1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN_HÌNH PHẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

36 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 828,58 KB

Nội dung

Tội phạm và hình phạt là hai chế định cơ bản được quy định trong BLHS Việt Nam 1999, được sửa đổi và bổ sung năm 2009, xác định những hành vi gây nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm và đi kèm với nó là hình phạt tương ứng. Hình phạt được áp dụng cho tội phạm thể hiện sự phản ứng của xã hội đối với hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, là sự trừng phạt đích đáng đối với người phạm tội đồng thời nhằm mục đích giáo dục, cải tạo người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội. Trong hệ thống hình phạt được quy định trong BLHS, mỗi hình phạt có mức độ nghiêm khắc khác nhau và có tác động khác nhau đối với người phạm tội nhằm hạn chế hoặc tước bỏ một số quyền, lợi ích thiết thân của người phạm tội, thậm chí cả tính mạng của họ. Do đó việc nghiên cứu, tìm hiểu về bản chất của hình phạt và những quy định của BLHS về việc áp dụng hình phạt trong công cuộc đấu tranh, phòng chống tội phạm là cần thiết không chỉ đối với các nhà lập pháp, người được nhà nước trao quyền quyết định hình phạt mà còn là cần thiết đối với toàn xã hội để từ đó có cách xử xự đúng pháp luật. Chính vì thế nên nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài: “Hình phạt trong pháp luật hình sự Việt Nam. Lý luận và thực tiễn”.

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ *** HÌNH PHẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MÃ MÔN HỌC: THỰC HIỆN: NHĨM 02 LỚP: GVHD: Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 Nhóm: 02 ( Lớp thứ – Tiết 7-9) Tên đề tài: Hình phạt Pháp luật hình Việt Nam Lý luận thực tiễn STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN TỈ LỆ % HOÀN THÀNH 100% 100% 100% 50% Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia - Trưởng nhóm: SĐT: Nhận xét giáo viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày 08 tháng 05 năm 2021 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI .5 1.1 Khái quát chung hình phạt 1.1.1 Khái niệm .5 1.1.2 Bản chất 1.1.3 Đặc điểm .5 1.1.4 Mục đích .8 1.2 Hệ thống hình phạt 10 1.2.1 Hình phạt 10 1.2.2 Hình phạt bổ sung: 13 1.3 Phân biệt hình phạt hình phạt bổ sung 14 1.4 Căn định hình phạt 17 1.4.1 Khái niệm định hình phạt 17 1.4.2 Nội dung định hình phạt .18 1.5 Thời hiệu thi hành án .20 CHƯƠNG 2: HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 21 2.1 Hình phạt quy định điều 30 Bộ luật Hình năm 2015, chỉnh sửa bổ sung năm 2017 21 2.2 Hình phạt cụ thể số tình phạm tội .23 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ HỆ THỐNG HÌNH PHẠT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN .24 3.1 Hệ thống hình phạt thực tiễn 24 3.2 Một số bất cập, vướng mắc 26 3.3 Nguyên nhân .28 3.4 Phương hướng cải thiện 28 C KẾT LUẬN PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tội phạm hình phạt hai chế định quy định BLHS Việt Nam 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, xác định hành vi gây nguy hiểm cho xã hội tội phạm kèm với hình phạt tương ứng Hình phạt áp dụng cho tội phạm thể phản ứng xã hội hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, trừng phạt đích đáng người phạm tội đồng thời nhằm mục đích giáo dục, cải tạo người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội Trong hệ thống hình phạt quy định BLHS, hình phạt có mức độ nghiêm khắc khác có tác động khác người phạm tội nhằm hạn chế tước bỏ số quyền, lợi ích thiết thân người phạm tội, chí tính mạng họ Do việc nghiên cứu, tìm hiểu chất hình phạt quy định BLHS việc áp dụng hình phạt cơng đấu tranh, phịng chống tội phạm cần thiết không nhà lập pháp, người nhà nước trao quyền định hình phạt mà cịn cần thiết tồn xã hội để từ có cách xử xự pháp luật Chính nên nhóm chúng em định chọn đề tài: “Hình phạt pháp luật hình Việt Nam Lý luận thực tiễn” Mục tiêu nghiên cứu Mục đích tiểu luận làm sáng tỏ vấn đề lý luận hình phạt thực trạng việc áp dụng quy định hình phạt pháp luật Hình Việt Nam Để đạt mục đích đó, tiểu luận có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Phân tích vấn đề lý luận hình phạt luật hình Việt Nam, bao gồm: Khái niệm, chất, đặc điểm, mục đích ý nghĩa hình phạt - Phân tích, làm sáng tỏ quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu thực sở quán triệt sâu sắc quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam sách hình nhà nước ta nói chung hình phạt nói riêng Để hồn thành mục đích nhiệm vụ tiểu luận, nhóm dựa sở phương pháp luật phép biện chứng vật, sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê hình sự, so sánh pháp luật, … Bố cục đề tài Tiểu luận trình bày với nội dung gồm chương chính: Chương 1: Những vấn đề chung hình phạt luật hình Việt Nam Chương 2: Hình phạt Luật hình Việt Nam hành Chương 3: Thực trạng quy định pháp luật Hình Việt Nam hệ thống hình phạt phương hướng hoàn thiện B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI 1.1 Khái quát chung hình phạt 1.1.1 Khái niệm Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật này, Tòa án định áp dụng người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại 1.1.2 Bản chất Về chất, hình phạt biện pháp cưỡng chế quan có thẩm quyền định Tịa án Thơng qua án, định Tòa án, đối tượng phải chấp hành hình phạt người pháp nhân thương mại phạm tội, đối tượng bị tước bỏ bị hạn chế quyền, lợi ích Chỉ có chế tài hình người bị bắt giam, bị tước quyền tự do, bị cải tạo bị tước quyền sống Cơ quan có thẩm quyền định áp dụng hình phạt Tòa án Tòa án hiểu Tòa án có thẩm quyền vụ án cụ thể theo quy định Bộ luật tố tụng hình Vì tính chất đặc thù tội phạm (chỉ quy định Bộ luật hình sự) nên việc áp dụng chế tài hình phạt so với chế tài khác khơng nhiều Do đó, q trình để đưa hình phạt cụ thể tội phạm thường khó khăn, phức tạp so với q trình áp dụng chế tài khác 1.1.3 Đặc điểm Từ định nghĩa khái niệm hình phạt, rút đặc điểm hình phạt sau: 1/ Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc hệ thống biện pháp cưỡng chế Nhà nước Hình phạt Nhà nước sử dụng cơng cụ hữu hiệu phịng chống tội phạm để bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội lợi ích hợp pháp cơng dân Tính nghiêm khắc hình phạt thể chỗ người bị kết án bị tước bỏ bị hạn chế quyền tự do, quyền tài sản, trị chí quyền sống Với pháp nhân thương mại, tính nghiêm khắc hình phạt thể việc pháp nhân bị phạt tiền, đình hoạt động có thời hạn trường hợp đặc biệt cịn bị đình hoạt động vĩnh viễn Bên cạnh đó, hình phạt để lại hậu pháp lí án tích cho người pháp nhân thương mại bị kết án thời hạn định theo quy định pháp luật Ở chế độ khác nhau, nội dung giai cấp, tính chất mức độ trừng trị hình phạt áp dụng người xâm hại điều kiện tồn Nhà nước nhà nước quy định khác Ví dụ: theo Quốc triều hình luật (Bộ luật thống quan trọng triều đại nhà Lê nước ta) tính chất trừng trị hình phạt quy định Bộ luật dã man, hà khắc, mang tính nhục hình, gây đau đớn hạ thấp phẩm giá danh dự người 2/ Hình phạt luật hình quy định tịa án áp dụng Hình phạt BLHS Việt Nam quy định Phần chung Phần tội phạm Phần chung BLHS quy định vấn đề có tính ngun tắc liên quan đến hình phạt mục đích hình phạt (Điều 31 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017), hình phạt người phạm tội (Điều 32 BLHS), hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội (Điều 33 BLHS), định hình phạt (Điều 50, Điều 83 BLHS), định hình phạt mức thấp khung hình phạt áp dụng (Điều 54 BLHS), định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội (Điều 55, Điều 86 BLHS), tổng hợp hình phạt nhiều án (Điều 56, Điều 87 BLHS), định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt (Điều 57 BLHS), miễn chấp hành hình phạt (Điều 62 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017), giảm mức hình phạt tuyên (Điều 63 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017) Phần tội phạm BLHS quy định loại hình phạt mức hình phạt tội phạm cụ thể Các dấu hiệu: tính nguy hiểm cho xã hội hành vi; tính trái pháp luật hình tính có lỗi người phạm tội ln gắn liền với tính chịu hình phạt Do vậy, với việc xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm đòi hỏi phải quy định luật loại mức hình phạt áp dụng cho người pháp nhân thương mại có hành vi phạm tội Trong trường hợp khơng áp dụng hình phạt hành vi không BLHS quy định tội phạm tất nhiên không áp dụng loại hình phạt hình phạt khơng quy định hệ thống hình phạt khơng quy định chế tài điều luật mà hành vi bị xử phạt thoả mãn Đây đòi hỏi nguyên tắc pháp chế Điều 102 Hiến pháp 2013 quy định: “Toà án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp Toà án nhân dân gồm Toà án nhân dân tối cao án khác luật định Tồ án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lí, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Ngồi tịa án, khơng có quan khác có quyền định hình phạt 3/ Hình phạt áp dụng người pháp nhân thương mại có hành vi phạm tội Một nguyên tắc luật hình Việt Nam trách nhiệm hình đặt người pháp nhân thương mại phạm tội Do đó, hình phạt áp dụng người pháp nhân thương mại thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm Dựa nguyên tắc khẳng định hình phạt khơng thể áp dụng thành viên gia đình người thân khác người phạm tội, chí trường hợp người phạm tội trốn tránh trừng phạt pháp luật Cũng theo nguyên tắc này, luật hình Việt Nam khơng cho phép việc chấp hành hình phạt thay cho người pháp nhân thương mại phạm tội cho dù chấp hành thay hồn tồn tự nguyện Hình phạt tịch thu tài sản áp dụng tài sản thuộc quyền sở hữu người thực hành vi phạm tội mà không phép tịch thu tài sản thuộc sở hữu thành viên khác gia đình hay người thân thích người phạm tội Ngồi đặc điểm trên, hình phạt cịn có nội dung giai cấp Nội dung quy định chất giai cấp Nhà nước Nhà nước sử dụng hình phạt công cụ sắc bén để bảo vệ lợi ích mình, xã hội C.Mác Ph Ăng-ghen khẳng định: “Hình phạt khơng phải khác ngồi phương tiện để tự bảo vệ xã hội chống lại vi phạm điều kiện tồn nó” Như vậy, tùy thuộc vào nhiệm vụ luật hình nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp nào, bảo vệ điều kiện tồn phát triển xã hội mà xác định nội dung giai cấp hình phạt Dưới chế độ bóc lột, việc quy định hình phạt áp dụng hình phạt người phạm tội nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, đàn áp chống lại lợi ích nhân dân lao động Dưới chế độ xã hội nay, nội dung giai cấp hình phạt luật hình Việt Nam thể công cụ để bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ XHCN, quyền người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật chống hành vi phạm tội; giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm (Điều 1, BLHS) Với nội dung giai cấp này, hình phạt luật hình Việt Nam thể chất dân chủ XHCN - dân chủ với nhân dân, chuyên với kẻ thù giai cấp công nhân nhân dân lao động, cải tạo, giáo dục người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội, xây dựng nhà nước dân, dân dân, tất mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh 1.1.4 Mục đích Theo Điều 31 Bộ luật hình sự: “Hình phạt khơng nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tơn trọng pháp luật, phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm” Mục đích hình phạt quy định Điều 31 Bộ luật hình Theo hình phạt, trước hết nhằm trừng trị người pháp nhân thương mại phạm tội Nếu hình phạt khơng có mục đích trừng trị, khơng cịn hình phạt Tuy nhiên, nội dung việc trừng trị khơng phải luật hình nước quy định mà tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội nước mà có biện pháp trừng phạt riêng Nước ta, biện pháp trừng trị quy định hệ thống hình phạt, biện pháp nghiêm khắc tước bỏ tính mạng (tử hình) người phạm tội, nhiên để phù hợp tình hình kinh tế - xã hội đất nước xu hướng phát triển

Ngày đăng: 07/04/2023, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w