1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi học kỳ 2 môn Văn lớp 7 có đáp án – Đề 2

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Kiểm Tra Chất Lượng Cuối Năm Môn Ngữ Văn Lớp 7 Năm Học 2014 – 2015
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Đề Thi
Năm xuất bản 2014 – 2015
Thành phố Gia Thanh
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 144,6 KB

Nội dung

PHÒNG GD ĐT ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM GIAO THỦY NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN NGỮ VĂN 7 ( Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề ) PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 2 ĐIỂM Em hãy khoanh tròn[.]

PHÒNG GD-ĐT GIAO THỦY giao đề ) ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN NGỮ VĂN ( Thời gian làm 90 phút không kể thời gian PHẦN I - TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ĐIỂM Em khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Trong văn nghị luận sau, văn văn nghị luận vấn đề văn học ? A.Tinh thần yêu nước nhân dân ta C Sự giàu đẹp Tiếng Việt B Đức tính giản dị Bác Hồ D Ý nghĩa văn chương Câu 2:Nghệ thuật chủ yếu truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn ? A.Tăng cấp, so sánh C Đối lập, so sánh B Tăng cấp, đối lập D.Tăng cấp, liệt kê Câu : Trong đoạn thơ sau, tác giả sử dụng kiểu liệt kê ? “Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống ! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng !” (“Người gái Việt Nam” – Tố Hữu) A Liệt kê theo cặp C Liệt kê tăng tiến B Liệt kê không theo cặp D Liệt kê không tăng tiến Câu 4: Cách nghe ca Huế văn “ Ca Huế sơng Hương” có độc đáo so với nghe băng ghi âm hình ? A Được nói chuyện trực tiếp ca công, ca nhi B Được chơi thử nhạc cụ mà ca công biểu diễn C Được nghe nhìn trực tiếp ca cơng biểu diễn D Được nghe nghe lại nhiều lần khúc hát, khúc nhạc Câu 5: Cụm chủ vị in đậm câu : “ Xe máy tốt lắm” làm thành phần câu? A Chủ ngữ B Vị ngữ C.Trạng ngữ D.Bổ ngữ Câu : Đề sau thuộc đề văn nghi luận giải thích ? A Hãy làm sáng tỏ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam B Em hiểu câu tục ngữ “ Thất bại mẹ thành cơng”? C Bàn việc bảo vệ rừng tình hình D Giải thích lời khun Lê nin : “ Học, học nữa, học mãi” Câu 7: Dấu chấm lửng câu văn : “ Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương, có ốn,…” có tác dụng ? (“Ca Huế sơng Hương”- Hà Ánh Minh) A Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết B Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng C Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm Câu 8: Trong sống học tập cần phải làm văn đề nghị ? A Khi muốn trình bày tình hình, việc cá nhân hay tập thể B Khi có kiện quan trọng xảy ra, cần phải cho người biết C Khi có nhu cầu, quyền lợi đáng cá nhân hay tập thể muốn cá nhân hay tập thể có thẩn quyền giải D Khi muốn gia nhập tổ chức PHẦN II – TỰ LUẬN: ĐIỂM Câu 1: (3 điểm): Cho đoạn văn sau : ‘‘Ấy, quan lớn ù ván to thế, khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết ; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết ! ” a , Đoạn văn trích văn ? Của ? Nêu hồn cảnh đời văn ? b, Trình bày cảm nhận em đoạn văn ? Câu 2: (5 điểm) Hãy tìm hiểu xem người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao : “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng.” ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM MÔN NGỮ VĂN LỚP Năm học: 2014 – 2015 (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I Trắc nghiệm khách quan (2điểm) Em khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời Câu 1: Trong văn sau, văn thuộc văn truyện ngắn? A Mùa xuân tơi B Sống chết mặc bay C Sài Gịn yêu D Ca Huế sông Hương Câu 2: Câu văn: “Cách mạng tháng tám thành công đem lại độc lập, tự cho dân tộc” mở rộng thành phần nào? A Thành phần chủ ngữ B Thành phần vị ngữ C Tất sai Câu 3: Dịng nói nội dung mà văn “ Ca Huế sông Hương” muốn đề cập đến? A Vẻ đẹp ca Huế đêm trăng thơ mộng dịng sơng Hương B Nguồn gốc số điệu ca Huế C Phong cảnh thiên nhiên nên thơ Nam Bộ D Sự phong phú đa dạng điệu ca Huế Câu 4: Trong câu văn: “Chúng bắn thành lệ, ngày hai lần buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng sẩm tối, nửa đêm trở gà gáy” Tác giả sử dụng phép liệt kê nào? A Liệt kê cặp B Liệt kê không theo cặp C Liệt kê tăng tiến D Liệt kê không tăng tiến Câu 5: Làm để văn giải thích có sức thuyết phục người đọc? A Cần xác định rõ lí lẽ đưa để giải thích B Cần xác định dẫn chứng để giúp cho lí lẽ trở nên dễ hiểu C Dẫn chứng đưa phải phong phú, phù hợp với luận điểm Câu 6: Dấu chấm lửng câu văn : “Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ốn…….” Có tác dụng gì? A Tỏ ý cịn nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê B Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng C Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm Câu 7: Dịng khơng phải nội dung Hoài Thanh đề cập đến văn “Ý nghĩa văn chương”? A Quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc văn chương B Quan niệm Hoài Thanh nhiệm vụ văn chương C Quan niệm Hoài Thanh thể loại văn học D Quan niệm Hoài Thanh cộng đồng văn chương lịch sử loài người Câu 8: Trong chương trình Ngữ văn 7, em học văn nhật dụng? A Một C Ba B Hai D Bốn Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1: (3 điểm) Cho đoạn văn sau: “Ấy, quan lớn ù ván to thế, khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết!” a Đoạn văn trích văn nào? Của ai? b Trình bày cảm nhận em đoạn văn trên? Câu 2: (5 điểm) Hãy giải thích câu nói Lê-Nin: “Học, học nữa, học mãi” PGD-ĐT Giao Thủy Trường THCS Giao Hà ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM Năm học: 2014-2015 Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm 90 phút (không kể thời gian giao đề) I,Phần I:Trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn chữ đầu trước câu trả lời Câu 1:Văn ''Sống chết mặc bay" tác giả sau đây? A Phạm Văn Đồng B Phạm Duy Tốn C Hà Ánh Minh D Đặng Thai Mai Câu 2: Thủ pháp nghệ thuật bật sử dụng tác phẩm ''Sống chết mặc bay'' là: A Tương phản tăng cấp B Tương hỗ tăng tiến C Tương trợ tăng cấp D Đối lập tiến cấp Câu 3: Văn ''Ca Huế sông Hương'' (Ngữ văn 7-tập 2) loại văn nào? A Biểu cảm B Tự C Nhật dụng D Hành Câu 4: Chọn từ để hoàn chỉnh định nghĩa ca dao, dân ca đây: '' Ca dao, dân ca khái niệm tương đương thể loại dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người.'' A Tự B Trữ tình C Biểu cảm D Miêu tả Câu 5: Câu '' Máy tính em bị hỏng.'' có phải câu bị động không? A Là câu bị động B Không phải câu bị động Câu 6: Dấu châm lửng dùng để: A Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết B Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng C Làm dãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm D Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Câu 7: Trường hợp cần viết văn đề nghị? A Có phim truyện hay, liên quan tới tác phẩm văn học, lớp cần xem tập thể B Em học nhóm , sơ ý bị kẻ gian đánh cắp xe đạp C Sắp thi học kì, lớp cần sinh hoạt, trao đổi mơn tốn D Trong học, em bạn cãi gây trật tự, thầy giáo phải dừng lại giải Câu 8: Trong văn nghị luận: A Khơng thể có yếu tố miêu tả, tự sự, trữ tình B Yếu tố miêu tả, tự sự, trữ tình giữ vai trị chủ yếu, C Có yếu tố miêu tả, tự sự, trữ tình yếu tố khơng giữ vai trị chủ yếu, D Không cần yếu tố miêu tả, tự sự, trữ tình II Phần : Tự luận ( điểm) Câu 9: a.Giải thích ý nghĩa nhan đề Sống chết mặc bay? b Phân tích giả trị nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa đoạn văn sau: "Ấy, quan lớn ù ván to thế, khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chơn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết!" ( Sống chết mặc bay- Ngữ văn tập 2) Câu 10: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao ấy? Hết Hướng dẫn chấm Môn Ngữ văn Kiểm tra chất lượng cuối năm học 2014-2015 Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( điểm) Học sinh trả lời đáp án sau, câu trả lời cho 0,25 điểm Câu Đáp án B A C B B A,B,C A,C C Những câu có nhiều đáp án, học sinh phải nêu đủ tất đáp án cho điểm Phần II: Tự luận ( điểm) Câu ( điểm) Học sinh cần nêu ý sau: a, Nhan đề Sống chết mặc bay lấy từ thành ngữ Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi Tác giả không lấy nguyên câu mà lấy vế đầu, lược bỏ vế sau để bọn quan lại, nha phủ truyện kẻ ham chơi, mê bạc mà tàn nhẫn, vô lương tâm, vô trách nhiệm (0,5 điểm) - Việc chọn nhan đề ngắn gọn, độc đáo, hợp lý gợi tị mị, lơi bạn đọc đồng thời góp phần thể nội dung, tư tưởng tác phẩm ( 0,5 điểm) b, -Biện pháp nghệ tuật tiêu biểu: +Nghệ thuật đối lập: quan ù ván to, mãn nguyện, vui sướng lúc miền quê ngập chìm biển nước ( 0,25 điểm) +Câu văn dài, ngắt nhiều vế, vế hình ảnh kết hợp phép liệt kê ghi lại chân thực cảnh tượng đau lòng đê vỡ: nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trơi băng, lúa má ngập hết (0.25 điểm) +Giọng văn trầm lắng, tha thiết, câu biểu cảm trực tiếp cuối đoạn (0.25 điểm) -Nội dung: +Khắc họa nỗi thống khổ người dân phu Đây tranh thực sinh động, giàu ý nghĩa nhân văn, thể nỗi thương cảm, xót xa trước nỗi khổ người dân (0.75 điểm) +Lời tố cáo tàn nhẫn, vô trách nhiệm, vô lương tâm quan phụ mẫu quan lại phong kiến đương thời (0.5 điểm) * Cách cho điểm: - Đảm bảo ý yêu cầu, diễn đạt sáng, lưu loát, biểu cảm, viết câu, dùng từ chuẩn xác , khơng sai tả.(2.25 điểm) - Đảm bảo ý, thể cảm xúc, khơng sai tả,đơi chỗ diễn đạt khơng lưu lốt (1.5-2.0 điểm) - Đảm bảo ý,một vài ý diễn đạt chưa lưu lốt, cịn sai từ, sai câu.(1 điểm) - Bài làm sơ sài, thiếu nhiều ý.(0.5 điểm) - Bài làm không ý, lạc đề không cho điểm Câu 10: (5 điểm) 1.Mở bài:(0.5 điểm) - Dẫn dắt, giới thiệu, trích dẫn câu tục ngữ - Nêu vấn đề giải thích:câu tục ngữ giáo dục tình yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn 2.Thân bài: (4 điểm) a Giải thích nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ(1.5 điểm) - Nhiễu điều: vải lụa đỏ,đẹp sang trọng (0.25 điểm) - Giá gương: thường làm gỗ để đỡ gương di ảnh người khuất(0.25 điểm) - Nhiễu điều phủ lấy giá gương:tấm vải lụa đỏ phủ lên giá gương để che cho gương khỏi bụi, khỏi mờ, giữ cho gương sáng, trong, bền ,đẹp.Cũng hiểu để tỏ lịng thành kính với người khuất.(0.25 điểm) - Mượn hình ảnh vật vơ tri, vô giác mà biết che chở, đùm bọc nhau, với nghệ thuật ẩn dụ, nhân dân ta khuyên: người đất nước phải yêu thương,đùm bọc, che chở lẫn (0.5 điểm) -Ý nghĩa: ca dao giáo dục phải có tình u thương, lịng nhân (0.25 điểm) b.Vì người nước phải yêu thương,đùm bọc nhau? (1.5 điểm) - Vì người dân Việt Nam ta chung nguồn cội, chung phong tục tập quán, có mối quan hệ ruột thịt anh em nhà Vì phải yêu thương, đùm bọc nhau.(0.5 điểm) - Yêu thương, đùm bọc tạo nên sức mạnh,giúp vượt khó khăn đến thành cơng sống (0.25 điểm) -Yêu thương đùm bọc truyền thống lâu đời dân tộc Chúng ta hôm phải giữ gìn phát huy truyền thống (0.25 điểm) -Dẫn chứng minh họa (0.5 điểm) c Muốn yêu thương đùm bọc ta phải làm làm nào?(1.0 điểm) - Phải thực lời dạy cha ông việc làm thiết thực cụ thể - Tuyên truyền, vận động, kêu gọi người tích cực tham gia, hưởng ứng phong trào mang tính nhân đạo đền ơn đáp nghĩa, người nghèo, giúp đỡ trẻ em miền núi (0.25 điểm) - Phê phán, đả kích có tính ích kỉ, cá nhân, vụ lợi 3.Kết (0.5 điểm) - Khái quát ý nghĩ giáo dục sâu sắc câu tục ngữ - Rút học bổ ích cho thân *Cách cho điểm - Hiểu rõ yêu cầu đề bài, đáp ứng hầu hết yêu cầu nội dung phương pháp, suy nghĩ sâu sắc đề giải thích , lập luận chắn, dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện, làm sáng tỏ vấn đề, bố cục rõ ràng (4.0 điểm - 5.0 điểm) - Hiểu rõ yêu cầu đề bài, đáp ứng hầu hết yêu cầu nội dung phương pháp, có suy nghĩ tương đối sâu sắc vấn đề giải thích, lập luận tương đối chắn , dẫn chứng đầy đủ diễn đạt đôi chỗ cịn chưa lưu lốt,cịn mắc lỗi nhỏ dùng từ (2.0-3.0 điểm) - Chưa hiểu hết yêu cầu đề bài, vấn đề giải thích chưa sáng rõ,dẫn chứng đơi chỗ chưa sát hợp với vấn đề, trình bày chưa khoa học, sai lỗi dùng từ, sai câu (0.51.0 điểm) - Khơng hiểu đề bài, trình bày lạc đề không cho điểm ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2014 - 2015 (Thời gian làm 90 phút không kể thời gian giao đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ trước phương án trả lời (Mỗi câu 0,25điểm) Câu 1: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn viết theo thể loại nào? A Bút kí C Tiểu thuyết B Tùy bút D Truyện ngắn Câu 2: Theo em, truyện ngắn Việt Nam coi đại trước hết phải đáp ứng u cầu gì? A Có cốt truyện phức tạp C Tác giả người đại B Viết người thật, việc thật thời đại D Viết văn xuôi tiếng Việt đại Câu 3: Hình thức ngơn ngữ có truyện ngắn “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn A Ngôn ngữ nhân vật C Ngôn ngữ đối thoại B Ngôn ngữ người dẫn truyện D Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Câu 4: Dòng đề cập đến nội dung văn “Ca Huế sông Hương”? A Vẻ đẹp cảnh ca Huế đêm trăng thơ mộng dịng sơng Hương B Nguồn gốc số điệu ca Huế C Sự phong phú đa dạng điệu ca Huế D Vẻ đẹp cầu Tràng Tiền Câu 5: Câu văn sau sử dụng phép liệt kê gì? “Chao ơi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc người ta thổ” (Nam Cao) A Theo cặp C Tăng tiến B Không theo cặp D Không tăng tiến Câu 6: Trong câu sau, câu chủ ngữ cụm chủ - vị? A Cây cam sai C Con mèo chạy làm đổ lọ hoa B Tôi tin cậu tiến D Tôi thích thơ mẹ làm Câu 7: Dịng sau với thơ trữ tình ? A Thơ trữ tình phải có cốt truyện B Thơ trữ tình phải có hệ thống lập luận chặt chẽ C Thơ trữ tình biểu gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua miêu tả, kể chuyện lập luận D Thơ trữ tình phải có hệ thống nhân vật đa dạng Câu 8: Phần mở văn giải thích có nhiệm vụ gì? A Giới thiệu điều cần giải thích nêu phương hướng giải thích B Sử dụng cách lập luận khác C Nêu ý nghĩa việc giải thích người D Lần lượt trình bày nội dung giải thích PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (3 điểm) Cho đoạn văn sau: Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ, xem chừng ai mệt lử Ấy mà trời thời mưa tầm tã trút xuống, sông thời nước cuồn cuộn bốc lên Than ơi! Sức người khó lịng địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng (Trích Ngữ văn - Tập 1) a Đoạn trích thuộc tác phẩm nào? Của tác giả nào? Hãy trình bày nét tác giả đó? b Trình bày cảm nhận em đoạn văn trên? Câu 2: (5 điểm) Dân gian có câu: “Lời nói gói vàng” đồng thời lại có câu “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Qua hai câu trên, em cho biết dân gian hiểu giá trị, ý nghĩa lời nói sống? TRƯỜNG THCS GIAO PHONG ******** ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ĐIỂM Đọc đoạn văn sau khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời (từ câu đến câu ) “Đêm Thành phố lên đèn sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục Tơi lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xưa dành cho vua chúa Trước mũi thuyền khơng gian rộng để vua hóng mát ngắm trăng, sàn gỗ bào nhẵn có mui vịm trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng trước mũi đầu rồng muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp.” (Ngữ Văn 7- Tập II) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn ? A Cổng trường mở C Ca Huế sông Hương B Cuộc chia tay búp bê D Mùa xuân Câu 2: Nội dung đoạn văn ? A Nói lên phong phú, đa dạng ca Huế B Nói lên hiểu biết phong phú tác giả ca Huế C Ca ngợi, tun truyền cho nét đẹp văn hóa cố Huế D Thể vẻ đẹp thâm trầm, mộng mơ Huế Câu 3: Câu văn “ Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam.” có sử dụng kiểu liệt kê ? A Liệt kê tăng tiến C Liệt kê theo cặp B Liệt kê không tăng tiến D Không phải đáp án Câu 4: Nghĩa từ “Lữ khách” câu văn “Tơi lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xưa dành cho vua chúa” có nghĩa gì? A Người đường xa C Người dàn nhạc B Người nhiều nơi đây, mai D Người thưởng thức ca Huế Câu 5: Mục đích sử dụng phép tương phản truyện ngắn Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn ? A Làm bật tư tưởng tác phẩm : đối lập đến gay gắt sinh mạng người dân sống bọn quan lại bất lương B Chỉ làm bật sống tên quan phủ C Chỉ làm bật số phận nhân dân bị thiên tai hoành hành D.Chỉ làm bật bên sức trời với bên sức người với sức nước Câu 6: Trong câu sau đây, câu có sử dụng cụm chủ - vị làm thành phần câu ?

Ngày đăng: 07/04/2023, 11:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w