K24 qtkd nguyen thi ngoc anh nghien cuu cac nhan to anh huong toi y dinh tieu dung tp vietgap cua nguoi hanoi

105 1 0
K24 qtkd nguyen thi ngoc anh nghien cuu cac nhan to anh huong toi y dinh tieu dung tp vietgap cua nguoi hanoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG THỰC PHẨM AN TOÀN THEO HƢỚNG VIETGAP CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI KHU VỰC HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng tới ý định tiêu dùng thực phẩm an toàn theo hƣớng VietGAP ngƣời tiêu dùng khu vực Hà Nội Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 83.40.101 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Tuyết Nhung Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tác giả Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tác giả tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Học viên Nguyễn Thị Ngọc Ánh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung, khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Ngoại Thương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả thời gian thực nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thầy, giáo cơng tác Khoa Sau đại học, thầy cô giảng dạy Trường Đại học Ngoại Thương truyền đạt nhiều kiến thức chuyên ngành bổ ích cho tác giả thời gian học tập trường Luận văn hoàn thành khơng thể thiếu ủng hộ nhiệt tình từ người thân, đồng nghiệp, bạn bè, người cung cấp thông tin hỗ trợ đắc lực tác giả việc thu thập phiếu điều tra Nhờ có giúp đỡ to lớn mà nghiên cứu thu thập số mẫu đạt yêu cầu, phục vụ cho phân tích liệu Có thể nói nghiên cứu định lượng tác giả thực Với vốn kinh nghiệm kiến thức hạn chế, chắn tồn hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến, nhận xét phê bình q thầy, để luận văn hoàn thiện MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG THỰC PHẨM AN TOÀN THEO HƢỚNG VIETGAP VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm ý định tiêu dùng thực phẩm an toàn theo hƣớng VietGAP 1.1.1 Thực phẩm an toàn 1.1.2 Thực phẩm an toàn sản xuất theo hướng VietGAP 1.1.3 Ý định tiêu dùng 10 1.1.4 Ý định tiêu dùng thực phẩm an toàn theo hướng VietGAP .11 1.2 Các lý thuyết ý định tiêu dùng 12 1.2.1 Lý thuyết hành vi hợp lý 12 1.2.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) 13 1.3 Các mơ hình nghiên cứu ý định tiêu dùng 15 1.3.1 Các mơ hình nghiên cứu nước 15 1.3.2 Các mơ hình nghiên cứu nước 20 1.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu ý định tiêu dùng thực phẩm VietGAP 25 1.4.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 25 1.4.2 Giả thuyết nghiên cứu thang đo 28 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Quy trình nghiên cứu 36 2.2 Nghiên cứu định tính 37 2.2.1 Mục tiêu nghiên cứu định tính 37 2.2.2 Tiến trình thực nghiên cứu định tính 37 2.3 Nghiên cứu định lƣợng 43 2.3.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng 43 2.3.2 Tiến trình thực nghiên cứu định lượng 43 CHƢƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG THỰC PHẨM VIETGAP CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG HÀ NỘI 49 3.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 49 3.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo biến kiểm soát 49 3.1.2 Thống kê mô tả biến độc lập 51 3.1.3 Thống kê mô tả biến phụ thuộc 54 3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo giá trị thang đo 55 3.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 55 3.2.2 Kiểm định giá trị thang đo 58 3.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 65 3.3.1 Kiểm định hệ số tương quan Pearson 65 3.3.2 Phân tích hồi quy 67 3.4 So sánh ảnh hƣởng nhóm biến kiểm soát tới ý định tiêu dùng thực phẩm VietGAP ngƣời tiêu dùng Hà Nội .70 3.4.1 Kiểm định Independent - sample T – test biến giới tính ý định tiêu dùng thực phẩm VietGAP 71 3.4.2 Kiểm định Independent - sample T – test biến tình trạng nhân ý định tiêu dùng thực phẩm VietGAP 72 3.4.3 Kiểm định Anova biến Độ tuổi ý định tiêu dùng thực phẩm VietGAP 73 3.4.4 Kiểm định Anova biến Trình độ học vấn và ý định tiêu dùng thực phẩm VietGAP 74 3.4.5 Kiểm định Anova biến Thu nhập ý định tiêu dùng .75 3.5 So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu trƣớc .76 3.5.1 Tác động hiểu biết thực phẩm VietGAP tới ý định mua .76 3.5.2 Tác động thái độ người tiêu dùng 77 3.5.3 Tác động chuẩn mực chủ quan 77 3.5.4 Tác động Nhận thức khả chi trả 78 3.5.5 Tác động nhận thức sức khỏe 78 3.5.6 Tác động lòng tin 79 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT RÚT RA TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 80 4.1 Xu hƣớng tiêu dùng triển vọng thị trƣờng thực phẩm VietGAP thời gian tới 80 4.2 Một số đề xuất rút từ kết nghiên cứu 81 4.2.1 Các đề xuất nhà sản xuất kinh doanh thực phẩm VietGAP 81 4.2.2 Đề xuất quan quản lý nhà nước 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân biệt loại thực phẩm an toàn Hình 1.2 Mơ hình lý thuyết TRA Ajzen Fishbein (1975) 12 Hình 1.3 Thuyết hành vi có kế hoạch Ajzen (1991) 14 Hình 1.4 Mơ hình nghiên cứu Xuhui Wang, Frida Pacho cộng (2018) 15 Hình 1.5 Mơ hình nghiên cứu K.D.L.R Kapuge (2015) 16 Hình 1.6 Mơ hình nghiên cứu Bongani Mhlophe (2016) 17 Hình 1.7 Mơ hình nghiên cứu Alim Setiawan Slamet cộng (2016) 18 Hình 1.8 Mơ hình nghiên cứu Assyifa Humaira Herry Hudrasyah (2001) 20 Hình 1.9 Mơ hình nghiên cứu Lê Thùy Hương (2014) 21 Hình 1.10 Mơ hình nghiên cứu Trương T Thiên Matthew H.T Yap (2012) 22 Hình 1.11 Mơ hình nghiên cứu ý định tiêu dùng thực phẩm an toàn theo hướng VietGAP 28 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu luận văn 36 Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu ý định tiêu dùng thực phẩm an toàn theo hướng VietGAP 64 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang đo ý định tiêu dùng thực phẩm VietGAP 31 Bảng 1.2 Thang đo kiến thức thực phẩm VietGAP 32 Bảng 1.3 Thang đo thái độ hành vi mua thực phẩm VietGAP 32 Bảng 1.4 Thang đo Chuẩn mực chủ quan 33 Bảng 1.5 Thang đo nhận thức kiểm soát hành vi 34 Bảng 1.6 Thang đo quan tâm đến sức khỏe 34 Bảng 1.7 Thang đo lòng tin nhãn hiệu sản phẩm 35 Bảng 2.1 Đặc điểm người tham gia nghiên cứu định tính 38 Bảng 2.2 Điều chỉnh thang đo cách diễn đạt thang đo 39 Bảng 2.3 Thang đo hiệu chỉnh mã hóa 41 Bảng 2.4 Địa bàn khảo sát 43 Bảng 3.1 Thống kê mô tả mẫu theo giới tính 49 Bảng 3.2 Thống kê mơ tả mẫu theo tình trạng nhân 49 Bảng 3.3 Thống kê mô tả mẫu theo tuổi 50 Bảng 3.4 Thống kê mô tả mẫu theo trình độ học vấn 50 Bảng 3.5 Thống kê mô tả mẫu theo thu nhập 51 Bảng 3.6 Thống kê mô tả kiến thức thực phẩm VietGAP 51 Bảng 3.7 Thống kê mô tả Thái độ thực phẩm VietGAP 52 Bảng 3.8 Thống kê mô tả Chuẩn mực chủ quan hành vi tiêu dùng thực phẩm VietGAP 52 Bảng 3.9 Thống kê mơ tả Nhận thức kiểm sốt hành vi 53 Bảng 3.10 Thống kê mô tả Nhận thức sức khỏe 53 Bảng 3.11 Thống kê mô tả Lòng tin 54 Bảng 3.12 Thống kê mô tả biến phụ thuộc Ý định tiêu dùng thực phẩm VietGAP 54 Bảng 3.13 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo đề xuất 57 Bảng 3.14 Hệ số KMO and Bartlett 59 Bảng 3.15 Phương sai giải thích – phép trích xoay nhân tố lần 60 Bảng 3.16 Kết ma trận xoay nhân tố lần 61 Bảng 3.17 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo điều chỉnh sau phân tích EFA 63 Bảng 3.18 Kết kiểm định hệ số tương quan 66 Bảng 3.19 Tóm tắt mơ hình 67 Bảng 3.20 Kết Kiểm định F 68 Bảng 3.21 Kết phân tích hồi quy 68 Bảng 3.22 Mơ tả giá trị trung bình ý định mua Nam Nữ 71 Bảng 3.23 Kết Independent Samples Test theo giới tính 72 Bảng 3.24 Mô tả giá trị trung bình ý định mua nhóm kết nhóm chưa kết 72 Bảng 3.25 Kết Independent Samples Test theo tình trạng nhân 73 Bảng 3.26 Kiểm định Levene phương sai đồng cho nhóm tuổi 73 Bảng 3.27 Kết kiểm định ANOVA biến độ tuổi ý định mua thực phẩm VietGAP 74 Bảng 3.28 Kiểm định Levene phương sai đồng cho nhóm trình độ học vấn 74 Bảng 3.29 Kết kiểm định ANOVA biến trình độ học vấn ý định mua thực phẩm VietGAP 74 Bảng 3.30 Kiểm định Levene phương sai đồng cho nhóm trình độ học vấn 75 Bảng 3.31 Kết kiểm định ANOVA biến trình độ học vấn ý định mua thực phẩm VietGAP 75 Bảng 3.32 Mơ tả giá trị trung bình ý định mua thực phẩm VietGAP nhóm thu nhập 76

Ngày đăng: 08/04/2023, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan