Cam nhan 2 kho tho cuoi bai tho anh trang

29 19 0
Cam nhan 2 kho tho cuoi bai tho anh trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cảm nhận 2 khổ thơ cuối bài thơ Ánh Trăng Download vn Văn mẫu lớp 9 Cảm nhận 2 khổ thơ cuối bài thơ Ánh Trăng Tổng hợp Download vn 1 Dàn ý cảm nhận 2 khổ thơ cuối bài Ánh Trăng Dàn ý chi tiết số 1 A M[.]

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Ánh Trăng Dàn ý cảm nhận khổ thơ cuối Ánh Trăng Dàn ý chi tiết số A Mở ● Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Duy ● Tập thơ “Ánh trăng” ông tặng giải A Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1984 Trong đó, có thơ mà tựa đề dùng làm nhan đề cho tập thơ: Ánh Trăng ● Hai khổ thơ cuối thơ cho ta thấy thức tỉnh người nhắc nhở đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta B Phân tích: ● Cảm xúc suy ngẫm tác giả trước vầng trăng ● Hình ảnh “trăng trịn vành vạnh” tượng trưng cho khứ nghĩa tình, thủy chung, đầy đặn, bao dung, nhân hậu ● Hình ảnh “ánh trăng im phăng phắc” mang ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở, trách móc lặng im C Kết luận - Nội dung: ● Hai khổ cuối thơ cho ta thấy thức tỉnh người ● Lời nhắn gửi người không lãng quên khứ gian khổ mà sâu đậm nghĩa tình ● Lời nhắc nhở nghĩa tình thiêng liêng nhân dân, đất nước đạo lí uống nước nhớ nguồn - Nghệ thuật: Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Ánh Trăng ● Thể thơ ngũ ngôn với nhiều sáng tạo độc đáo ● Sự kết hợp hài hòa chất tự trữ tình ● Ngơn ngữ, hình ảnh giản dị, gần gũi mà giàu sức gợi ● Giọng điệu tâm tình thấm thía, thiết tha cảm xúc, lúc lại trầm lắng, suy tư Dàn ý chi tiết số A Giới thiệu chung: - Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Duy, nhà thơ quân đội, giải thi thơ báo Văn Nghệ 1972 – 1973, gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước - Tập thơ “Ánh trăng” ông tặng giải A Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1984 Trong đó, có thơ mà tựa đề dùng làm nhan đề cho tập thơ : Ánh Trăng Bài thơ câu chuyện riêng có ý nghĩa triết lý lời tự nhắc nhở thấm thía nhà thơ lối sống nghĩa tình, thủy chung với khứ gian lao, với thiên nhiên, đất nước đồng đội -Hai khổ thơ cuối thơ cho ta thấy thức tỉnh người nhắc nhở đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta B Phân tích: Cảm xúc suy ngẫm tác giả trước vầng trăng - Từ “mặt” dùng với nghĩa gốc nghĩa chuyển – mặt trăng, mặt người – trăng người đối diện đàm tâm - Với tư “ngửa mặt lên nhìn mặt” người đọc cảm nhận lặng im, thành kính phút chốc cảm xúc dâng trào gặp lại vầng trăng: “có rưng rưng” Rưng rưng niềm thương nỗi nhớ, lãng quên Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Ánh Trăng lạnh nhạt với người bạn cố tri; lương tri thức tỉnh sau ngày đắm chìm cõi u mê mộng mị; rưng rưng nỗi ân hận ăn năn thái độ suốt thời gian qua Một chút áy náy, chút tiếc nuối, chút xót xa đau lịng, tất làm nên “rưng rưng”,cái thổn thức sâu thẳm trái tim người lính - Và phút giây nhân vật trữ tình nhìn thẳng vào trăng- biểu tượng đẹp đẽ thời xa vắng, nhìn thẳng vào tâm hồn mình, bao kỉ niệm ùa chiếm trọn tâm tư Kí ức quãng đời ấu thơ sáng, lúc chiến tranh máu lửa, hồn hậu lên rõ dần theo dòng cảm nhận trào dâng “như đồng bể, sông rừng” Đồng, bể, sông, rừng, hình ảnh gắn bó nơi khoảng trời kỉ niệm -> Cấu trúc song hành hai câu thơ, nhịp điệu dồn dập biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ liệt kê muốn khắc họa rõ kí ức thời gian gắn bó chan hịa với thiên nhiên, với vầng trăng lớn lao sâu nặng, nghĩa tình, tri kỉ Chính thứ ánh sáng dung dị đơn hậu trăng chiếu tỏ nhiều kỉ niệm thân thương, đánh thức bao tâm tình vốn tưởng chừng ngủ qn góc tối tâm hồn người lính Chất thơ mộc mạc chân thành vầng trăng hiền hịa, ngơn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm “có rưng rưng”,đoạn thơ đánh động tình cảm nơi người đọc - Hình ảnh “trăng trịn vành vạnh” tượng trưng cho khứ nghĩa tình, thủy chung, đầy đặn, bao dung, nhân hậu - Hình ảnh “ánh trăng im phăng phắc” mang ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở, trách móc lặng im Chính im phăng phắc vầng trăng đánh thức người, làm xáo động tâm hồn người lính năm xưa Con người “giật mình” trước ánh trăng bừng tỉnh nhân cách, trở với lương tâm sạch, tốt đẹp Đó lời ân hận, ăn năn day dứt, làm đẹp người Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Ánh Trăng C Kết luận - Nội dung: ● Hai khổ cuối thơ cho ta thấy thức tỉnh người ● Lời nhắn gửi người không lãng quên khứ gian khổ mà sâu đậm nghĩa tình ● Lời nhắc nhở nghĩa tình thiêng liêng nhân dân, đất nước đạo lí uống nước nhớ nguồn - Nghệ thuật: ● Thể thơ ngũ ngôn với nhiều sáng tạo độc đáo ● Sự kết hợp hài hòa chất tự trữ tình ● Ngơn ngữ, hình ảnh giản dị, gần gũi mà giàu sức gợi ● Giọng điệu tâm tình thấm thía, thiết tha cảm xúc, lúc lại trầm lắng, suy tư Cảm nhận khổ thơ cuối Ánh Trăng - Mẫu Bao trùm thơ “Ánh trăng” nhà thơ Nguyễn Duy nỗi day dứt, ăn năn kéo dài triền miên khôn nguôi Ở tên thơ đủ để ta thấy chủ đề thơ Bởi lẽ, khác với "vầng trăng” hình ảnh cụ thể "ánh trăng” tia sáng Tia sáng soi rọi vào góc tối người, đánh thức lương tâm người, làm sáng bừng lên khứ đầy ắp kỉ niệm đẹp đẽ, thân thương Khổ thơ thứ năm hình tượng vầng trăng cảm xúc, suy ngẫm nhà thơ Còn đến khổ thơ thứ sáu suy ngẫm triết lí nhân sinh nhà thơ qua hình tượng trăng: Ngửa mặt lên nhìn mặt Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Ánh Trăng có rưng rưng đồng bể sông rừng Từ “mặt” khổ thơ dùng với nghĩa gốc nghĩa chuyển – mặt trăng, mặt người – trăng người đối diện đàm tâm Với tư “ngửa mặt lên nhìn mặt” người đọc cảm nhận lặng im, thành kính phút chốc cảm xúc dâng trào gặp lại vầng trăng: “có rưng rưng” Rưng rưng niềm thương nỗi nhớ, lãng quên lạnh nhạt với người bạn cố tri; lương tri thức tỉnh sau ngày đắm chìm cõi u mê mộng mị; rưng rưng nỗi ân hận ăn năn thái độ suốt thời gian qua Một chút áy náy, chút tiếc nuối, chút xót xa đau lịng, tất làm nên “rưng rưng”, thổn thức sâu thẳm trái tim người lính Và phút giây nhân vật trữ tình nhìn thẳng vào trăng - biểu tượng đẹp đẽ thời xa vắng, nhìn thẳng vào tâm hồn mình, bao kỉ niệm ùa chiếm trọn tâm tư Kí ức quãng đời ấu thơ sáng, lúc chiến tranh máu lửa, hồn hậu lên rõ dần theo dòng cảm nhận trào dâng, “như đồng bể, sông rừng” Đồng, bể, sông, rừng, hình ảnh gắn bó nơi khoảng trời kỉ niệm Cấu trúc song hành hai câu thơ, nhịp điệu dồn dập biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ liệt kê muốn khắc họa rõ kí ức thời gian gắn bó chan hịa với thiên nhiên, với vầng trăng lớn lao sâu nặng, nghĩa tình, tri kỉ Chính thứ ánh sáng dung dị đơn hậu trăng chiếu tỏ nhiều kỉ niệm thân thương, đánh thức bao tâm tình vốn tưởng chừng ngủ qn góc tối tâm hồn người lính Chất thơ mộc mạc chân thành vầng trăng hiền hịa, ngơn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm “có rưng rưng”,đoạn thơ đánh động tình cảm nơi người đọc Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Ánh Trăng Nhà thơ lặng lẽ đối diện với trăng tư lặng im có phần thành kính: “Ngửa mặt lên nhìn mặt” Từ “mặt” cuối câu thơ từ nhiều nghĩa, tạo nên đa dạng nghĩa ý thơ Nhà thơ đối diện với mặt trăng, người bạn tri kỉ lãng quên, vầng trăng đối diện với người hay nói cách khác khứ đối diện với tại, thủy chung tình nghĩa đối diện với bạc bẽo vơ tình lãng qn để tự thú bội bạc Khi người đối mặt với trăng, có khiến cho người lính áy náy không bị quở trách lời Hai từ “mặt” dịng thơ: mặt trăng mặt người trò chuyện Người lính cảm thấy có “rưng rưng” tự tận đáy lòng dường nước mắt muốn trào xúc động trước lịng vị tha người bạn “tri kỉ” Đối mặt với vầng trăng, người lính cảm thấy xem thước phim quay chậm tuổi thơ ngày nào, nơi có “sơng” có “bể” Chính thước phim quay chậm làm người lính trào dâng nỗi niềm giọt nước mắt tuôn tự nhiên, không chút gượng ép nào! Những giọt nước mắt phần làm cho người lính trở nên thản hơn, làm tâm hồn anh sáng lại Một lần hình tượng tuổi thơ chiến tranh láy lại làm sáng tỏ điều mà người cảm nhận Cái tâm hồn ấy, vẻ đẹp mộc mạc không bị đi, ln lặng lẽ sống tâm hồn người lên tiếng người bị tổn thương Đoạn thơ hay chất thơ mộc mạc, chân thành, ngơn ngữ bình dị mà thấm thía, hình ảnh vào lịng người Những suy ngẫm triết lí nhân sinh nhà thơ thể qua hình tượng trăng khổ thơ cuối: Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Ánh Trăng ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Hình ảnh “trăng tròn vành vạnh” tượng trưng cho khứ nghĩa tình, thủy chung, đầy đặn, bao dung, nhân hậu Rồi đến hình ảnh “ánh trăng im phăng phắc” mang ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở, trách móc lặng im Chính im phăng phắc vầng trăng đánh thức người, làm xáo động tâm hồn người lính năm xưa Con người “giật mình” trước ánh trăng bừng tỉnh nhân cách, trở với lương tâm sạch, tốt đẹp Đó lời ân hận, ăn năn day dứt, làm đẹp người Trong gặp lại không lời trăng người có đối lập Trăng trở thành biểu tượng cho bất biến, vĩnh khơng đổi thay “Trăng trịn vành vạnh” biểu tượng cho tròn đầy thủy chung, trọn vẹn thiên nhiên, khứ người đổi thay “vô tình” Ánh trăng cịn nhân hóa “im phăng phắc” không lời trách cứ, gợi liên tưởng đến nhìn nghiêm khắc, bao dung, độ lượng người bạn thủy chung, tình nghĩa, nhắc nhở nhà thơ chúng ta: người vơ tình qn thiên nhiên nghĩa tình q khứ ln trịn đầy bất diệt Tình cảm trăng, lịng trăng tình cảm người đồng chí, đồng đội, đồng bào, nhân dân Sự im lặng làm nhà thơ “giật mình” thức tỉnh, “giật mình” lương tâm nhà thơ thật đáng trân trọng, thể suy nghĩ, trăn trở tự đấu tranh với để sống tốt Giật để khơng chìm vào lãng qn Giật để khơng đánh q khứ Con người giật trước ánh sáng lặng lẽ thức tỉnh nhân dân cách trở với lương tâm sạch, tốt đẹp Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Ánh Trăng Dòng thơ cuối dồn nén tâm sự, lời sám hối ăn năn dù khơng cất lên trở nên ám ảnh, day dứt Qua Nguyễn Duy muốn gửi đến người lời nhắc nhở lẽ sống, đạo đức lí ân nghĩa thủy chung Trong gặp lại khơng lời này, trăng va người có đối lập Trăng – hình ảnh thiên nhiên, cảm nhận người, theo quy luật tuần hồn nó, chiếu sáng, “trịn vành vạnh” cho “người vơ tình” Suốt thơ, vầng trăng ln miêu tả gắn với định ngữ (“tình nghĩa”, “trịn”), đến khổ cuối kết tinh hình ảnh “trịn vành vạnh”, ân nghĩa thủy chung, giá trị tốt đẹp khứ vẹn nguyên Cái im lặng trăng, ánh sáng dịu mát trăng bất động mà lại làm cho người suy ngẫm Con người có ân hận, xót xa “vơ tình”, vơ tình với trăng vơ tình với sống, với người với thân thuộc, với khứ, với Cái “im phăng phắc”, im lặng đầy tình nghĩa, khơng lời trách mà có phần nghiêm khắc trăng đánh thức người, làm xáo động tâm hồn người lính xưa Con người “giật mình” trước ánh trăng lặng lẽ bừng tỉnh nhân cách, trở với lương tâm sạch, tốt đẹp Đó nỗi ăn năn nhân bản, thức tỉnh tâm linh, làm đẹp người Cái “giật mình” chứa đựng tin yêu, hi vọng Sự xao động lặng yên mạch nước ngầm vọt trào lên xua bao lỗi lầm để vững vàng tạo sống đẹp đẽ Giọng thơ từ thiết tha đến trầm lắng cảm xúc suy tư lặng lẽ Không phải ngẫu nhiên mà tác giả nhiều lần nhắc đến “vầng trăng tròn”, đến lại nhắc đến Ánh trăng tên tập thơ Ánh trăng “Vầng trăng trịn” để nói q khứ thủy chung, tình nghĩa, vẹn ngun, cịn “ánh trăng” để nói đến vầng hào quang khứ, ánh sáng lương tâm, đạo đức, ánh sáng rọi soi, thức tỉnh, để xua khuất tối tâm hồn Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Ánh Trăng Hình ảnh thơ đến gợi chiều sâu tư tưởng triết lí: vầng trăng khơng thân cho vẻ đẹp thiên nhiên mà biểu tượng cho khứ nghĩa tình, thế, trăng cịn vẻ đẹp bình dị mà vĩnh đời sống Vầng trăng tròn đầy lặng lẽ kể chi người “vơ tình” biểu tượng cho bao dung, độ lượng, cho nghĩa tình thủy chung, trọn vẹn, sáng, vơ tư, khơng địi hỏi đền đáp Đó phẩm chất cao nhân dân mà Nguyễn Duy nhiều nhà thơ thời phát cảm nhận cách sâu sắc thơ từ thời chiến tranh chống Mĩ Vầng trăng tròn vành vạnh tượng trưng cho khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, chẳng thể mờ phai “Ánh trăng im phăng phắc” người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ (và chúng ta) Con người vơ tình, lãng quên, thiên nhiên, nghĩa tình khứ ln trịn đầy, bất diệt Ánh trăng không chuyện người, hệ – hệ sống hào hùng suốt thời đánh giặc, mà có ý nghĩa với nhiều người, với thời Nó có ý nghĩa cảnh tỉnh, gợi cho người sống ý nghĩa, sống đẹp, xứng đáng với, người khuất, xứng đáng với mình, trân trọng khứ để vững bước đường tới tương lai Bài thơ nói chuyện trăng mà lại chuyện đời, khơi mạch nguồn đạo lí truyền thống dân tộc: thủy chung, nghĩa tình, uống nước nhớ nguồn, lời thơ thấm thía, xúc động, trước hết lời tự nhắc nhở với giọng trầm tĩnh mà lắng sâu Cảm nhận khổ thơ cuối Ánh Trăng - Mẫu Trăng đề tài quen thuộc thơ ca Trăng biểu tượng thơ mộng gắn với tâm hồn thi sĩ Nhưng có nhà thơ viết trăng, khơng tìm thấy thơ mộng, mà gửi gắm nỗi niềm tâm mang tính hàm nghĩa độc đáo Đó trường hợp thơ Ánh trăng Nguyễn Duy Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Ánh Trăng Vầng trăng gắn bó với tuổi thơ, với đời người lính, trở thành người bạn tri kỉ, ngỡ khơng qn hồn cảnh sống đổi thay, người thay đổi, có lúc trở nên vơ tình Sau chiến thắng trở thành phố, quen ánh điện cửa gương, khiến cho vầng trăng tình nghĩa vơ tình bị lãng qn tình đời thường xảy làm cho người phải giật tỉnh ngộ, phải đối mặt với vầng trăng mà sám hối: Ngửa mặt lên nhìn mặt Có rưng rưng Như đồng bể Như sông rừng Rưng rưng biểu xúc động, nước mắt ứa ra, khóc Giọt nước mắt làm cho lòng người thản lại, sáng lại Bao kỉ niệm đẹp ùa về, tâm hồn gắn bó chan hòa với thiên nhiên, với vầng trăng xưa, với đồng với bể,với sông với rừng Cấu trúc câu thơ song hành với biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ cho thấy ngòi bút Nguyễn Duy thật tài hoa Đoạn thơ hay chất thơ bộc bạch chân thành, tính biểu cảm, ngơn từ hình ảnh thơ vào lòng người, khắc sâu cách nhẹ nhàng mà thấm thía nhà thơ muốn tâm với Khổ thơ cuối mang hàm ý độc đáo sâu sắc: Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật Trịn vành vạnh trăng rằm, vẻ đẹp viên mãn Trăng thuỷ chung mặc cho thay đổi, vơ tình với trăng Ánh trăng im phăng phắc, không lời trách Tổng hợp: Download.vn 10 Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Ánh Trăng lọc lại tâm hồn mình, lay động miền ký ức mà có lúc vơ tình lãng qn Mong với sông, với biển, với đồng, với rừng… năm tháng gian lao ln có tình cảm Cảm nhận khổ thơ cuối Ánh Trăng - Mẫu Trăng người gặp giây phút tình cờ Con người khơng cịn muốn trốn chạy vầng trăng, trốn chạy thân Tư “ngửa mặt lên nhìn mặt” tư đối mặt: “mặt” vầng trăng trịn Con người thấy mặt trăng thấy người bạn tri kỷ ngày Cách viết thật lạ sâu sắc – dùng từ không trực tiếp để diễn tả xúc động cảm động dâng trào lòng anh gặp lại vầng trăng Cảm xúc “rưng rưng”: Tâm hồn rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương Nhịp thơ hối dâng trào tình người dạt Niềm hạnh phúc nhà thơ sống lại giấc chiêm bao Sự xuất đột ngột vầng trăng làm ùa dậy tâm trí nhà thơ bao kỷ niệm khứ tốt đẹp sống nghèo nàn, gian lao Lúc người với thiên nhiên trăng tri kỷ, tình nghĩa Khổ thơ kết lại thơ hai vế đối lập mà song song: “Trăng tròn vành vạnh … Đủ cho ta giật mình” Ở có đối lập “trịn vành vạnh” “kẻ vơ tình”, im lặng ánh trăng với “giật mình” thức tỉnh người Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc Hình ảnh “vầng trăng trịn vành vạnh”, ngồi nghĩa đen vẻ đẹp tự mãi vĩnh sống cịn có nghĩa tượng trưng cho Tổng hợp: Download.vn 15 Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Ánh Trăng vẻ đẹp nghĩa tình khứ, đầy đặn, thuỷ chung, nhân hậu bao dung thiên nhiên, đời, người, nhân dân, đất nước Hình ảnh “ánh trăng im phăng phắc” có ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ người vơ tình, lãng qn thiên nhiên, nghĩa tình q khứ ln trịn đầy, bất diệt Sự khơng vui, trách móc lặng im vầng trăng tự vấn lương tâm dẫn đến “giật mình” câu thơ cuối Cái “giật mình” cảm giác phản xạ tâm lý có thật người biết suy nghĩ, nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống Cái “giật mình” ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân không làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên Thiên nhiên thật nghiêm khắc, lạnh lùng thật ân tình, độ lượng bao dung, vầng trăng thiên nhiên trường tồn, bất diệt Thì học sâu sắc đạo lý làm người đâu phải tìm sách hay từ khái niệm trừu tượng xa xôi Ánh trăng thật gương soi để thấy gương mặt thực mình, để tìm lại đẹp tinh khôi mà tưởng ngủ ngon quên lãng Cảm nhận khổ 5, thơ Ánh trăng Nguyễn Duy thuộc hệ nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Bước từ chiến, hồn thơ Nguyễn Duy lại đau đáu, trăn trở với miền kí ức xa xưa ân nghĩa kháng chiến thuở Bài thơ “Ánh trăng” thể phần tâm nhà thơ Đoạn thơ sau thể rõ điều đó: Tổng hợp: Download.vn 16 Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Ánh Trăng .Từ hồi thành phố … đủ cho ta giật (Ánh trăng - Nguyễn Duy) Bài thơ đời đất nước qua chiến tranh gian khó Nhà thơ rời chiến trường để với hồ bình, với ấm êm Cứ ngỡ đời từ có phố phường, đèn điện; năm tháng cũ qua rồi, tất không trở lại Từ năm tháng tuổi thơ bươn trải nhọc nhằn gắn bó với đồng, với sơng với bể năm tháng chiến tranh gian khổ sống với rừng, trăng gần gũi, thân thiết Giữa người với thiên nhiên, với trăng mối quan hệ chung sống, quan hệ thâm tình khăng khít Trăng người bạn đồng hành bước đường gian lao nên trăng diện hình ảnh khứ, thân kí ức chan hồ tình nghĩa Người ta đinh ninh bền chặt mối giao tình ấy, nhưng: Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường… Cuộc sống đại với ánh sáng chói lồ ánh điện, cửa gương làm lu mờ ánh sáng vầng trăng Tác giả tạo đối lập hình ảnh vầng trăng tri kỉ, tình nghĩa khứ vầng trăng "như người dưng qua đường" Sự đối lập diễn tả đổi thay tình cảm người Thủa trước, ta hồn nhiên sống với đồng, với sông, với bể, với gian lao "ở rừng", trăng chan hoà tình nghĩa, thiên nhiên người gần gũi, hồ Tổng hợp: Download.vn 17 Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Ánh Trăng hợp Bây giờ, thói quen sống phương tiện đủ đầy khiến ta khơng cịn thấy trăng tri kỉ, nghĩa tình Nhà thơ nói trăng để nói thái, nhân tình Tuy nhiên, sống đại ln có bất trắc Và bất trắc ấy, ánh sáng khứ, ân tình lại bừng tỏ, lúc người ta nhận thấy giá trị khứ gian lao mà tình nghĩa, thiếu thốn mà đủ đầy: Thình lình đèn điện tắt phịng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn… Đây khổ thơ quan trọng cấu tứ tồn bài, chuyển biến có ý nghĩa bước ngoặt mạch cảm xúc, bộc lộ rõ chủ đề tư tưởng thơ Không thay lúc ánh trăng cho ánh điện, thức tỉnh, bừng ngộ ý nghĩa ngày tháng qua, bình dị sống, tự nhiên, sức sống vượt ngồi khơng gian, thời gian tri kỉ, nghĩa tình Các từ "bật tung", "đột ngột" diễn tả trạng thái cảm xúc mạnh mẽ, bất ngờ Có thảng thốt, lo âu hình ảnh "vội bật tung cửa sổ" Vầng trăng trịn đâu phải "đèn điện tắt" có? Cũng tháng năm khứ, vẻ đẹp đồng, sông, bể, rừng khơng Chỉ có điều người có nhận hay khơng mà thơi Và khoảnh khắc "thình lình" đối diện với trăng ấy, ân tình xưa "rưng rưng" sống dậy, thổn thức lịng người: Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng… Tổng hợp: Download.vn 18 Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Ánh Trăng “Ngửa mặt lên nhìn mặt” viết để hai gương mặt - hai người bạn cũ nhìn thẳng vào nhau, để tự hỏi nhớ chăng, để kỉ niệm xưa kí ức, để làm se thắt lịng người vơ tình hờ hững Quả có vậy, đối diện với trăng đối diện với mình, với người với người khứ Vầng trăng mang ý nghĩa biểu tượng Mặt trăng đối diện với mặt người, mặt trăng mặt người, khứ sáng thực tại, trăng tri kỉ, ân tình xưa, Trăng trịn vành vạnh Kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật Vầng trăng đột ngột với vẻ đẹp ám ảnh lòng người ’’Trăng tròn vành vạnh”, thời điểm trăng trịn vào ngày rằm hàng tháng Câu thơ gợi đến vẻ đầy đặn, tròn trịa vầng trăng vẻ sáng tươi hiền dịu thứ ánh sáng lành vũ trụ Đêm trăng trịn, trăng để khắp khơng gian tràn ánh sáng vàng dịu, sóng sánh mật Trăng rải bạc mặt nước Trăng tưới sạch, làm đẹp, làm bóng lên lùm Trăng làm mặt người hớn hở vui cười Và nói nhà văn Nam Cao: trăng làm thứ đẹp lên! Nhưng vẻ “tròn vành vạnh” vầng trăng gợi đến suy tưởng khác: vầng trăng tròn đầy “vành vạnh” nghĩa trăng trọn vẹn ân nghĩa xưa với người lính năm Và điều đáng quý, đáng nghĩ trăng tròn người “vơ tình": “Trăng trịn vành vạnh Kể chi người vơ tình" Câu thơ gieo vào lịng người đọc thống giật để thấy ăn năn, day dứt Vầng trăng giống bao người, bao kí ức đẹp đẽ qua Tổng hợp: Download.vn 19 Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Ánh Trăng đời ta Những người khứ, kí ức xa xưa nguyên lòng thuỷ chung trọn vẹn Còn riêng ta, chút phù hoa, danh lợi mà quên ân tình, thề nguyền thiêng liêng xưa cũ Và rồi, ta thấy day dứt, băn khoăn khoảng lặng mênh mang vầng trăng tròn cao thượng: "Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình” "Ánh trăng im phăng phắc" để ngân dòng ánh sáng toả khắp nhân gian Điều có nghĩa trăng hao dung, hiền từ độ lượng Cái đáng sợ im lặng kí ức Ta quên khứ, ta có lỗi với người xưa để sống đời ồn ào, náo nhiệt tất im lặng dõi theo ta với nhìn bao dung, rộng mở Và cao thượng khiến ta “giật mình” “Giật mình” để nhận cao đẹp người xưa “Giật mình” để nhận phần hờ hững, lãng quên đáng chê trách “Giật mình” cịn để biết nhìn lại cho Tiền tài danh lợi, chưa phải điều quý giá đời Phải biết sống có tình, có nghĩa, thuỷ chung trọn vẹn trước sau khiến lịng người thản Khơng dùng nhiều thủ pháp nghệ thuật cầu kỳ, tinh xảo, đoạn thơ Nguyễn Duy vào lòng người giản dị quy luật tình cảm người Đọc khổ thơ, người đọc thấy thấm thía triết lí sâu xa mà nhà thơ gửi gắm Phải biết sống đủ đầy, trọn vẹn với ân tình xưa cũ để sống đủ đầy, thản đời Bài thơ giống câu chuyện riêng, câu chuyện ân tình người với trăng Sự kết hợp yếu tố tự trữ tình tạo nên giọng điệu tâm tình cho thơ Nhịp thơ nhịp nhàng theo lời kể tự nhiên nhân vật trữ tình, có ngân nga, tha thiết hay có trầm lắng, suy tư Tổng hợp: Download.vn 20

Ngày đăng: 07/04/2023, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan