Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
396,5 KB
Nội dung
Gv : Phan Trung Bộ Trường THPT Lý Thường Kiệt Chương 3 AMIN- AMINOAXIT PROTÊIN (Ban KHTN) Bài 11: AMIN I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN 1. Định nghĩa Amin là những hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế một hoặc nhiều ngun tử hiđro trong phân tử NH 3 bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon. Thí dụ: CH 3 -N-CH 3 NH 3 ; C 6 H 5 NH 2 ; CH 3 NH 2 ; | CH 3 -NH-CH 3 CH 3 2 . Phân loại Amin được phân loại theo 2 cách thông dụng nhất : a. Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon Amin thơm (anilin C 6 H 5 NH 2 ), amin béo (etylamin ), amin dò vòng (piroliđin NH ) b. Theo bậc của amin Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử NH 3 được thay thế bằng gốc hro cacbon. R” R-NH2 R-NH-R’ R-N-R’ amin bậc I amin bậc II amin bậc III 3. Danh pháp Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức : Ankan + vị trí + yl + amin Cách gọi tên theo danh pháp thay thế : Ankan+ vị trí + amin Tên thơng thường Chỉ áp dụng cho một số amin như : C 6 H 5 NH 2 Anilin ; C 6 H 5 -NH-CH 3 N-Metylanilin Hợp chất Tên gốc chức Tên thay thế CH 3 NH 2 C 2 H 5 NH 2 CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 CH 3 CH(NH 2 )CH 3 C 6 H 5 NH 2 C 6 H 5 -NH-CH 3 Metylamin Etylamin Prop-1-ylamin (n-propylamin) Prop-2-ylamin (isopropylamin) Phenylamin Metylphenylamin Metanamin Etanamin Propan-1-amin Propan-2-amin Benzenamin N-Metylbenzenamin 4. Đồng phân Amin có các loại đồng phân: - Đồng phân về mạch cacbon.; - Đồng phân vị trí nhóm chức; - Đồng phân về bậc của amin. II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Metylamin, đimetylamin, trietylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chòu, độc, dễ tan trong nước.Các amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. - Anilin là chất lỏng, sôi ở 184 0 C, không màu, độc, ít tan trong nước, tan trong etanol, benzen. Để lâu trong không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bò oxi hóa bởi oxi không khí. III- CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC - CTCT amin các bậc và anilin: N H H R N H R R N R R R H N H - Do phân tử amin có nguyên tử N còn đôi e chưa liên kết nên amin có tính bazơ. Lý thuyết và bài tập AMIN – AMINO AXIT- PROTEIN 1 Gv : Phan Trung Bộ Trường THPT Lý Thường Kiệt - Nguyên tử N trong phân tử amin có số oxi hóa -3 nên amin thường dễ bò oxi hóa. - Các amin thơm, thí dụ như anilin, còn dễ dàng tham gia phản ứng thế vào nhân thơm do ảnh hưởng của đôi electron chưa liên kết ở nguyên tử nitơ. 1. Tính chất của nhóm -NH 2 a) Tính bazơ * CH 3 NH 2 + HCl → [CH 3 NH 3 ] + Cl - Metylamin Metylaminclorua * Tác dụng với quỳ hoặc phenolphtalein Metylamin Anilin Quỳ tím Xanh Khơng đổi màu Phenolphtalein Hồng Khơng đổi màu * So sánh tính bazơ : CH 3 -NH 2 >NH 3 > C 6 H 5 NH 2 b) Phản ứng với axit nitrơ *Ankylamin bậc 1 + HNO 2 → Ancol + N 2 + H 2 O : C 2 H 5 NH 2 + HO NO → C 2 H 5 OH + N 2 + H 2 O * Amin thơm bậc 1 + HONO (t o thấp) → muối điazoni : C 6 H 5 NH 2 + HONO + HCl→ C 6 H 5 N 2 + Cl - + 2H 2 O Phenylđiazoni clorua c) Phản ứng ankyl hố thay thế ngun tử hiđro của nhóm -NH 2 C 6 H 5 N H 2 + CH 3 I → C 6 H 5 -NHCH 3 + HI Anilin Metyl iođua N-metylanilin 2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: Phản ứng với nước brom Do ảnh hưởng của nhóm -NH 2 ngun tử Br dễ dàng thay thế các ngun tử H ở vị trí 2, 4, 6 trong nhân thơm của phân tử anilin. :NH 2 NH 2 Br Br Br IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ a) Ankylamin được điều chế từ amoniăc và ankyl halogenua + CH 3 I + CH 3 I + CH 3 I NH 3 → CH 3 NH 2 → (CH 3 ) 2 NH → (CH 3 ) 3 N -HI -HI -HI b) Anilin thường được điều chế bằng cách khử nitro benzen bởi hiđro mới sinh (Fe + HCl) Fe + HCl C 6 H 5 NO 2 + 6H → C 6 H 5 NH 2 + 2 H 2 O t 0 Bài 12 : AMINOAXIT I- ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ DANH PHÁP 1. Định nghĩa Aminoaxit là loại HCHC tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH 2 ) và nhóm cacboxyl (COOH). VD: H 2 N – CH 2 – COOH CH 3 – CH[NH 2 ] – COOH 2. Cấu tạo phân tử Vì nhóm COOH có tính axit, nhóm NH 2 có tính bazơ nên ở trạng thái kết tinh aminoaxit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. Trong dung dòch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử : R + COOHCH NH 3 NH 2 COO - RCH dạng ion lưỡng cực dạng phân tử Lý thuyết và bài tập AMIN – AMINO AXIT- PROTEIN 2 + 3Br 2 → + 3HBr Gv : Phan Trung Bộ Trường THPT Lý Thường Kiệt 3. Danh pháp Tên thay thế: axit + (vị trí nhóm NH 2 : 1, 2,…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng. Tên bán hệ thống: axit + (vị trí nhóm NH 2 : α, β, γ, ) + amino + tên thơng thường axit cacboxylic tương ứng. Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Kí hiệu CH 2 -COOH NH 2 Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly CH 3 - CH - COOH NH 2 Axit 2 - aminopropanoic Axit - aminopropanoic Alanin Ala CH 3 - CH – CH -COOH CH 3 NH 2 Axit - 2 amino -3 - metylbutanoic Axit α - aminoisovaleric Valin Val COOH NH 2 CH 2 CH HO Axit - 2 - amino -3(4 - hiđroxiphenyl)propanoic Axit α -amino -β (p – hiđroxiphenyl) propionic Tyrosin Tyr HOOC(CH 2 ) 2 CH - COOH NH 2 Axit 2 - aminopentanđioic Axit α - aminoglutamic Axit glutamic Glu H 2 N - (CH 2 ) 4 - CH - COOH NH 2 Axit 2,6 - điaminohexanoic Axit α, ε - điaminocaproic Lysin Lys II- TÍNH CHẤT VẬT LÝ Các aminaxit là các chất rắn khơng màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước. III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1. Tính chất axit – bazơ của dd aminoaxit a) Môi trrường dd aminoaxit. Xét với aminoaxit (H2N)xR(COOH)y: - Khi x=y: dd gần như trung tính ⇒ pH =7 - Khi x<y: dd có môi trường axit ⇒ pH < 7 - Khi x>y: dd có môi trường bazơ ⇒ pH > 7 b) Aminoaxit có tính lưỡng tính + Aminoaxit tác dụng với axit vơ cơ mạnh -> muối : HOOC – CH 2 – NH 2 + HCl -> HOOC – CH 2 – NH 3 Cl + Aminoaxit tác dụng với bazơ mạnh -> muối và nước : NH 2 – CH 2 – COOH + NaOH -> NH 2 – CH 2 – COONa +H 2 O 2. Phản ứng este hóa nhóm COOH NH 2 – CH 2 – COOH + C 2 H 5 OH khiHCl → NH 2 – CH 2 –COOC 2 H 5 + H 2 O 3. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2 NH 2 – CH 2 – COOH + HNO 2 – > HOCH 2 COOH + N 2 +H 2 O 4. Phản ứng trùng ngưng + H - NH -[CH 2 ] 5 CO- OH + H - NH[CH 2 ] 5 CO - OH + H - NH - [CH 2 ] 5 CO -OH + → T . . . - NH - [CH 2 ] 5 CO - NH - [CH 2 ] 5 CO - + nH 2 O Hay víêt gọn là : nH – NH – [CH 2 ] 5 CO – OH – > (- NH – [CH 2 ] 5 CO -)n + nH 2 O IV- ỨNG DỤNG - Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là α - aminoaxit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. - Một số aminoaxit được dùng phổ biến trong đời sống như muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vò thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt); axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. - Axit 6 - aminohexanoic và axit 6 - aminoheptanoic là nguyên liệu dùng sản xuất nilon -6 và nilon - 7. Bài 13: PEPTIT VÀ PROTEIN A - PEPTIT I- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1. Khái niệm Lý thuyết và bài tập AMIN – AMINO AXIT- PROTEIN 3 Gv : Phan Trung Bộ Trường THPT Lý Thường Kiệt - Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vò α - aminoaxit được gọi là liên kết peptit. - Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α - aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit. 2 . Phân loại Các peptit được chia làm 2 loại : a. Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit và được gọi tương ứng là đipeptit, tripeptit, đecapeptit. b. Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α - amino axit. Popipeptit là cơ sở tạo nên protein II. CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP 1. Cấu tạo - Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α - aminoaxit nối với nhau bởi liên kết peptit theo một trật tự nhất đònh : aminoaxit đầu N còn nhóm NH 2 , aminoaxit đầu C của nhóm COOH. H 2 N–CH –CO–NH–CH–CO–NH–CH–CO– –NH–CH–COOH R 1 R 2 R 3 R n đầu N Liên kết peptit đầu C 2. Đồng phân, danh pháp - Mỗi phân tử peptit gồm một số xác đònh các gốc α - aminoaxit liên kết với nhau theo một trật tự nghiêm nghặt. Việc thay đổi trật tự đó sẽ dẫn tới các peptit đồng phân. Thí dụ : H 2 N–CH 2 –CO–NH–CH–COOH ; H 2 N–CH–CO–NH–CH 2 – COOH CH 3 CH 3 - Nếu phân tử peptit chứa n gốc α - aminoaxit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là n ! - Tên của các peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các α - aminoaxit bắt đầu từ đầu N, rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (được giữ nguyên) III- TÍNH CHẤT 1. Tính chất vật lí : Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. 2. Tính chất hóa học : Do peptit có chứa các liên kết peptit nên nó có hai phản ứng điển hình là phản ứng thủy phân và phản ứng màu biure. a. Phản ứng màu biure : Dd peptit hoà tan Cu(OH) 2 tạo ra dd phức chất có màu tím đặc trưng. Đipeptit chỉ có một liên kết peptit nên không có phản ứng này. b. Phản ứng thủy phân Peptit đã bò thủy phân thành hỗn hợp các α- aminoaxit khi đun nóng dung dòch peptit với axit hoặc kiềm H 2 N–CH –CO–NH–CH–CO–NH–CH–CO– –NH–CH–COOH R 1 R 2 R 3 R n + nH 2 O → + 0 ,tH H 2 N–CH–COOH +H2N–CH–COOH R 1 R 2 + H2N–CH–COOH+ + H 2 N – CH – COOH R 3 R n B- PROTEIN I- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Protein là những polipeptit. cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức măng của mọi cơ thể sống. Protein được phân thành 2 loại : - Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α - amino axit. - Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi Lý thuyết và bài tập AMIN – AMINO AXIT- PROTEIN 4 Gv : Phan Trung Bộ Trường THPT Lý Thường Kiệt protein”, như axit nucleic, lipit, cacbohiđrat, II- SƠ LƯC VỀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ PROTEIN -PT protein được cấu tạo từ một hay nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau hoặc với các thành phần phi protein khác. - Các phân tử protein khác nhau về bản chất các mắt xích α - amino axit, số lượng và trật tự sắp xếp của chúng, nên trong các sinh vật từ khoảng trên 20 α - aminoaxit thiên nhiên đã tạo ra một lượng rất lớn các protein khác nhau. - Đặc tính sinh lí của protein phụ thuộc vào cấu trúc của chúng. Có bốn bậc cấu trúc của phân tử protein : cấu trúc bậc I, bậc II, bậc III và bậc IV. III. TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN 1. Tính chất vật lí của protein − Dạng tồn tại: protein tồn tại ở 2 dạng chính là dạng sợi và dạng hình cầu. − Tính tan của protein khác nhau: protein hình sợi khơng tan trong nước, protein hình cầu tan trong nước. - Sự đơng tụ : khi đun nóng, hoặc cho axit, bazơ, một số muối vào dung dịch protein, protein sẽ đơng tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. 2. Tính chất hố học của protein a) Phản ứng thuỷ phân Trong mơi trường axit hoặc bazơ, protein bị thuỷ phân thành các aminoaxit. H 2 N – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – –NH – CH – COOH + (n – 1) H 2 O R 1 R 2 R 3 R n H 2 N – CH – COOH + H 2 N – CH – COOH + H 2 N – CH – COOH + + H 2 N – CH – COOH R 1 R 2 R 3 R n b) Phản ứng màu − Khi tác dụng với axit nitric, protein tạo ra kết tủa màu vàng : OH + 2HNO 3 NO 2 OH NO 2 + 2H 2 O − Khi tác dụng với Cu(OH) 2 , protein tạo màu tím đặc trưng (Phản ứng màu biure). BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM AMIN- AMINO AXIT- PROTEIN CÂU HỎI 1/ Hợp chất 3 3 2 3 CH N(CH ) CH CH− − có tên là: A Trimetylmetanamin B Đimetyletanamin C. N-Đimetyletanamin D. N,N-đimetyletanamin 2/ Ứng với công thức C 3 H 9 N có số đồng phân amin là : A. 3 B . 4 C. 5 D. 6 3/ Ứng với công thức C 4 H 11 N có số đồng phân amin bậc 2 là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 4/ Ứng với công thức C 5 H 13 N có số đồng phân amin bậc 3 là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 5/ Ứng với công thức C 7 H 9 N có số đồng phân amin chứa vòng benzen là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 6/ Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) và phenol (C 6 H 5 OH) đều có phản ứng với : A dd HCl B dd NaOH C nước Br 2 D dd NaCl 7/ Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino. A Axit Glutamit B Lysin C Alanin D Valin 8/ Một aminoaxit có công thức phân tử là C 4 H 9 NO 2 . Số đồng phân aminoaxit là A 3 B 4 C 5 D 9/ Hợp chất A có công thức phân tử CH 6 N 2 O 3 . A tác dụng được với KOH tạo ra một bazơ và các chất vô cơ. Công thức cấu tạo của A là: A H 2 N – COO – NH 3 OH B CH 3 NH 3 + NO 3 − . C.HONHCOONH 4 . D.H 2 N−CHOH−NO 2 10/ Peptit có công thức cấu tạo như sau: Lý thuyết và bài tập AMIN – AMINO AXIT- PROTEIN 2 2 H N CH CO NH CH CO NH CH COOH − − − − − − − − 3 CH 3 2 CH(CH ) 5 hay enzim Gv : Phan Trung Bộ Trường THPT Lý Thường Kiệt Tên gọi đúng của peptit trên là: A Ala−Ala−Val B Ala−Gly−Val C.Gly – Ala – Gly D. Gly−Val−Ala 11/ Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: + Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α- aminoaxit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin. + Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các aminoaxit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. A Ala-Gly-Gly-Gly-Val B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val D.Gly-Ala-Gly-Val-Gly 12/ Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu được các đi petit: Gly-Ala; Phe-Va; Ala-Phe. Cấu tạo nào là đúng của X. A Val-Phe-Gly-Ala B Ala-Val-Phe-Gly C Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe-Val 13/ Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin (phe). A.3 B.4 C.5 D. 6 14/ Cho các chất sau đây: (1) Metyl axetat. (2) Amoni axetat.(3) Glyxin. (4) Metyl amoni fomiat. (5) Metyl amoni nitrat (6) Axit Glutamic. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất cho ở trên: A.3 B. 4 C.5 D.2 15/Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH) 2 ; CH 3 OH; H 2 N − CH 2 − COOH; HCl, Cu, CH 3 NH 2 , C 2 H 5 OH, Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 . A 7 B 4 C 5 D 6 16/Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin NaOH+ → X HCl+ → Y Chất Y là chất nào sau đây: A. CH 3 -CH(NH 2 )-COONa B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH C. CH 3 -CH(NH 3 Cl)COOH D. CH 3 -H(NH 3 Cl)COONa 17/Một α- aminoaxit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể là : A axit glutamic B valin C glixin D alanin 18/1 mol ∝-aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. Công thức cấu tạo của X là A CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH B H 2 N – CH 2 – CH 2 – COOH C NH 2 – CH 2 – COOH D H 2 N – CH 2 – CH(NH 2 ) – COOH 19/ Khi trùng ngưng 13,1g axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44g nước. Giá trò m là A 10,41g B 9,04g C 11,02g D 8,43g 20/ Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được V 2 H O = 1,5V 2 CO . Công thức phân tử của amin là : A C 2 H 7 N B C 3 H 9 N C C 4 H 11 N D C 5 H 13 N 21/ Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl 0,2M được 5,96g muối. Tìm thể tích N 2 (đktc) sinh ra khi đốt hết hỗn hợp A trên ? A 0,224 lít B 0,448 lít C 0,672 lít D 0,896 lít 22/ Cho 17,7g một ankylamin tác dụng với dung dòch FeCl 3 dư thu được 10,7g kết tủa. Công thức phân tử của ankylamin là : A. C 2 H 7 N B. C 3 H 9 N C. C 4 H 11 N D. CH 5 N 23/ Cho 10 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cơ cạn dung dịch thì thu được 15,84 gam hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin trên theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì cơng thức phân tử của 3 amin là ở đáp án nào sau đây? A CH 5 N, C 2 H 7 N, C 3 H 7 NH 2 B. C 2 H 7 N, C 3 H 9 N, C 4 H 11 N C C 3 H 9 N, C 4 H 11 N, C 5 H 11 N D. C 3 H 7 N, C 4 H 9 N, C 5 H 11 N 24/ Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Cơng thức của amin đó là cơng thức nào sau đây? A C 2 H 5 NH 2 B. CH 3 NH 2 C.C 4 H 9 NH 2 D. C 3 H 7 NH 2 25/ Đốt cháy hồn tồn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO 2 và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là ở đáp án nào? A C 2 H 4 và C 3 H 6 B.C 2 H 2 và C 3 H 4 C. CH 4 và C 2 H 6 D. C 2 H 6 và C 3 H 8 26/ Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được hỗn hợp sản phẩm khí với tỉ lệ thể tích nCO 2 : nH 2 O = 8 : 17. Cơng thức của hai amin là ở đáp án nào? A. C 2 H 5 NH 2 , C 3 H 7 NH 2 B. C 3 H 7 NH 2 , C 4 H 9 NH 2 C. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 , C 5 H 11 NH 2 27/Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây khơng chính xác. A Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M B Số mol của mỗi chất là 0,02mol Lý thuyết và bài tập AMIN – AMINO AXIT- PROTEIN 6 Gv : Phan Trung Bộ Trường THPT Lý Thường Kiệt C Cơng thức thức của hai amin là CH 5 N và C 2 H 7 N D Tên gọi hai amin là metylamin và etylamin 28/ Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn 78% ? A 346,7g B 362,7g C 463,4g D 358,7g 29/Este X được điều chế từ aminoaxit và rượu etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro 5,15 . Đốt cháy hồn tồn 10,3 gam X thu được 17,6gam khí CO 2 và 8,1gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là cơng thức nào sau đây? A H 2 N − (CH 2 ) 2 − COO − C 2 H 5 B. H 2 N − CH(CH 3 ) − COOC 2 H 5 C H 2 N − CH 2 CH(CH 3 ) − COOH D. H 2 N − CH 2 − COO − CH 3 30/ Chất A có % khối lượng các ngun tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67% 42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so với khơng khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dd HCl, A có cơng thức cấu tạo như thế nào? A CH 3 − CH(NH 2 ) − COOH B H 2 N − (CH 2 ) 2 − COOH C H 2 N − CH 2 − COOH D H 2 N − (CH 2 ) 3 − COOH 31/ Chất A có thành phân % các ngun tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của A <100 g/mol. A tác dụng được với NaOH và với HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên, A có CTCT như thế nào. A. CH 3 − CH(NH 2 ) − COOH B . H 2 N − (CH 2 ) 2 − COOH C. H 2 N − CH 2 − COOH D. H 2 N − (CH 2 ) 3 − COOH 32/ Dung dòch X gồm HCl và H 2 SO 4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,58g hỗn hợp 2 amin no đơn chức bậc 1 (có số ngtử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng 1 lít dd X. Công thức của 2 amin có thể là A CH 3 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 D. Cả A và B 33/ Đốt cháy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu được 2a mol CO 2 và a/2 mol N 2 . Aminoaxit A là : A . H 2 NCH 2 COOH B. H 2 N[CH 2 ] 2 COOH C. H 2 N[CH 2 ] 3 COOH D. H 2 NCH(COOH) 2 34/Ngun nhân gây nên tính bazơ của amin là: A Do amin tan nhiều trong H 2 O B Do phân tử amin bị phân cực mạnh C Do ngun tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của ngun tử N và H bị hút về phía N D Do ngun tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton 35/ Một peptit có cơng thức: Tên của peptit trên là A glyxinalaninvalin B glyxylalanylvalyl C. glyxylalanylvalin D. glyxylalanyllysin 36/ Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO 2 và 14,4 g H 2 O. Cơng thức phân tử của hai amin là : A CH 3 NH 2 và C 2 H 7 N B C 2 H 7 N và C 3 H 9 N C .C 3 H 9 N và C 4 H 11 N D.C 4 H 11 N và C 5 H 13 N 37/ Một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C 3 H 9 O 2 N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm giấy q tẩm nước hố xanh. Chất rắn Y tác dụng với NaOH rắn (CaO, t 0 cao) thu được CH 4 . X có cơng tức cấu tạo : A CH 3 – COO – NH 4 B C 2 H 5 – COO – NH 4 C. CH 3 – COO – H 3 NCH 3 D. A và C đều đúng 38/ Một hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy 21,4 gam hỗn hợp cho vào dung dịch FeCl 3 có dư thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của hỗn hợp trên. Cơng thức phân tử của hai amin là: A C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 B. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 C C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 và C 5 H 11 NH 2 39/ Đốt cháy hồn tồn m gam một amin X bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO 2 , 12,6 gam H 2 O và 69,44 lít N 2 . Biết trong khơng khí chỉ chứa N 2 và O 2 (80%). Các thể tích khí đo ở đktc. Amin X có Cơng thức phân tử: A C 3 H 7 NH 2 BCH 3 NH 2 C. C 4 H 9 NH 2 D. C 2 H 5 NH 2 40/Hợp chất hữu cơ X mạch hở, thành phần phân tử gồm C, H, N. Trong đó %N chiếm 23,7% (theo khối lượng), X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1. X có Cơng thức phân tử: A C 3 H 7 NH 2 B. CH 3 NH 2 C.C 4 H 9 NH 2 D.C 2 H 5 NH 2 41/ Đốt cháy hồn tồn một amin thơm X thu được 3,29 gam CO 2 , 0,99 gam H 2 O và 336ml N 2 (đktc). Để trung hồ 0,1 mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M. Cơng thức phân tử của X: A C 7 H 11 N B.C 7 H 7 NH 2 C.C 7 H 11 N 3 D. C 7 H 9 N 2 42/ Có hai amin bậc một: A (đồng đẳng của anilin) và B (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hồn tồn 3,21g amin A sinh ra 336ml khí N 2 (đktc). Khi đốt cháy hồn tồn amin B cho 2 2 H O CO n :n 3: 2= . Cơng thức phân tử của hai amin đó là: A. CH 3 C 6 H 4 NH 2 và CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 B. C 2 H 5 C 6 H 4 NH 2 và CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 C. CH 3 C 6 H 4 NH 2 và CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 D.C 2 H 5 C 6 H 4 NH 2 và CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 Lý thuyết và bài tập AMIN – AMINO AXIT- PROTEIN 2 2 H N CH CO NH CH CO NH CH COOH − − − − − − − − 3 CH 3 2 CH(CH ) 7 Gv : Phan Trung Bộ Trường THPT Lý Thường Kiệt 43/ Hỗn hợp X gồm hai amin no bậc một X và Y. X chứa 2 nhóm axit và một nhóm amino, Y chứa một nhóm axit và một nhóm amino. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X hoặc 1 mol Y thì thu được số mol CO 2 < 6. Biết tỉ lệ khối lượng phân tử X Y M 1,96 M = .CTCT của 2 aminoaxit là: A H 2 NCH 2 CH(COOH)CH 2 COOH và H 2 NCH 2 COOH B. H 2 NCH 2 CH(COOH)CH 2 COOH và H 2 N(CH 2 ) 2 COOH C H 2 NCH(COOH)CH 2 COOH và H 2 N(CH 2 ) 2 COOH D. H 2 NCH(COOH)CH 2 COOH và H 2 NCH 2 COOH 44/ Để tách riêng hỗn hợp gồm ba chất lỏng: C 6 H 6 , C 6 H 5 OH và C 6 H 5 NH 2 người ta có thể tiến hành theo trình tự sau: A Dùng dung dịch HCl, lắc, chiết, sục khí CO 2 B Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, dung dung dịch HCl, chiết, dùng dung dịch NaOH C Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, sục khí CO 2 . D Dùng dung dịch brom, lắc nhẹ, chiết, dùng dung dịch NaOH, khí CO 2 45/ Một hợp chất hữu cơ X có Công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo: A H 2 N – CH = CH–COOH B CH 2 = CH – COONH 4 C. H 2 N – CH 2 – CH 2 –COOH D. A và B đúng 46/ Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta cô cạn dung dịch thu được 2,5 g muối khan. Mặt khác, lấy 100g dung dịch aminoaxit trên có nồng độ 20,6 % phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5 M. Công thức phân tử của aminoaxit là: A H 2 NCH 2 COOH B.CH 3 CH(NH 2 )COOH C. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH D. CH 3 COONH 4 47/ Aminoaxit X chứa một nhóm amin bậc một trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO 2 và N 2 tỉ lệ thể tích là 4:1 . X có công thức cấu tạo là: A H 2 NCH 2 COOH B CH 3 CH(NH 2 )COOH C. NH 2 CH 2 CH 2 COOH D. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH 48/ Với hỗn hợp gồm hai axitamin là glixin (glycine, Gly) và alanin (alanine, Ala), có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptit khi cho chúng kết hợp với nhau? (Biết rằng trong mỗi tripeptit đều có chứa hai aminoaxit này) A. 4 B. 6 C. 8 D. nhiều hơn 49/ Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là : A. 12000 B. 14000 C. 15000 D. 18000 50/ Aminoaxit X có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl trong đó phần trăm khối lượng của oxi là 31,068%. Có bao nhiêu aminoaxit phù hợp với X? A.3 B. 4 C. 5 D. 6 51/Đốt cháy hoàn toàn 5,9g một hợp chất hữu cơ đơn chưc X thu được 6,72 lít CO 2 , 1,12 lít N 2 (đktc) và 8,1g H 2 O. Công thức của X là : A. C 3 H 6 O B. C 3 H 5 NO 3 C. C 3 H 9 N D.C 3 H 7 NO 2 52/ Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl 2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây? A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl 2 . B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl 2. C . Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl 2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr. D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl 2 53/ Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Công thức phân tử của A là A. C 2 H 7 N. B. C 3 H 9 N. C. C 4 H 11 N. D. C 5 H 13 N. 54/ Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư, người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị của m là ? A. 10,41. B. 9,04. C. 11,02. D. 8,43. 55/ Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 khí ( đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là : A. 16,5g B. 14,3g. C. 8,9g. D. 15,7g. 56/Hợp chất X chứa 2 loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dd X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dd thì thu được 5,31g muối khan. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh và có một nhóm amino ở vị trí α . Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. B. CH 3 -CH(NH 2 )-(COOH) 2 . C. HOOC-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. D. H 2 N-CH 2 -COOH. 57/ Trong các chất sau: Cu, HCl, C 2 H 5 OH, HNO 2 , KOH, Na 2 CO 3 , CH 3 OH/khí HCl. Glyxin tác dụng được với những chất nào ? A.HCl, HNO 2 , KOH, Na 2 CO 3 , CH 3 OH/HCl. B. C 2 H 5 OH, HNO 2 , KOH, Na 2 CO 3 , CH 3 OH/khí HCl , Cu. C. Cu, KOH, Na 2 CO 3 ,HCl, HNO 2 , CH 3 OH/khí HCl. D. Tất cả các chất. 58/ Este X được điều chế từ Aminoaxit Y và ancol etylic. Tỷ khối hơi của X so với hidro bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3g X thu được 17,6g khí CO 2 , 8,1g nước và 1,12 lít N 2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây ? Lý thuyết và bài tập AMIN – AMINO AXIT- PROTEIN 8 Gv : Phan Trung Bộ Trường THPT Lý Thường Kiệt A. H 2 N-(CH 2 ) 2 -COO-C 2 H 5 . B.H 2 N-CH 2 -COO-C 2 H 5 . C. H 2 N-CH(CH 3 )-COOH. D. H 2 N-CH(CH 3 )-COO-C 2 H 5 . 59/ Thủy phân đến cùng một protein, ta thu được các chất nào? A. các axit amin. B. Các peptit. C. chuỗi peptit. D. hỗn hợp các aminoaxit. 60/Cho 0,02 mol chất X (X là một α -aminoaxit) phản ứng vừa hết với 160ml dd HCl 0,152M thì tạo ra 3,67g muối. Mặt khác, 4,41g X khi tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ thì tạo ra 5,73g muối khan. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Vậy công thức cấu tạo của X là : A. HOOC-CH(NH 2 )-CH(NH 2 )-COOH. B.HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. C. CH 3 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH 61/ cho 7,12g một aminoaxit X là đồng đẳng của axit aminoaxetic vào 300ml dung dịch HCl 0,4M. để tác dụng hoàn toàn với các chất có trong dung dịch sau phản ứng, phải dùng 0,2mol KOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. C 2 H 5 -CH(NH 2 )-COOH. C. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. B. H 2 N-CH 2 -COOH. D. H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH. 62/ Đốt cháy hoàn toàn 5,15g một chất X thì cần vừa đủ 5,88 lít oxi thu được 4,05g H 2 O và 5,04 lít hỗn hợp gồm CO 2 và N 2 . Biết X là một aminoaxit có một nhóm–NH 2 trong phân tử.Công thức phân tử của X là (khí đo ở đktc). A. C 3 H 7 O 2 N. B. C 4 H 9 O 2 N. C. C 2 H 5 O 2 N. D. C 5 H 9 O 2 N. 63/Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g một amin no, đơn chức, mạch hở phải dùng hết 10,08 lít khí oxy (đktc). TCPT của amin đó là: A. C 3 H 7 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 C. C 4 H 9 NH 2 D. CH 3 NH 2 64/ Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. 65/ Muối C6H5N2 + Cl - (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5 o C). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2 + Cl - (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol. 66/ Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2- CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là : A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 67/ Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. 68/Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. H 2 NCH 2 COO-CH 3 . B. CH 2 =CHCOONH 4 . C. H 2 NCOO-CH 2 CH 3 . D. H 2 NC 2 H 4 COOH 69/ Cho X là NH 3 , Y là CH 3 NH 2 , Z là (CH 3 ) 2 NH, T là C 6 H 5 NH 2 và U là (C 6 H 5 ) 2 NH. Trật tự tăng dần tính bazơ là: A. U < Z< T < Y < X B. U < T < Z < Y < X C. X < Y < Z < T < U D. U < T < X < Y < Z 70/ Để trung hòa 50 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 200ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là : A. C 2 H 7 N. B. C 3 H 5 N. C. CH 5 N. D. C 3 H 7 N 71/ Đốt cháy hoàn toàn amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO 2 ,12,6 gam H 2 O và 69,44 lít N 2 .Giả thiết không khí gồm N 2 và O 2 ,trong đó O 2 chiếm 80% không khí về thể tích. Các thể tích đo trong cùng đktc .Công thức của amin là : A. C 3 H 7 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 C. C 4 H 9 NH 2 . D. CH 3 NH 2 72/Cho hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 2 H 8 N 2 O 3 . Biết 0,15 mol A tác dụng với dung dịch chứa 12 gam NaOH đun nóng thu được chất khí A 1 làm xanh quì tím ẩm và dung dịch A 2 . Cô cạn dung dịch A 2 được p gam chất rắn khan. Giá trị đúng của p là : A.18,75 gam B.15 gam C.12,5 gam D.20,625 gam 73/ Tiến hành trùng ngưng hỗn hợp glyxin và alanin. Hỏi có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 74/ Hỗn hợp X gồm benzen,anilin và phenol. –m gam X tác dụng với nước brom dư thu được 82,6 gam kết tủa. –m gam X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M. –Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 47,04 lít CO 2 (đktc). m có giá trị là : A. 31,15 B.35,25 C. 26,25 D. 35,55 75/ Cho một hỗn hợp A chứa NH 3 , C 6 H 5 NH 2 và C 6 H 5 OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A Lý thuyết và bài tập AMIN – AMINO AXIT- PROTEIN 9 Gv : Phan Trung Bộ Trường THPT Lý Thường Kiệt cũng phản ứng với đủ với 0,075 mol Br 2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH 3 , C 6 H 5 NH 3 và C 6 H 5 OH lần lượt bằng bao nhiêu? A. 0,01 mol; 0,005mol và 0,02mol B. 0,05 mol; 0,005mol và 0,02mol C. 0,05 mol; 0,002mol và 0,05mol. D. 0,01 mol; 0,005mol và 0,02mol 76/A là một α–aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối thu được là 19,346%. Công thức của A là : A. HOOC–CH 2 –CH 2 –CH(NH 2 )–COOH B. HOOC–CH 2 –CH 2 – CH 2 –CH(NH 2 )–COOH C. CH 3 –CH 2 –CH(NH 2 )–COOH D. CH 3 CH(NH 2 )COOH 77/ Cho 11,25 gam C 2 H 5 NH 2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Xác định x : A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M 78/Hợp chất hữu cơ X có công thức tổng quát C x H y O z N t . Thành phần % khối lượng của N và O trong X lần lượt là 15,730% và 35,955%. Khi X tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối R(O z )NH 3 Cl (R là gốc hiđrocacbon). Biết X có trong thiên nhiên và tham gia phản ứng trùng ngưng. Công thức cấu tạo của X là. A. CH 2 = CHCOONH 4 B. H 2 NCH(CH 3 )COOH. C. H 2 NCH 2 CH 2 COOH. D. H 2 NCH 2 COOCH 3 . 79/ Chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 11,1 gam chất Y được 0,3 mol hỗn hợp CO 2 và N 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 20,667, ngoài ra còn 0,3 mol H 2 O và 0,05 mol Na 2 CO 3 . Biết X có tính lưỡng tính và Y chỉ chứa 1 nguyên tử N. Công thức cấu tạo của Y là. A. H 2 NCH = CHCOOONa. B. CH 3 CH(NH 2 )COOONa. C. H 2 NCH 2 COONa. D. CH 2 = CHCOONH 4 . 80/28,1 gam hỗn hợp propylamin, axit aminoaxetic và etylaxetat có thể phản ứng với 6,72 lít hiđroclorua (ở đktc). Cũng một lượng hỗn hợp trên có thể phản ứng với 100 ml dung dịch KOH 1M (các phản ứng vừa đủ). % khối lượng của aminoaxit trong hỗn hợp là : A. 23,3%. B. 26,69%. C. 54,7%. D. 22%. 81/ Khi thủy phân một protein (X) thu được hỗn hợp gồm 2 aminoaxit no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Biết mỗi chất đều chứa một nhóm - NH 2 và một nhóm - COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 aminoaxit rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Công thức cấu tạo của 2 aminoaxit là. : A. H 2 NCH 2 COOH, H 2 NCH(CH 3 )COOH. B. H 2 NCH(CH 3 )COOH, H 2 N(CH 2 ) 3 COOH. C. H 2 NCH 2 COOH, H 2 NCH 2 CH 2 COOH. D. H 2 NCH(CH 3 )COOH, C 2 H 5 CH(NH 2 )COOH. 82/ Khi thủy phân hoàn toàn một polipeptit ta thu được các aminoaxit X, Y, Z, E, F. Còn khi thuỷ phân từng phần thì thu được các đi- và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY. Trình tự các aminoaxit trong polipeptit trên là. A. X - Z - Y - F - E. B. X - E - Z - Y - F. C. X - Z - Y - E - F. D. X - E - Y - Z - F. 83/ Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2 , 1,4 lít khí N 2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là : A. C 2 H 7 N. B. C 4 H 9 N. C. C 3 H 7 N. D. C 3 H 9 N. 84/ Cho sơ đồ chuyển hoá sau: . X, Y lần lượt là. A. C 6 H 5 NH 3 Cl, C 6 H 5 ONa. B. C 6 H 5 Br, C 6 H 5 CH 2 NH 3 Cl. C. C 6 H 5 ONa, C 6 H 5 CH 2 NH 3 Cl. D. C 6 H 5 ONa, C 6 H 5 NH 3 Cl 85/ Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc 1 (X) với lượng O 2 vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,02 gam và còn lại 0,224 lít (ở đktc) một chất khí không bị hấp thụ. Khi lọc dung dịch thu được 4 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là. : A. (CH 2 ) 2 (NH 2 ) 2 . B. CH 3 CH(NH 2 ) 2 . C. CH 2 = CHNH 2 . D. CH 3 CH 2 NH 2 . 86/ Cho sơ đồ sau: 6 6 6 5 2 6 5 2 C H X C H NH Y Z C H NH → → → → → . X, Y, Z lần lượt là. A. C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 Br, C 6 H 5 NH 3 Cl. B. C 6 H 5 Cl, C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl. C. C 6 H 5 CH 3 , C 6 H 5 NO 2 , (C 6 H 5 NH 3 ) 2 SO 4 . D. C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl, C 6 H 5 NH 3 NO 3 . 87/Chọn phương pháp tốt nhất để phân biệt dung dịch các chất: Glixerol, glucozơ, anilin, alanin, anbumin. A. Dùng lần lượt các dung dịch AgNO 3 /NH 3 , CuSO 4 , NaOH. B. Dùng lần lượt các dung dịch CuSO 4 , H 2 SO 4 , I 2 . C. Dùng Cu(OH) 2 rồi đun nóng nhẹ, sau đó dùng dung dịch Br 2 . D. Dùng lần lượt các dung dịch HNO 3 , NaOH, H 2 SO 4 . 88/ Cho sơ đồ phản ứng: CH I HNO CuO 3 2 0 3 (1:1) t NH X Y Z → → → . Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Lý thuyết và bài tập AMIN – AMINO AXIT- PROTEIN 10 [...]... rằng tỷ khối hơi của A so với H 2 là 51,5, các thể tích khí đo ở đktc 12/ Đốt hoàn toàn 8,7 gam aminoaxit A (axit đơn chức) thì thu được 0,3 mol CO 2 ; 0,25mol H2O và 1,12 lít (đktc) của một khí trơ a/ Xác đònh công thức cấu tạo của A b/ Viết phản ứng tạo polyme của A Lý thuyết và bài tập AMIN – AMINO AXITPROTEIN 12 ... CTCT và gọi tên A, biết A là đồng đẳng của Anilin 8/ Este A được điều chế từ aminoaxit B và ancol metylic Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 44,5 Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam khí CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lit N2 (đo ở đktc) Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của các chất A và B 9/ A là một amino axit Lấy 0,02 mol A phản ứng đủ với 160ml dung dòch HCl 0,125M thu được 3,67... 5,73 gam muối a) Xác đònh công thức phân tử của A b) Viết công thức cấu tạo của A biết A có mạch cacbon không có nhánh và nhóm amino ở vò trí α 10/ Hợp chất hữu cơ (A) có công thức tổng qt CXHYNO khối lượng phân tử của (A) bằng 113 đ.v.C A có mạch Lý thuyết và bài tập AMIN – AMINO AXITPROTEIN 11 Gv : Phan Trung Bộ Trường THPT Lý Thường Kiệt cacbon không phân nhánh, không làm mất màu dung dòch Br2, nhưng... hở bậc I tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl thu được 2,98g muối a)Tính tổng số mol của 2 amin trong hỗn hợp và CM dd HCl b)Tính thể tích N2 và CO2 thu được ở điều kiện chuẩn nếu đốt cháy hoàn toàn 1,52g hỗn hợp 2 amin trên c)Xác đònh CTCT của 2 amin, biết hỗn hợp 2 amin được trộn theo số mol bằng nhau 5/ X là một aminoaxít Khi cho 200ml dung dịch X 0,1 M tác dụng với HCl thì cần hết 80 ml dung dịch... và C4H9NH2 B C2H5NH2 và C4H9NH2 C C3H7NH2 và C4H9NH2 D CH3CH2CH2NH2 và CH3CH(CH3)NH2 91/ Để trung hồ 25 gam dung dịch của 1 amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M Cơng thức phân tử của X là : A C2H7N B CH5N C C3H7N D C3H5N BÀI TẬP TỰ LUẬN VỀ AMIN- AMINOAXIT- PROTEIN BÀI TẬP 1/ Một hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin Cho khí HCl dư vào 10 gam hỗn hợp này thì thu được 1,305 gam... một α aminoaxit và có khả năng phản ứng với Br2/Fe cho hợp chất C8H9O2NBr Cơng thức cấu tạo của X là A C6H5CH(NH2)COOH B H2NCH2C6H4COOH C H2NC6H4CH2COOH D H2NC6H4COOH 90/ Dung dịch X chứa HCl và H2SO4 có pH = 2 Để trung hòa hồn tồn 0,59 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, bậc 1 (có số ngun tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4 và các chất có cùng số mol) phải dùng 1 lít dung dịch X Cơng thức phân tử của 2 amin lần... được 12,36 gam muối Tìm CTCT của X 6/ Cho 200ml dd Amino Axit X Có 1 nhóm amin tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,5M, ta được dung dòch A Để tác dụng hết với dung dòch cần 60ml Ba(OH)2 1M Nếu lấy 250ml dd X trung hòa với KOH được 111,5g muối khan a/ Tính nồng độ mol/l của dung dòch X b/ Tìm CTPT của X Viết CTCT mạch thẳng 7/ Đốt cháy hoàn toàn m gam một Amin được 7,84 lít CO 2 (đkc) và 4,05g H2O Mặt khác... este 2 của rượu metylic 3/ Hợp chất A là 1 α -amino axit Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dòch HCl 0,15M, cô cạn thì thu được 1,835g muối a)Tính khối lượng phân tử của A b)Trung hòa 2,94g A bằng 1 lượng vừa đủ dung dòch NaOH, cô cạn được 3,82g muối Viết CTCT của A, biết A có mạch Cacbon không phân nhánh Cho biết ứng dụng của A 4/ Cho 1,52 g hỗn hợp 2 amin đơn chức no mạch hở bậc I tác dụng vừa . mol Valin. + Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. A Ala-Gly-Gly-Gly-Val B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. Axit aminoaxetic Glyxin Gly CH 3 - CH - COOH NH 2 Axit 2 - aminopropanoic Axit - aminopropanoic Alanin Ala CH 3 - CH – CH -COOH CH 3 NH 2 Axit - 2 amino -3 - metylbutanoic Axit α - aminoisovaleric. -NH-CH 3 Metylamin Etylamin Prop-1-ylamin (n-propylamin) Prop-2-ylamin (isopropylamin) Phenylamin Metylphenylamin Metanamin Etanamin Propan-1 -amin Propan-2 -amin Benzenamin N-Metylbenzenamin 4. Đồng phân Amin