Routed Ports trên một Multilayer Switch Routed port thường được cấu hình bằng cách loại bỏ khả năng Layer 2 switch của port switch Trên hầu hết các switch, mặc định

Ngày đăng: 08/05/2014, 13:41

Xem thêm: Chương 5 – Thực thi Inter-VLAN Routing

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Thực thi Inter-VLAN Routing

    Mô tả Routing giữa các VLAN

    Inter-VLAN Routing sử dụng Router ngoài

    Giải thích Multilayer Switching

    Thiết lập Routing giữa các VLAN

    Mô tả Layer 3 SVI

    Mô tả Routed Ports trên một Multilayer Switch

    Cấu hình của Routed Ports trên một Multilayer Switch

    Triển khai CEF-Based Multilayer Switching

    Explaining Layer 3 Switch Processing

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w