1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phan tich 2 kho dau vieng lang bac

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân tích 2 khổ đầu Viếng lăng Bác Download vn Văn mẫu lớp 9 Phân tích 2 khổ đầu Viếng lăng Bác Tổng hợp Download vn 1 Đề bài Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương S[.]

Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác Đề bài: Phân tích hai khổ thơ đầu thơ Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương Sơ đồ tư phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác Dàn ý phân tích khổ đầu thơ Viếng lăng Bác a) Mở - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm ● Viễn Phương (1928 - 2005) bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước ● Bài thơ Viếng lăng Bác (1976) không nén hương thơm thành kính dâng lên Bác Hồ kính yêu mà cịn khúc tâm tình sâu nặng Viễn Phương thay mặt đồng bào miền Nam gửi đến Bác ngày đầu thống - Dẫn dắt, giới thiệu khổ thơ đầu: Hai khổ thơ bộc lộ tâm trạng nhà thơ nhìn thấy hàng tre bên lăng Bác, cảnh vật quanh lăng đoàn người vào viếng lăng Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác b) Thân * Khái quát thơ ● Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1976 Viễn Phương vinh dự đoàn đại biểu miền Nam thủ đô Hà Nội viếng lăng Bác sau ngày đất nước hoàn toàn thống lăng Bác vừa hoàn thành ● Giá trị nội dung: Bài thơ thể lịng thành kính niềm xúc động sắc nhà thơ nói riêng người nói chung đến thăm lăng Bác * Phân tích hai khổ thơ đầu Khổ 1: Cảm xúc nhà thơ đứng trước lăng Bác - “Con miền Nam thăm lăng Bác” -> lời tự giới thiệu lời tâm tình nhẹ nhàng ● Cách xưng hơ “con - Bác” thân thương, gần gũi, diễn tả tâm trạng xúc động người thăm cha sau năm xa cách ● “Con” miền Nam, tất lòng đồng bào Nam Bộ hướng Bác, hướng vị cha già kính yêu dân tộc với niềm xúc động lớn lao ● Nhà thơ sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” cách tinh tế -> Cách nói giảm, nói tránh nhằm làm giảm nhẹ nỗi đau thương mát => Bác mãi hình ảnh Người cịn trái tim nhân dân miền Nam, lòng dân tộc - Cảnh quang quanh lăng Bác: " Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng." + Hình ảnh hàng tre ● Trong sương trắng, hình ảnh gây ấn tượng tác giả hàng tre ● Từ “hàng tre” điệp lại hai lần khổ thơ gợi lên vẻ đẹp đẽ vơ ● Phép nhân hóa dịng thơ: “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” giúp hình ảnh hàng tre lên thêm đẹp đẽ vơ => Hình ảnh hàng tre hình ảnh thực thân thuộc gần gũi làng quê, đất nước Việt Nam; bên cạnh cịn biểu tượng người, dân tộc Việt Nam kiên trung bất khuất ● Thành ngữ “bão táp mưa sa” nhằm khó khăn thử thách lịch sử dân tộc tộc ● Dáng “đứng thẳng hàng” tinh thần đoàn kết đấu tranh, chiến đấu anh hùng, không khuất phục dân tộc nhỏ bé vô mạnh mẽ => Niềm xúc động tự hào đất nước, dân tộc, người Nam Bộ, cảm xúc chân thành, thiêng liêng nhà thơ nhân dân Bác kính yêu Khổ 2: Cảm xúc nhà thơ trước dòng người vào lăng - Hình ảnh vĩ đại bước đến gần lăng Bác: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác Kết tràng hoa dâng bảy chín mùa xuân + Cụm từ thời gian “ngày ngày” lặp lại muốn diễn tả thực vận chuyển thiên nhiên, vạn vật mà vận chuyển mặt trời điển hình + Hình ảnh "mặt trời" ● “mặt trời qua lăng” hình ảnh thực: mặt trời thiên tạo, nguồn sáng vũ trụ, gợi kì vĩ, bất tử, vĩnh Mặt trời nguồn cội sống ánh sáng ● “mặt trời lăng” ẩn dụ sáng tạo độc đáo: hình ảnh Bác Hồ vĩ đại Giống “mặt trời”, Bác Hồ nguồn ánh sáng, nguồn sức mạnh dân tộc ta - Hình ảnh dịng người tiến vào thăm lăng Bác: + Tác giả liên tưởng “tràng hoa” kết từ dòng người tuần tự, trang nghiêm bước vào viếng lăng, dâng hương hoa lịng thơm ngát lên Bác kính u => Sự tơn kính, lịng biết ơn sâu sắc nỗi tiếc thương vô hạn muôn dân Bác * Đặc sắc nghệ thuật khổ 1, ● Cảm xúc dâng trào, cách diễn đạt thật chân thật, tha thiết ● Hình ảnh ẩn dụ đẹp đẽ ● Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng ● Hình ảnh ẩn dụ - biểu tượng vừa quen thuộc, vừa gần gũi với hình ảnh thực, vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm, tạo nên niềm đồng cảm sâu sắc lòng người đọc Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác c) Kết ● Đánh giá khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật khổ thơ Phân tích khổ 1, Viếng lăng Bác “Viếng lăng bác” Viễn Phương văn xuất sắc sáng tác vào năm 1976, thơ mang đậm chất trữ tình ghi lại tình cảm thành kính,sâu lắng nhà thơ hịa vào dịng người vào viếng lăng bác Qua thơ xem tiếng nói nỗi niềm tâm nhân dân dành cho Bác Tình cảm chất chứa dạt cho thấy hai khổ thơ Khổ thơ đầu cảm xúc nhà thơ đến lăng Bác, đứng trước khơng gian, cảnh vật bên ngồi lăng Câu thơ đầu Con miền Nam thăm lăng Bác thơng báo giản dị mà chứa đựng bao tình cảm thân thương “Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Cách vào tác giả thật gần gũi thân thương nhà thơ khéo léo giới thiệu vị trí quãng đường từ Miền Nam Xa xôi để viếng lăng Bác Tiếng “con” mở đầu cho thơ cất lên với giọng tha thiết trìu mến, thân thuộc Đó cách xưng hô người dân Nam Bộ, bộc lộ hết thương nhớ ngậm ngùi nhà thơ nói chung tồn thể đồng bào Miền Nam nói riêng Trong mênh mang sương mù Hà Nội, qua mắt nhà thơ ta thấy hàng tre xanh bát ngát Khi đến với Bác, đến với hàng tre thủ đô ta nhớ quê nhà, nhớ làng mạc với nhà mái che ngang, Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác nhớ tiếng ru bà, mẹ Hình ảnh nhân hóa sử dụng đoạn thơ “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”, khơng đơn hình ảnh tre mà tác giả cịn muốn nói biểu tượng bất diệt, kiên cường người Việt Nam chúng ta, màu xanh tre màu xanh sức sống, hi vọng hòa bình Những dịng thơ độc đáo giàu ý nghĩa tượng trưng mộc mạc chân thành Hàng tre xanh trồng xung quanh lăng Bác Hồ kính yêu muốn thay dân tộc canh giấc ngủ ngàn thu cho Người, thổi gió mát vào lăng để Bác ngủ ngon Từ “ôi” đặt đứng vị trí đầu câu, biểu xúc động xen lẫn với niềm tự hào khơn xiết tác giả Đó niềm tự hào người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, tự hào người Cha làm nên lịch sử hào hùng dân tộc Ở khổ thơ thứ hai làm lắng đọng với vần thơ mộc mạc chứa chan tình yêu thương “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy chín mùa xuân” Bài thơ xem hành hương sau bao năm chờ đợi để trở bên người cha già kính yêu dân tộc Nếu khổ thơ đầu miêu tả hình ảnh hàng tre xanh canh giấc ngủ lăng Bác khổ thơ thứ hai tác giả lại bộc lộ suy nghĩ trực tiếp Bác với lời thơ mộc mạc chân tình Mở đầu cho đoạn thơ hình ảnh đẹp vừa mang tính cụ thể lại mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Chúng ta phải nhận nhà thơ phải kính yêu lắm, phải quý mến Bác viết hình ảnh ẩn dụ tài tình Ở hai câu thơ này,có hai mặt trời tác giả nhắc tới, mặt trời thứ tượng trưng cho mặt trời vũ trụ thiên nhiên mặt trời thứ hai mặt trời nhân dân “mặt trời lăng” chiếu sáng vĩnh hằng, ln đỏ Bác vầng sáng hồng tỏa sáng giúp soi đường dẫn lối cho đi, khỏi kiếp nơ lệ, sức mạnh giúp cho dân tộc chèo lái thuyền cập tới bến bờ vinh quang, đến thắng lợi cuối Cho dù bác người dân Việt Nam người ln ln sống bất tử, soi đường dẫn lối cho đồng bào đứng lên Ở đoạn thơ dòng người bùi ngùi bước bào lăng, tác giả xúc động mà viết: “Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn” Hình ảnh dòng người vào lăng Bác tác giả ví tràng hoa dâng người, bảy mươi chín tràng hoa tác giả ví bảy mươi chín mùa xuân người, năm người sống năm cống hiến cho quê hương đất nước Và Bác mùa xuân, mùa xuân làm cho đời người Người nở hoa Điệp ngữ “ngày ngày" đứng đầu câu quy luật tự nhiên, dịng người vào viếng lăng Bác khơng hết, quy luật tạo hóa Tràng hoa không hoa thơm thiên nhiên đất trời dâng cho Bác mà tràng hoa niềm thương nhớ, biết ơn ngưỡng mơ Chính niềm thương nhớ kết tràng hoa đầy đủ hương sắc để dâng lên Người Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác Như vừa nhắc hình ảnh bảy mươi chín mùa xn, hình ảnh ẩn dụ, cho thấy đời Bác đẹp mùa xuân vậy, bảy mươi chín năm sống cống hiến đời cho nghiệp giải phóng đất nước Tràng hoa dâng lên thấy bác ln sống lịng người dân Việt Nam Tóm lại, với hai khổ thơ thể suy nghĩ nhà thơ vị cha già dân tộc Tác giả cho hình dung cách rõ nét hình ảnh Người đồng thời bộc lộ niềm thương nhớ thành kính sâu sắc dân tộc Bác Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác - Mẫu “Bác sao, Bác ơi! Mùa thu đẹp, nắng xanh trời Miền Nam thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!” (Bác – Tố Hữu) Khi Bác mất, có khơng nhà thơ bày tỏ niềm tiếc thương vơ hạn vị cha già, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Viễn Phương không ngoại lệ, ông góp vào kho tàng thơ văn Việt Nam thơ khiến người đọc lưu luyến mãi: “Viếng lăng Bác” Đặc biệt, hai khổ đầu thơ để lại cho ta cảm xúc bồi hồi lạ thường: “Con miền Nam thăm lăng Bác … Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" Bài thơ mở đầu với lời giới thiệu đậm chất ngôn ngữ Nam Bộ: Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác “Con miền Nam thăm lăng Bác” Cách xưng hô tác giả câu thơ thật đặc biệt Đó cách xưng hơ “Con” – “Bác” gần gũi, thân thương người dân Nam Bộ Dường xố tan khoảng cách vị lãnh tụ vĩ đại cơng dân Bởi thâm tâm người, Bác người cha kính yêu: “Người Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ ” (Sáng tháng năm – Tố Hữu) Cụm từ “ở miền Nam” thông báo cho Bác biết người đến từ nơi xa xôi – miền Nam – mảnh đất anh hùng suốt chục năm trời chiến đấu gian khổ mong có ngày giành độc lập, thống nhất, đón Bác vào thăm Cụm từ thông báo cho Bác biết rằng: miền Nam máu mủ ruột thịt giải phóng Bác ơi! Khi cịn sống Bác nhớ miền Nam da diết, mong ngày vào thăm miền Nam thân thương: “Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” (Miền Trung nhớ Bác – Tố Hữu) Động từ “thăm” nói giảm nói tránh hay mặt khác cịn đấu tranh, đối lập lí trí thể xác Dù nhà thơ không muốn tin Bác thật thể Tiếp đến lăng Bác, hình ảnh tác giả bắt gặp sau sương sớm mai hàng tre xanh bát ngát, thấp thống bóng dáng quen thuộc làng quê: Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác “Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng" Từ cảm thán “Ôi” biểu thị bao niềm xúc động tự hào hàng tre trước lăng Bác Với biện pháp ẩn dụ hàng tre bát ngát xanh tươi trải rộng bên lăng hàng quân canh giữ cho giấc ngủ Bác “Hàng tre xanh xanh” mộc mạc muốn nhấn mạnh sức sống bền bỉ tre hay dân tộc Việt Nam Cái “xanh” tác giả Nguyễn Duy nhắc đến thơ mình: “Tre xanh, xanh tự Từ có bờ tre xanh" Quả thật, suốt chiều dài lịch sử, ta thấy bóng tre thấp thoáng Tre Thép Mới “giữ nhà, giữ cửa, giữ túp lều tranh, giữ đồng lúa chín” Tre anh hùng chống giặc ngoại xâm, luỹ tre làng nơi tâm tình, hị hẹn đơi trai gái Khi dần tiến tới lăng Bác, cảnh vật xung quanh Viễn Phương lại thay đổi: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ ” Ai vào thăm lăng Bác cảm nhận vẻ đẹp câu thơ “Mặt trời lăng” vừa bút pháp tả thực vừa hình ảnh ẩn dụ Mặt trời nguồn sáng vạn vật mang ánh sáng đến khắp hành tinh Bác Hồ người đem lại ánh sáng khắp dân tộc, soi sáng bầu trời đêm đời tăm tối, nô lệ Thật ra, việc so sánh Bác với hình ảnh mặt trời khơng phát Viễn Phương mà bắt gặp điều ca dao kháng chiến: Tổng hợp: Download.vn 10 Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác Cụm từ “ở miền Nam” gợi lên tình cảm thân thương ruột thịt Bác với đồng bào miền Nam, mảnh đất thành đồng chống Mĩ, nơi Bác bắt đầu bước hành trình tìm đường cứu nước: Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha (Tố Hữu) Tự đáy lòng người đến thăm cha, Viễn Phương muốn nói với Bác: Con miền Nam… Câu thơ giản dị bao hàm ý nghĩa lớn Trong tim Bác tim miền Bắc, miền Nam luôn nỗi đau chia cắt, nỗi nhớ thương, niềm tự hào, biểu tượng anh hùng, bất khuất, dũng cảm, kiên cường, thành đồng Tổ Quốc… Giờ đây, nhà thơ mang theo niềm tự hào đồng bào miền Nam để đến với Bác Và hình ảnh tác giả bắt gặp qua sương mờ buổi sớm bóng dáng quen thuộc làng quê: “Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi, hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Hàng tre bát ngát xanh tươi trải rộng bên lăng hàng quân canh giữ cho giấc ngủ yên bình Bác Hàng tre xanh mộc mạc bình dị quê hương nhà thơ nhấn mạnh: Ôi, hàng tre xanh xanh Việt Nam Từ cảm thán “Ôi” bộc lộ cảm xúc trào dâng bắt gặp hình ảnh thân thiết quê nhà Từ gợi tả “xanh xanh” đảo phía trước muốn nhấn mạnh sức sống bền bỉ quê hương, dân tộc Màu xanh nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi: Tổng hợp: Download.vn 13 Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác Tre xanh, xanh tự Chuyện ngày xưa… có bờ tre xanh (Tre Việt Nam) Quả thật, suốt chiều dài đất nước Việt Nam, từ miền ngược đến miền xuôi, nơi ta thấy bóng dáng làng q qua hình ảnh hàng tre quen thuộc: “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tơi… Đâu đâu ta có nứa tre làm bạn” – (Cây tre, Thép Mới) Cho nên, muôn ngàn hoa bên lăng Bác, Viễn Phương chọn hình ảnh hàng tre để miêu tả ngẫu nhiên mà dụng ý nghệ thuật nhà thơ Từ màu xanh đầy sức sống hàng tre, nhà thơ liên hệ đến phẩm chất cao đẹp người: Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Cây tre mộc mạc giản dị thế, lại kiên cường bất khuất không khuất phục trước bão giông: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay vươn, tay níu tre gần (Tre Việt Nam) Phẩm chất tre gần gũi với phẩm chất người dân Việt, chân chất bình dị sống lao động, lại anh hùng bất khuất đấu tranh giải phóng nước nhà Hòa vào dòng người tiến dần đến trước lăng, mạch suy tưởng nhà thơ tiếp tục dâng trào đứng quảng trường Ba Đình rộng lớn: Tổng hợp: Download.vn 14 Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ai viếng lăng Bác cảm nhận hết hàm ý ẩn chứa hai câu thơ Viễn Phương Nếu hình ảnh “mặt trời lăng” bút pháp tả thực để thực thể vũ trụ “mặt trời lăng” hình ảnh ẩn dụ để Bác Một hình ảnh đối chiếu đầy sáng tạo để ca ngợi vĩ đại Bác Hồ Mặt trời nguồn sống mn lồi vạn vật mang lại ánh sáng ấm khắp hành tinh Bác Hồ kính yêu người mang lại ánh sáng Cách mạng từ Luận cương Lênin soi sáng bầu trời đêm đời tối tăm, nô lệ Thật ra, việc so sánh Bác với hình ảnh mặt trời phát Viễn Phương Trước đây, ca dao kháng chiến bắt gặp cách so sánh tương tự: Bác Hồ vị cha chung Là Bắc Đẩu, vầng Thái Dương Nhưng sáng tạo Viễn Phương hình ảnh “mặt trời lăng đỏ”, để từ khái quát hình ảnh Bác Hồ vĩ đại biết chừng nào! Cùng với mặt trời qua lăng dòng người thương nhớ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Nhịp thơ chầm chậm bước chân dòng người lặng lẽ suy tưởng, bao trùm khơng khí thương nhớ Bác khơn ngi, thành kính kết tràng hoa tình u dâng bảy mươi chín mùa xuân Người “Người ta hoa đất”, Tổng hợp: Download.vn 15 Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác nhà thơ thật sâu sắc tinh tế tơn q nhân dân Mỗi người dân hoa dịng người thương nhớ tràng hoa dâng lên Bác Ngày ngày… ngày ngày…, lặp lại thời gian, lặp lại lòng thương nhớ Cứ ngày mặt trời qua lăng Bác, ngày dịng người bất tận lại nối tiếp vào lăng dâng lên Người đóa hoa đời tươi thắm Tình cảm người dân Việt Nam Bác trở thành chân lí vịng tuần hồn thời gian.​ Tóm lại, qua hai khổ thơ, Viễn Phương bộc lộ cảm xúc trào dâng lần viếng thăm lăng Bác Những hình ảnh thơ xây dựng rung cảm thiết tha nhà thơ Từ đó, tác giả bộc lộ tình cảm chân thành, bình dị mà tha thiết Bác Đó tình cảm chung nhân dân miền Nam dành cho vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác - Mẫu Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, vị cha già đáng kính dân tộc Việt Nam Vì thế, Bác mát to lớn toàn thể dân tộc Đã có nhiều vần thơ thể lòng nhớ thương người Việt Nam Bác Tuy thơ đời muộn, "Viếng lăng Bác" Viễn Phương để lại lòng người đọc cảm xúc sâu lắng, tình cảm người miền Nam lần đầu gặp Bác Toàn thơ lời tâm thiết tha, nỗi lòng thành kính tha thiết người miền Nam Bác Hồ Bài thơ mở đầu lời thơng báo dạt tình cảm: "Con miền Nam thăm lăng Bác" Từ miền Nam xa xôi, Viễn Phương chiến sĩ thủ đô Hà Nội để thăm lăng Bác Đây hành hương xa xôi cách trở Khi đến lăng Bác, nhà Tổng hợp: Download.vn 16 Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác thơ bồi hồi xúc động Câu thơ thể tình cảm thiết tha người miền Nam qua cách xưng hô gần gũi, mang đậm chất Nam Bộ: "Con - Bác" Đứng từ xa ngắm nhìn lăng Bác, hình ảnh hàng tre bát ngát lên sương huyền ảo bầu trời Hà Nội Từ lâu, lũy tre xanh trở thành nét đẹp làng quê Việt Nam Tre người bạn thân thiết, giúp đỡ người công việc: "Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín" Nhưng đây, hình ảnh hàng tre khơng dừng lại tầng nghĩa đó, hàng tre so sánh ngầm với người đất nước Việt Nam Tre ln đồn kết, gắn bó tạo nên lũy thành kiên cường thách thức gió mưa, giơng bão Tre hình ảnh tượng trưng cho tình đồn kết, cho khí thái hiên ngang, bất khuất dũng cảm chiến đấu với kẻ thù người Việt Nam Tre đứng thẳng người Việt Nam chết đứng không chịu sống quỳ Biểu tượng đẹp đẽ nhà thơ chọn lọc miêu tả quanh lăng Bác, dân tộc Việt Nam sát cánh bên Bác Hàng tre Việt Nam ấy, phải hình ảnh người Việt Nam quây quần bên vị cha già đáng kính vào giấc ngủ an lành? Hình ảnh tượng trưng có ý nghĩa biết bao! Tiến gần đến lăng Bác, nhà thơ bắt gặp hình ảnh mặt trời đỏ rực lăng: "Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ" Mặt trời rực sáng đem đến sống, đem đến ánh sáng tươi đẹp cho trái đất Nếu mặt trời câu thơ thứ hình ảnh thực, vật thể khơng thể thiếu vũ trụ, mặt trời câu thơ thứ hai lại hình ảnh ẩn dụ nhà thơ sử dụng cách sáng tạo Bác vầng thái dương sáng ngời, chiếu rọi ánh sáng cách mạng vào tâm hồn để vực dậy sống tươi đẹp cho người đắm chìm bóng đêm nơ lệ Bác người dẫn dắt Tổng hợp: Download.vn 17 Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác đường cách mạng cho toàn thể dân tộc, cống hiến đời cho nghiệp giải phóng đất nước Vì thế, Bác mặt trời ngời sáng, sưởi ấm cho linh hồn người Việt Nam: "Bác sống trời đất ta Yêu lúa, nhành hoa Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già" (Tố Hữu) Hình ảnh dịng người vào thăm lăng Bác nhà thơ miêu tả cách độc đáo để lại nhiều ấn tượng: "Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" Ta nhận thấy cụm từ "ngày ngày" điệp lại lần "Ngày ngày" lặp lặp lại, không thay đổi Điệp lại cụm từ này, có lẽ nhà thơ muốn nhấn mạnh chân lý Nếu ngày mặt trời qua lăng, tỏa ánh sáng sưởi ấm vạn vật điệp khúc không thay đổi thời gian, cơng ơn Bác ngự trị lịng người dân Việt Nam khơng phai nhịa theo năm tháng, hình ảnh dịng người vào viếng lăng Bác trở thành điệp khúc lòng kính u Bác "Tràng hoa" hình ảnh ẩn dụ sáng tạo nhà thơ Mỗi người Việt Nam đóa hoa tươi thắm, hàng triệu người Việt Nam trở thành tràng hoa rực rỡ sắc màu dâng lên Bác Hình ảnh hốn dụ "bảy mươi chín mùa xuân" tượng trưng cho bảy mươi chín năm Bác cống hiến đời cho đất nước, cho cách mạng Tổng hợp: Download.vn 18 Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác Mỗi tuổi đời Bác mùa xuân tươi đẹp dâng hiến cho Tổ quốc Và đây, Bác mùa xn cịn dịng người đóa hoa tươi thắm Hoa nở mùa xuân, hình ảnh đẹp đẽ, ý nghĩa biết bao! Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác - Mẫu Viễn Phương bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mỹ Ơng sáng tác khơng nhiều song để lại cho đời tình cảm thiết tha sống với quê hương, đất nước Viễn Phương người có may mắn nhiều năm sống làm việc gần gũi với Bác Hồ Đặc biệt, Bác Hồ kính yêu, nhà thơ có nhiều thơ thể lịng luyến thương tiếc nhớ khâm phục tự hào Bác Hồ khổ thơ đầu thơ Viếng lăng Bác thể sâu sắc tình cảm ấy: “Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy chín mùa xuân…” “Viếng Lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương sáng tác năm 1976 ông vinh dự đoàn đại biểu miền Nam thủ đô Hà Nội viếng lăng Bác sau ngày đất nước hoàn toàn thống lăng Bác vừa hoàn thành Bài thơ viết thể thơ tự mang âm hưởng thể thơ tám chữ với giọng Tổng hợp: Download.vn 19 Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ đầu Viếng lăng Bác điệu thơ tha thiết, lời thơ chân thành giàu cảm xúc Bằng bút pháp nghệ thuật thế, thơ nói chung, hai khổ thơ nói riêng góp phần ngợi ca cơng sức Bác niềm tơn kính, yêu thương, khâm phục, tự hào nhà thơ vị cha già dân tộc Mở đầu thơ Viễn Phương bày tỏ cảm xúc qua lời tự giới thiệu lời tâm tình nhẹ nhàng: “Con miền Nam thăm lăng Bác” Đại từ nhân xưng “con”, “Bác” nghe ngào thân thương, gần gũi đến Cách xưng hô thật gần gũi, thật thân thiết, ấm áp tình thân thương mà mực thành kính, thiêng liêng Đồng thời, diễn tả tâm trạng xúc động người thăm cha sau năm xa cách “Con” miền Nam, tất lòng đồng bào Nam Bộ hướng Bác, hướng vị cha già kính yêu dân tộc với niềm xúc động lớn lao Nhà thơ sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” cách tinh tế “Viếng” đến chia buồn với thân nhân người chết, thành kính phân ưu tang chủ Cịn “thăm” gặp gỡ, trò chuyện với người sống, hội ngộ mong ngóng từ lâu ngày Đây cách nói giảm, nói tránh nhằm làm giảm nhẹ nỗi đau thương mát Bác mãi hình ảnh Người cịn trái tim nhân dân miền Nam, lòng dân tộc, đồng thời ý thơ gợi thân mật, gần gũi đưa phương xa thăm cha, thăm người thân ruột thịt, thăm chỗ Bác nằm, thăm nơi Bác để thỏa lòng khát khao mong nhớ lâu để tìm lại nỗi đau thương vô tận Đọc lên câu thơ, ta không không khỏi nghẹn ngào Câu thơ khơng có dụng cơng nghệ thuật lại vô gợi cảm, dồn nén cảm xúc Đó khơng tình cảm riêng nhà thơ mà cịn tình cảm chung đồng bào Tổng hợp: Download.vn 20

Ngày đăng: 07/04/2023, 16:31