1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ hầm khí biogas trong chăn nuôi của các nông hộ trên địa bàn huyện bắc mê

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 827,81 KB

Nội dung

Nguy�n Tr�ng Văn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRỌNG VĂN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HẦM KHÍ BIOGAS TRONG CHĂN NUÔI CỦA CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HU[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRỌNG VĂN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ HẦM KHÍ BIOGAS TRONG CHĂN NI CỦA CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC MÊ - TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số ngành: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thanh Thủy CHỮ KÝ PHÒNG QLĐTSĐH CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thái Nguyên - 2018 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn tất trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Giang, ngày tháng năm 2018 Người cam đoan Nguyễn Trọng Văn e ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ hầm khí biogas chăn ni nơng hộ địa bàn huyện Bắc Mê - tỉnh Hà Giang” nhận giúp đỡ, hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo thuộc Khoa Khoa học môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Huyện uỷ - HĐND – UBND huyện Bắc Mê, Phịng Nơng nghiệp huyện, Phịng Tài ngun – Mơi trường, UBND xã Yên Định, thị trấn Yên Phú đồng nghiệp Tới nay, Luận văn hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Thanh Thủy giúp đỡ tận tình chu đáo chun mơn q trình thực Đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Huyện uỷ - HĐND – UBND huyện Bắc Mê, Phịng Nơng nghiệp huyện, Phịng Tài ngun – Môi trường, UBND xã Yên Định, Yên Phú giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Khoa học môi trường, đồng nghiệp bạn bè đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thiện Đề tài Tác giả Nguyễn Trọng Văn e iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài .4 1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Biogas cơng nghệ hầm khí biogas 2.1.2 Khái quát hiệu hiệu sử dụng hầm khí biogas 11 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng cơng nghệ hầm khí biogas .14 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Trên giới .16 2.2.2 Tại Việt Nam 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .24 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu .26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Bắc Mê .27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện 30 3.1.3 Kết sản xuất kinh doanh huyện 33 3.2 Thực trạng tình hình áp dụng hầm biogas hộ chăn nuôi địa bàn huyện .34 3.2.1 Khái quát tình hình phát triển ngành chăn nuôi huyện 34 e iv 3.2.2 Thực trạng áp dụng cơng nghệ hầm khí biogas địa bàn huyện 42 3.3 Thực trạng ứng dụng hầm biogas hộ điều tra 55 3.3.1 Tình hình chăn ni nhóm hộ điều tra .55 3.3.2 Tình hình ứng dụng hầm biogas hộ điều tra 59 3.4 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng cơng nghệ hầm khí biogas chăn nuôi huyện Bắc Mê 60 3.4.1 Điều kiện tự nhiên huyện 60 3.4.2 Lao động 60 3.4.3 Công tác khuyến nông 60 3.4.4 Yếu tố xã hội 61 3.4.5 Quy mô chăn nuôi 61 3.4.6 Nguồn vốn .62 3.4.7 Yếu tố kỹ thuật, khả tiếp thu, ứng dụng công nghệ biogas nông hộ 64 3.4.8 Mặt để xây dựng chuồng trại lắp đặt hầm biogas .66 3.4.9 Chính sách ứng dụng cơng nghệ hầm khí biogas vào chăn nuôi địa phương 67 3.4.10 Một số khó khăn khác 67 3.5 Giải pháp tăng cường ứng dụng cơng nghệ hầm khí biogas nông hộ địa bàn huyện Bắc Mê 72 3.5.1 Căn chung để đưa định hướng giải pháp tăng cường ứng dụng hầm biogas nông hộ địa bàn huyện Bắc Mê 72 3.5.2 Định hướng phát triển biogas huyện Bắc Mê 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 78 Kiến nghị 79 2.1 Đối với quyền cấp huyện, xã .79 2.2 Đối với người nông dân 80 e v DANH MỤC BẢNG Biểu 1.1 : Khả cho phân thành phần hoá học phân gia súc, gia cầm Biểu 1.2: Ảnh hưởng loại phân đến sản lượng thành phần khí thu Bảng 1.3 : So sánh ưu nhược điểm Bể biogas Composite bể biogas xây gạch Bảng 3.1: Đặc điểm khí hậu 28 Biểu 3.2 Tình hình sử dụng đất đai huyện qua năm từ 2013 - 2015 31 Biểu 3.3 Một số tiêu chủ yếu huyện Bắc Mê 2013 đến 2015 34 Biểu 3.4: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện (2013 -2015) 38 Biểu 3.5: Quy mô đàn gia súc, gia cầm huyện qua năm (2013 -2015) 41 Biểu 3.6 Tình hình sử dụng hầm khí biogas tồn huyện qua năm (2013-2015) .43 Biểu 3.7 (ti ếp) Tình hình sử dụng hầm khí biogas tồn huyện qua năm (2013-2015) .44 Biểu 3.8: Tình hình phát triển hầm biogas xã điều tra 50 Biểu 3.9: Đầu tư xây dựng hiệu sử dụng hầm Biogas (loại hầm 8-10m3) 52 Biểu 3.10: Điều kiện sản xuất hộ điều tra 56 Biểu 3.11 : Tình hình chăn ni nhóm hộ điều tra .58 Biểu 3.12: Tình hình phát triển hầm biogas hộ điều tra 59 Bảng 3.13: Kích cỡ hầm biogas thích hợp cho nơng trại 61 Biểu 3.14: Quy mô chăn nuôi khả xây hầm biogas 62 Biểu 3.15: Chi phí đầu tư xây dựng hầm hộ (tính BQ/hầm) 63 Biểu 3.16: Kết xây hầm hộ qua điều tra quy mô vốn 63 Biểu 3.17: Thống kê nguồn vốn để xây hầm hộ chăn nuôi 64 Biểu 3.18: Tổng hợp ý kiến điều tra hộ số hầm bị trục trặc 65 Biểu 3.19: Diện tích nơi xây dựng hầm .66 Biểu 3.20: Ý kiến hộ hỗ trợ vốn xây hầm theo dự án 67 Biểu 3.21: Dự kiến khả xây hầm qua điều tra hộ chăn nuôi nhiều 68 Biểu 3.22: Ý kiến điều tra hộ khả xây hầm biogas 70 Bảng 3.23: Cho điểm yếu tố ảnh hưởng tới việc ứng dụng công nghệ hầm khí biogas vào chăn ni địa bàn huyện Bắc Mê 71 e vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân CN -TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp GTSX Giá trị sản xuất GSGC Gia súc gia cầm NTTS Nuôi trồng thủy sản NVL Nguyên vật liệu XDCB Xây dựng e ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi nước ta dù nhỏ lẻ hay quy mô lớn gây ô nhiễm môi trường Nhưng phần lớn người dân không nhận tác nhân gây bệnh truyền nhiễm bệnh nguy hiểm Theo số liệu Cục chăn ni (bộ NN – PTNT) tính đến tháng năm 2015 nước có 327 triệu gia cầm, 7,9 triệu trâu bò, 27,1 triệu lợn, 1,3 triệu dê 11 vạn ngựa Mỗi năm chăn nuôi thải 73 triệu chất thải rắn (phân khô, thức ăn thừa) 25-30 triệu khối chất thải lỏng (phân lỏng, nước tiểu nước rửa chuồng trại) Trong khoảng 50% lượng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20-24 triệu m3) xả thẳng tự nhiên, sử dụng không qua xử lý tác nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vấn đề đặt làm để giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi nước ta nay? Theo Vụ môi trường cho biết: “Hiện phần lớn bà chăn ni theo kiểu phân tán đầu tư mức việc xử lý môi trường Bên cạnh chủ trương lớn quy hoạch lại chăn nuôi theo hướng quy mơ tập trung vấn đề đặt gắn tổ chức chăn nuôi tập trung với công nghệ hầm biogas tạo lập thị trường phân bón có giá trị cao sau xử lý; mũi nhọn sử dụng hầm khí biogas vừa xử lý triệt để chất thải, vừa tạo nguồn lượng khí gas làm chất đốt, chạy máy phát điện vừa có phân bón phục vụ sản xuất rau an tồn” Ứng dụng cơng nghệ hầm khí biogas giải pháp đa tiện ích, vừa khả thi trước mắt, vừa bền vững lâu dài Xã hội hoá lửa Biogas chăn nuôi trở thành cách mạng cơng nghệ tồn cầu Tại Inđơnêsia, người dân tiết kiệm 30USD/tháng nhờ sử dụng biogas Chính phủ Inđơnêsia đẩy mạnh sử dụng Biogas giải pháp cho vấn đề môi trường; mơ hình e biogas Trung Quốc biogas túi ni lông Côlômbia mang lại hiệu kinh tế, môi trường cho người chăn nuôi Ở nước ta, có nhiều dự án ứng dụng cơng nghệ hầm khí biogas: Năm 2006, với giúp đỡ tổ chức ETC (Hà Lan), dự án thí điểm “tiếp cận lượng bền vững”, hỗ trợ 1triệu đồng/hầm băng vật tư, chi phí tập huấn kỹ thuật tun truyền để hình thành tổ nhóm xây dựng biogas cấp xã; dự án “chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2012 -2015” Cục chăn nuôi thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức hợp tác phát triển Hà Lan (SNV) thực Công nghệ biogas mang lại hiệu rõ rệt mặt kinh tế, môi trường xã hội Bắc Mê huyện miền núi tỉnh Hà Giang, sản xuất nông nghiệp chủ yếu, công nghiệp, dịch vụ chưa phát triển Chăn ni đặc biệt đóng vai trị quan trọng kinh tế hộ gia đình nguồn thu chủ yếu nông hộ Để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng huyện Bắc Mê, người dân ứng dụng công nghệ hầm chứa biogas, bước đầu mang lại kết khả quan như: hạn chế ô nhiễm môi trường xung quanh, hạn chế tình hình dịch bệnh lây lan, tạo nguồn khí gas làm chất đốt, tạo nguồn điện thắp sáng Tuy nhiên, công nghệ hầm khí biogas chăn ni huyện Bắc Mê chưa áp dụng rộng rãi, người dân địa phương cịn gặp nhiều khó khăn đặc biệt vấn đề ứng dụng chuyển giao công nghệ, vấn đề vốn để xây dựng hầm Vì vậy, việc triển khai cơng nghệ hầm khí biogas tới nơng hộ vấn đề mà người dân cấp quyền địa phương quan tâm để giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi Xuất phát từ u cầu thực tiễn đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng cơng nghệ hầm khí biogas chăn nuôi nông hộ địa bàn huyện Bắc Mê - tỉnh Hà Giang” e 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng áp dụng cơng nghệ hầm khí biogas vào chăn nuôi huyện Bắc Mê, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ hầm khí biogas vào chăn ni địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Tìm hiểu thực trạng áp dụng hầm khí biogas chăn ni địa bàn huyện Bắc Mê qua năm (2013 – 2015) + Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng cơng nghệ hầm khí biogas vào chăn ni huyện Bắc Mê + Đề xuất giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ biogas vào chăn nuôi nông hộ địa bàn huyện Bắc Mê thời gian tới e

Ngày đăng: 08/04/2023, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN