1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

trắc nghiệm Tài chính tiền tệ

46 1,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 678,5 KB

Nội dung

Phần câu hỏi cơ bảnCâu 1: Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi Ngân hàng Trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lượng tiền cung ứng sẽ thay đổi như thế nào.. Tất cả đều saiKhông

Trang 1

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ

Phần câu hỏi cơ bản Câu 1: Lúc đầu nghề kinh doanh tiền tệ do ……… đứng ra tổ chức

A tư nhân

B nhà nước

C nhà thờ và tư nhân

D cả 3 câu trên đều đúng

Câu 2: Tiền tệ thực hiện chức năng………….khi tiền tệ làm môi giới cho quá trình

trao đổi hàng hóa, sự vận động của tiền của tiền tệ gắn liền với sự vận động của hànghóa, phục vụ cho sự chuyển dịch quyền sở hữu hàng hóa từ chủ thể này sang chủ thểkhác

A phương tiện lưu thông

B phương tiện thanh toán

C phương tiện cất trữ

D thước đo giá trị

Câu 3: Tiền tệ biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hóa khác thành giá cả Đây

là chức năng……… của tiền tệ

A phương tiện lưu thông

B phương tiện thanh toán

C phương tiện cất trữ

D thước đo giá trị

Câu 4: Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ gồm:

A Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ, quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc, quyđịnh chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị

B Quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc, quy định chế độ lưu thông cácdấu hiệu giá trị

C Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ, quy định tỷ lệ quy đổi giữa vàng và tiền giấy

D Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ

Câu 5: Nguồn gốc ra đời của tiền tệ:

A Sự ra đời của sản xuất và trao đổi hàng hóa

B Sự ra đời của nhà nước

C Sự ra đời và phát triển của phân công lao động xã hội

D Khi nền sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển đến một trình độ nhất định

Câu 6: Theo quan điểm hiện đại tiền có thể là:

A Tiền bạc, vàng

B Hàng hóa

C Kim loại thông thường

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Câu 7: Thứ tự ra đời của các hình thái tiền tệ:

A Hóa tệ kim loại, hóa tệ phi kim loại, tiền giấy, bút tệ

B Hóa tệ phi kim loại, hóa tệ kim loại, tín tệ kim loại, bút tệ

C Hóa tệ kim loại, tiền giấy khả hoán, tiền giấy bất khả hoán, tiền điện tử

D Hóa tệ phi kim loại, hóa tệ kim loại, tiền giấy bất khả hoán, tiền giấy khả hoán,bút tệ

Câu 8: Đâu không phải là nhược điểm của hóa tệ phi kim loại so với hóa tệ kim loại

Trang 2

A Tính đồng nhất không cao

B Số lượng có hạn

C Khó vận chuyển

D Khó phân chia hay gộp lại

Câu 9: Vì sao vàng lại dần thay thế các kim loại khác và sau này độc chiếm ngôi vị

tiền tệ?

A Vàng là kim loại quý

B Trữ lượng vàng lớn hơn các kim loại khác

C Vàng bền hơn các kim loại khác

Câu 13: Tiền giấy do cơ quan nào phát hành?

A Ngân hàng trung ương

B Kho bạc nhà nước

C Chính phủ

D Bộ Tài chính

Câu 14: Khi thực hiện chức năng thước đo giá trị:

A Tiền phải là tiền vàng

B Chỉ cần tiền tưởng tượng (tiền trong ý niệm)

C Tiền giấy

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Câu 15: Dự trữ vàng và ngoại tệ của một quốc gia có tác dụng

A là một phương tiện chống lạm phát

B dùng để đổi cho người dân khi cần

C dùng làm nguyên liệu công nghệ

D tất cả đều sai

Câu 16: Khi tiền thực hiện chức năng ………… nó giúp cho người sản xuất tính toán

được chi phí sản xuất, kết quả kinh doanh và đánh giá được hiệu quả của quá trình sảnxuất kinh doanh

A Thước đo giá trị

B Phương tiện thanh toán và trao đổi

C Phương tiện cất trữ giá trị

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Câu 17: Tiền tệ thực hiện chức năng …… …khi nó xuất hiện trong lưu thông, đóng

vai trò trung gian trong trao đổi hàng hóa

Trang 3

C Phương tiện cất trữ giá trị D Phương tiện thanh toán

Câu 18: Khi tiền thực hiện chức năng……….khiến cho lưu thông hàng hoá tách rời

hành vi mua và bán về không gian và thời gian

A Thước đo giá trị

B Phương tiện thanh toán và trao đổi

C Phương tiện cất trữ giá trị

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Câu 19: Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện trao đổi và thanh toán:

A Bắt buộc phải sử dụng tiền dấu hiệu

B Bắt buộc phải sử dụng tiền vàng

C Bắt buộc phải sử dụng hóa tệ kim loại

D Có thể sử dụng tiền có hoặc không có giá trị thực

Câu 20: Tiền tệ thực hiện chức năng … khi nó tạm thời rút ra khỏi lưu thông để

chuẩn bị cho một nhu cầu tiêu dùng trong tương lai

A Thước đo giá trị

B Phương tiện thanh toán và trao đổi

C Phương tiện cất trữ giá trị

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Câu 21: Nhờ có chức năng………… người lao động có thể so sánh được với nhau về

mức độ và trình độ lao động mình bỏ ra cho xã hội trong cùng một đơn vị thời gian

A Thước đo giá trị

B Phương tiện lưu thông và thanh toán

C Phương tiện cất trữ giá trị

D Tất cả các phương án trên

Câu 22: Phát biểu nào sau đây về tiền giấy bất khả hoán là không đúng?

A Không thể đem tiền giấy khả hoán đó đổi lấy vàng hay bạc có giá trị tươngđương với giá trị được ghi trên đồng tiền

B Được ấn định tiêu chuẩn giá cả bằng pháp luật

C Là đồng tiền bắt buộc lưu thông mặc dù nó không có giá trị nội tại

D Là loại tiền giấy ra đời sớm nhất

Câu 23: Phát biểu nào sau đây về tiền giấy khả hoán là đúng?

A Bất cứ lúc nào mọi người cũng có thể đem tiền giấy khả hoán đó đổi lấy vànghay bạc có giá trị tương đương với giá trị được ghi trên đồng tiền

B Được ấn định tiêu chuẩn giá cả bằng pháp luật

C Là đồng tiền bắt buộc lưu thông

D Là loại tiền giấy không có giá trị nội tại

Câu 24: Khẳng định nào sau đây về hóa tệ phi kim loại là sai:

A Không đồng nhất cao

B Khó bảo quản

C Có thể phân chia hay gộp lại dễ dàng

Trang 4

D Có thể là nhiều loại hàng hóa khác nhau

Câu 25: Loại tiền mà chúng ta sử dụng hàng ngày là:

Câu 28: Tiền thực hiện chức năng nào trong tình huống sau đây: doanh nghiệp nộp

thuế cho nhà nước, trả lãi vay ngân hàng

A Thước đo giá trị

B Phương tiện trao đổi

C Phương tiện thanh toán

D Phương tiện tích lũy giá trị

Câu 29:……… là loại tiền không có hình thái vật chất, nó chỉ là những con số trả tiền

hay chuyển tiền thể hiện trên tài khoản ngân hàng

A A.Tiền gửi

B Tiền trong thanh toán

C Bút tệ

D Tiền điện tử

Câu 30: Trong các loại tiền sau đây, loại nào là không phải là tín tệ hay bút tệ

A Tiền polymer, tiền xu

B B.Thẻ tín dụng, thẻ thanh toán

C Séc, tiền giấy

D Tiền xu có giá trị thực

Câu 31: Phát biểu nào sau đây về hóa tệ là đúng:

A Là loại tiền có giá trị thực

B Là loại tiền chỉ có giá trị danh nghĩa

C Là loại tiền ra đời muộn nhất

D Là loại tiền không đủ giá

Câu 32: Đặc trưng của hóa tệ kim loại là:

A Bản thân hóa tệ kim loại không có giá trị

B Không có tính đồng nhất cao

C Là kim loại quý

D Có giá trị thực

Câu 33: Tiền giấy khả hoán là:

A Loại tiền có thể đổi ra vàng

B Loại tiền do kho bạc phát hành

C Loại tiền bắt buộc lưu hành

D Loại tiền được sử dụng trong hệ thống ngân hàng

Câu 34: Loại tiền xuất hiện đầu tiên trong lịch sử là:

Trang 5

C Tiền vàng D Hóa tệ phi kim loại

Câu 35: Hình thái giá trị đầu tiên ra đời khi nào?

A Thời kỳ chiếm hữu nô lệ

B Thời kỳ phong kiến

C Cuối thời kỳ công xã nguyên thủy

D Thời kỳ tư bản chủ nghĩa

Câu 36: “ Tiền tệ là…được chấp nhận chung trong thanh toán hàng hóa, dịch vụ hoặc

trong việc trả nợ” (Kinh tế tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính của FredericS.Mishkin – XB năm 1992)

A Hàng hóa

B Bất cứ thứ gì

C Tiền kim loại

D Tiền giấy

Câu 37: Tiền xu kim loại trong các nền kinh tế hiện nay là

A Hóa tệ kim loại

B Hóa tệ phi kim loại

C Tín tệ

D A và C

Câu 38: Những tồn tại của lưu thông tiền tệ ở Việt Nam bao gồm:

A tỷ trọng tiền mặt và ngoại tệ lớn, tốc độ lưu thông chậm

B sức mua của đồng tiền không thực sự ổn định và lượng ngoại tệ quá lớn

C tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt lớn, ngoại tệ trôi nổi nhiều, sức mua của đồngtiền chưa thực sự ổn định

D sức mua của đồng tiền không ổn định và lượng ngoại tệ chuyển ra nước ngoàilớn

Câu 39: Để một hàng hoá có thể trở thành tiền, hàng hoá đó phải:

A do chính phủ ban hành

B được chấp nhận rộng rãi làm phương tiện thanh toán

C được hỗ trợ bằng vàng hoặc bạc

D do chính phủ ban hành và được hỗ trợ bằng vàng hoặc bạc

Câu 40: Lý do khiến cho việc sử dụng tiền vàng ngày càng trở nên bất tiện, không

thực hiện được chức năng tiền tệ nữa:

A Quy mô và trình độ sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển

B Giá trị tương đối của vàng so với các hàng hóa khác tăng lên dẫn đến việc giátrị của vàng trở nên quá lớn

C Việc sử dụng tiền tệ hàng hoá bị xem như một sự lãng phí những nguồn tài

nguyên vốn đã có hạn

D Cả A, B và C

Câu 41: Giá trị danh nghĩa của tiền chính là

A giá trị của hàng hóa mà nó phản ánh, đại diện

B dấu hiệu của giá trị

Trang 6

C không có giá trị nội tại

D có giá trị nội tại rất thấp

Câu 42: Việc xã hội chấp nhận tiền giấy mặc dù giá trị thực của tiền giấy thấp hơn

nhiều so với giá trị mà nó đại diện là vì

A tiền giấy được quy định trong luật là phương tiện trao đổi

B mọi người tin tưởng vào uy tín của cơ quan phát hành (NHTW)

C bản thân việc sử dụng tiền giấy rất thuận lợi

Câu 48: Người ta có thể sử dụng khối tiền tệ/GDP để

A đo lường trình độ phát triển tài chính

B đo lường trình độ phát triển kinh tế

C đo lường trình độ phát triển giáo dục

D đo lường mức sống dân cư

Câu 49: Đơn vị tiền tệ của Việt Nam được gọi là đồng vì:

A Hơn 2000 năm lịch sử Việt nam sử dụng đồng làm tiền

B Do thói quen sử dụng đồng làm các vật dụng trong gia đình

C Do Pháp đặt tên

D Cả A và B đều đúng

Câu 50: Đã có thời kỳ:

A Việt nam sử dụng đồng làm tiền

B Việt nam sử dụng gạo làm tiền

C Việt nam sử dụng vàng làm tiền

Câu 53: Tiền được coi trọng vì:

A Tiền không dễ dàng có như không khí, nước hay đất, cỏ cây

B Tiền có thể trao đổi được nhiều vật trong cuộc sống

C Tiền mua được tất cả

D A và B đúng

Trang 7

Câu 54: Tiền giấy có nhược điểm lớn nhất trong quản lý nền kinh tế:

A Khó vận chuyển

B Tốn chi phí in ấn và phát hành

C Tốn chi phí bảo quản

D Tiền giấy che dấu nguồn gốc chi tiêu

Câu 55: Tiền tệ phải đáp ứng tiêu chuẩn sau:

Câu 57: Đồng tiền của một nước muốn đóng vai trò tiền tệ quốc tế thì:

A Nước đó phải có khối lượng mậu dịch lớn

B Nước đó phải có thị trường tài chính lớn

C Giá trị tiền tệ nước đó phải ổn định lâu dài

D Tất cả các câu trên đều đúng

A Vì tiền là vật trung gian trong trao đổi, mua bán

B Vì tiền là sản phẩm của lao động và kết tinh lao động xã hội trong đó

C Vì tiền không có giá trị nội tại

D Vì tiền được nhà nước thừa nhận như một thước đo

Câu 2: Hiện tượng “phi vật chất thước đo giá trị” là:

A Khi người ta sử dụng tiền mặt để đo lường giá trị hàng hóa

B Khi người ta sử dụng tiền giấy để đo lường giá trị

C Khi người ta có thể ước lượng tương đối chính xác giá trị của hàng hóa màkhông cần có thước đo

Trang 8

D Khi người ta trao đổi hàng hóa trực tiếp

Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trong trường hợp nào tiền không thực hiện

chức năng phương tiện thanh toán?

A Mua bán hàng hóa thông thường

B Doanh nghiệp nộp thuế cho nhà nước

C Nhà đầu tư mua mua cổ phiếu của công ty cổ phần

D Bạn hàng ứng trước tiền hàng cho công ty

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không chính xác:

A Tiền tệ có 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng

B Tiền tệ có 2 hình thái: hóa tệ, tín tệ và bút tệ

C Tiền tệ là hàng hóa có giá trị sử dụng đặc biệt

D Tiền tệ là sản phẩm của quá trình phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa

Câu 5: Hóa tệ kim loại và tín tệ kim loại khác nhau ở điểm nào:

A Được đúc bằng những nguyên liệu khác nhau

B Tín tệ kim loại không có giá trị thực

C Hóa tệ kim loại dễ bảo quản, tín tệ kim loại khó bảo quản

D Tín tệ kim loại ra đời trước hóa tệ kim loại

Câu 6: Vì sao tiền vàng có thể trở thành một thước đo giá trị?

A Vì tiền vàng được mọi người thừa nhận giá trị mặc dù không có giá trị thực

B Vì tiền vàng cũng là một hàng hóa và kết tinh hao phí lao động xã hội trong đó

C Vì tiền vàng có tính đồng nhất và dễ chia nhỏ

D Vì tiền vàng quí hiếm

Câu 7: Tên “vật ngang giá chung” được thay thế bằng “tiền tệ” bắt đầu khi nào?

A A.Khi dùng 1 hàng hóa đổi một hàng hóa khác

B Khi dùng các loại hàng hóa thông thường như: vỏ sò, da thú làm vật ngang giáchung

C Khi dùng các kim loại như: sắt, kẽm, đồng, bạc làm vật ngang giá chung

D Khi dùng vàng làm vật ngang giá chung

Câu 8: Đâu là phương án chính xác:

A tiền là sản phẩm tất yếu của quá trình trao đổi hàng hóa

B tiền là sản phẩm của ngân hàng, do ngân hàng phát hành

C tiền là sản phẩm của nhà nước, do nhà nước phát hành

D cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 9 : Việc chuyển từ loại tiền tệ có giá trị thực sang tiền quy ước được xem là một

bước phát triển trong lịch sử tiền tệ bởi vì:

A Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ

B Tăng cường khả năng kiểm soát của các cơ quan chức năng của Nhà nước đốivới các hoạt động kinh tế

C Chỉ như vậy mới có thể đáp ứng nhu cầu của sản xuất và trao đổi hàng hoátrong nền kinh tế

Trang 9

D Tiết kiệm được khối lượng vàng đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác

Câu 10: Vì sao khi sử dụng tiền giấy, các quốc gia dễ rơi vào tình trạng bất ổn?

A do tiền giấy không có giá trị thực, mọi người giảm niềm tin vào uy tín của

cơ quan phát hành (NHTW)

B do tiền giấy không có giá trị thực nên dễ bị làm giả

C do tiền giấy không có giá trị thực nên không thể tự điều tiết được số lượngtrong lưu thông như tiền vàng

D do tiền giấy không có giá trị thực nên mọi người giảm sử dụng nó

Câu 11: Đâu là lời giải thích cho sự xuất hiện cũng như biến mất của các dạng tiền

tệ trong lịch sử

A Tiền tệ là do xã hội qui định

B Tiền tệ là do nhà nước qui định

C Do nguyên vật liệu sử dụng làm tiền

Câu 13: Tiền tệ nào sau đây được xem là tiền tệ phi vật chất

A Hóa tệ

B Tín tệ

C Bút tệ

D Tiền điện tử

Câu 14: Trong thực tiễn, khi sử dụng tiền, người ta không quan tâm đến hàm lượng

kim loại tiền của tiền đơn vị nữa Cái mà người sở hữu tiền quan tâm là: với số lượng

tiền hiện có sẽ mua được bao nhiêu hàng, người ta gọi là … tiền cao hay thấp.

A Giá trị danh nghĩa

B Giá trị nội tại

Trang 10

Phần câu hỏi cơ bản

Câu 1: Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi Ngân hàng Trung ương tăng

tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lượng tiền cung ứng sẽ thay đổi như thế nào?

A Tăng

B Giảm C.D Tất cả đều saiKhông thay đổi

Câu 2: Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi Ngân hàng Trung ương giảm

tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lượng tiền cung ứng sẽ thay đổi như thế nào?

A Tăng

B Giảm C.D Tất cả đều saiKhông thay đổi

Câu 3: Khi Ngân hàng Trung ương mua vào một lượng tín phiếu Kho bạc trên thị trường mở, lượng tiền cung ứng sẽ thay đổi như thế nào?

B Các cuộc phá sản ngân hàng làm giảm lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế

C Một số lượng lớn dân chúng bị thiệt hại

D Tất cả các ý trên đều sai

Câu 6: Cơ quan quản lý hoạt động ngân hàng thương mại có hiệu quả và an toàn nhất sẽ phải là:

A Ngân hàng Trung ương

B Bộ Tài chính C.D Bộ Công an.Bộ tư Pháp

Câu 7: Để kiềm chế lạm phát hiện nay thì Chính phủ áp dụng nhiều nhóm giải pháp, trong đó có chính sách tiền tệ Đó là :

A Chính sách tiền tệ siết chặt

B Chính sách tiền tệ nới lỏng

C Chính sách giảm chi tiêu thường xuyên và đầu tư của chính phủ

D Chính sách bơm thêm tiền như Mỹ, Anh, Đức đang thực hiện

Câu 8: Nếu NHTW muốn thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát, NHTW có thể:

A Tăng dự trữ bắt buộc

B Mua chứng khoán trên thị trường mở

C Hạ lãi suất tái chiết khấu

D A và B

Câu 9: Công cụ chính sách tiền tệ nào NHTW có thể sử dụng:

A Dự trữ bắt buộc

B Lãi suất tái cấp vốn C.D Thị trường mởCả ba công cụ trên

Câu 10: Khi thực thi chính sách tiền tệ, mục tiêu tăng trưởng kinh tế luôn đi kèm với:

Trang 11

A Ổn định lãi suất

B Tạo công ăn việc làm C.D Ổn định giá cảCả A, B và C

Câu 11: Tiền dự trữ của các ngân hàng thương mại được giữ tại:

A Ngân hàng trung ương

B Chính ngân hàng thương mại đó

C Kho bạc nhà nước

D A, B, C đều đúng

Câu 12: Lãi suất tái chiết khấu là:

A Lãi suất của các khoản tiền vay liên ngân hàng qua đêm

B Lãi suất ngân hàng thương mại cho khách hàng tốt nhất vay

C Lãi suất do ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay

D Lãi suất được các ngân hàng thương mại sử dụng để xây dựng lãi suất kinhdoanh

Câu 13: Khi ngân hàng trung ương thông báo tăng lãi suất tái chiết khấu

A Nhu cầu đầu tư tăng lên

B Lãi suất thị trường tăng

C Tỷ lệ tiết kiệm giảm

D Tất cả A, B, C đều đúng

Câu 14: Lãi suất tái chiết khấu của ngân hàng trung ương giảm khuyến khích:

A Các ngân hàng thương mại giảm tỷ lệ dự trữ quá mức làm cung tiền giảm

B Các ngân hàng thương mại đi vay từ ngân hàng trung ương nhiều hơn làm cungtiền tăng

C Các ngân hàng thương mại tăng dự trữ quá mức làm cung tiền giảm

D Lãi suất thị trường tăng lên

Câu 15: Ngân hàng trung ương mua trái phiếu từ công chúng sẽ làm

A Giá trái phiếu và mức sinh lời tăng

B Giá trái phiếu và mức sinh lời giảm

C Giá trái phiếu tăng và mức sinh lời trái phiếu giảm

D Giá trái phiếu giảm và mức sinh lời trái phiếu tăng

Câu 16: Tiền dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại gửi ở NHNN Việt nam hiện nay:

A Phụ thuộc vào quy mô cho vay của ngân hàng thương mại

B Để đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng

C Thực thi chính sách tiền tệ

D B và C

Câu 17: Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là:

A Tăng trưởng kinh tế

B Tạo công ăn việc làm

B Có thể sẽ tăng C.D Có thể sẽ giảmKhông thay đổi

Câu 19: Ngân hàng trung ương bán chứng khoán trên thị trường mở

A Làm tăng dự trữ của các ngân hàng

B Làm tăng giá các chứng khoán đó

C Làm lãi suất tăng

D Làm tăng cung ứng vốn trên thị trường

Trang 12

Câu 20: Giả định các yếu tố khác không thay đổi, cơ số tiền tệ (MB) sẽ giảm xuống khi nào?

A Các ngân hàng thương mại rút tiền từ ngân hàng trung ương

B Ngân hàng trung ương mở rộng cho vay chiết khấu đối với các ngân hàng thươngmại

C Ngân hàng trung ương mua tín phiếu kho bạc trên thị trường mở

D Không có câu nào đúng

Câu 21: Chính sách tài chính quốc gia là:

A Chính sách tài chính tiền tệ quốc gia

B Chính sách cân đối tài chính quốc gia

C Các chủ trương, đường lối, biện pháp về tài chính trong 1 thời kỳ tương đối lâudài do các chính phủ hoạch định và tổ chức thực hiện trong từng giai đoạn nhất định đốivới quốc gia mình

D A, B, C đều sai

Câu 22: Hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường phải là hệ thống ngân hàng:

A Thuộc sở hữu của tư nhân

B Thuộc sở hữu của chính phủ

C Hai cấp

D Một cấp

Câu 23: Chính sách tài chính tiền tệ bao gồm các mục tiêu chủ yếu nào sau đây:

A Tập trung điều hành khối lượng tiền cung ứng

B Tập trung vào chính sách tín dụng

C Tập trung vào giám sát hoạt động của các ngân hàng thương mại

D A, B đều đúng

Câu 24: Tín phiếu kho bạc thuộc loại trái phiếu nào?

A Trái phiếu chính quyền địa phương

B Trái phiếu được chính phủ bảo lãnh

C Trái phiếu chính phủ

D Trái phiếu kho bạc dài hạn

Câu 25: Dự trữ Quốc gia còn được gọi là :

A Dự trữ tài chính

B Dự phòng ngân sách C.D Dự trữ Nhà nước.Dự trữ phi tập trung

Câu 26: Khi Ngân hàng Trung ương mua vào một lượng tín phiếu Kho bạc trên thị

trường mở, lượng tiền cung ứng (MS) sẽ thay đổi như thế nào?

A Có thể tăng

B Có thể giảm

C Chắc chắn sẽ tăng

D Chắc chắn sẽ giảm

Câu 28: Khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, số nhân tiền tệ sẽ thay đổi

như thế nào? (giả định các yếu tố khác không thay đổi)

B Giảm C.D Không thay đổiTất cả đều sai

Câu 29: Khi các ngân hàng thương mại tăng tỷ lệ dự trữ bảo đảm khả năng thanh toán

(dự trữ vượt mức), số nhân tiền tệ sẽ thay đổi như thế nào? (giả định các yếu tố kháckhông thay đổi)

Trang 13

A Huy động vốn để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước.

B Huy động vốn để cho vay

C Huy động vốn để viện trợ

D Huy động vốn để cho vay và viện trợ

Câu 31: Chức năng chủ yếu của NHTW là :

A Phát hành tiền, quản lý nhà nước về mặt tiền tệ, tín dụng và ngân hàng

B Tạo lập và quản lý quỹ dự trữ quốc gia

C Kinh doanh tiền

D Cả A và B đều đúng

Câu 32: Nghiệp vụ chủ yếu của NHTW là :

A Phát hành tiền, ngân hàng của chính phủ và ngân hàng của các ngân hàng

B Kinh doanh tiền

C Cho các ngân hàng trung gian vay tiền

D Giúp đỡ người nghèo

Câu 33: NHTW được gọi là ngân hàng trung ương bởi vì NHTW là:

A Ngân hàng của chính phủ và ngân hàng của các ngân hàng

B Ngân hàng của người nghèo

C Ngân hàng của các tỉnh

D Ngân hàng quốc

Câu 34: NHTG được gọi là ngân hàng trung gian bởi vì NHTG là:

A Ngân hàng của chính phủ và ngân hàng của các ngân hàng

B Trung gian tài chính và trung gian ngân hàng

C Trung gian giữa NHTW và công chúng

D Cả B và C đều đúng

Câu 35: Nghiệp vụ chính của NHTG là:

A Nhận tiền gửi, tiền chờ thanh toán của công chúng

B Cho công chúng vay

C Đầu tư vào chứng khoán chính phủ

B Dự trữ bắt buộc do NHTW quy định và được giữ tại NHTW

C Dự trữ bắt buộc do NHTW quy định và được giữ tại NHTG

D Dự trữ bắt buộc do nhà nước quy định và được giữ tại NHTW

Câu 39: Dự trữ tự nguyện là khoản tiền:

A Dự trữ tại các NHTG để phục vụ mục đích thanh toán

B Dự trữ bắt buộc do NHTW quy định và được giữ tại NHTW

C Dự trữ bắt buộc do NHTW quy định và được giữ tại NHTG

Trang 14

D Dự trữ bắt buộc do nhà nước quy định và được giữ tại NHTW.

Câu 40: NHTW cho các NHTG vay với tư cách là người:

A Cứu cánh cuối cùng

B Kinh doanh tiền C.D Điều hành các NHTG.Cả A, B và C đều sai

Câu 41: NHTG không mấy mặn mà với đầu tư mua chứng khoán công ty vì:

A Rủi ro cao

B Ít lợi nhuận C.D Rủi ro thấp.Cả A, B và C đều sai

Câu 42: NHTG không mấy mặn mà với đầu tư mua chứng khoán chính quyền địa

phương hay đô thị vì:

A Rủi ro cao

B Ít lợi nhuận C.D Rủi ro thấp.Cả A, B và C đều sai

Câu 43: NHTG rất mặn mà với đầu tư mua trái phiếu chính phủ vì:

A Rủi ro cao

B Ít lợi nhuận C.D Rủi ro thấp.Cả A, B và C đều sai

Câu 44: Khi phát hành tiền NHTW sẽ dựa vào:

A Khối lượng tiền tệ có trong nền kinh tế

B Khối lượng hàng hóa và dịch vụ có trong nền kinh tế

C Khối lượng vàng và ngoại tệ có trong nền kinh tế

D Cả A, B và C đều đúng

Câu 45: Khi xuất hiện đối phần của tiền tệ, thì NHTW sẽ:

A Thu hồi tiền về

B Bán trái phiếu

C Phát hành tiền

D Cả A, B và C đều sai

Câu 46: Khi mức giá chung tăng dưới 10%, thì NHTW sẽ có thể:

A Thu hồi tiền về

B Bán trái phiếu C.D Phát hành tiền.Cả A, B và C đều sai

Câu 47: Khi mức giá chung tăng trên 10%, thì NHTW sẽ có thể:

A Thu hồi tiền về

B Bán trái phiếu C.D Phát hành tiền.Cả A, B và C đều sai

Câu 50: NHTW có chức năng tổng quát là:

A Kinh doanh tiền

B Phát hành tiền

Trang 15

C Phát hành tiền và quản lý nhà nước về mặt tiền tệ, tín dụng và ngân hàng.

B Vì mục đích xã hội C.D Vì mục tiêu lợi nhuận.Cả A và C đều đúng

Câu 54: Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Ngân hàng dự trữ Úc, Cục dự trữ liên bang Mỹ

C Chỉ có những chính phủ có mức tập quyền cao mới tạo được sức mạnh cầnthiết về chính trị nhằm đè bẹp các lực lượng khác để huy động tồn bộ tài nguyên chocác mục tiêu đầu tư và phát triển lâu dài

D Cả A và B đúng

Câu 56: Ai là người quản lý nhà nước về tiền tệ:

B Ngân hàng chính sách C.D Ngân hàng thương mại.NHTW

Câu 57: Ai là người đại diện cho chính phủ ở các tổ chức tài chính quốc tế:

A Chính sách Tiền tệ mở rộng theo quan điểm mới

B Chính sách Tài chính Quốc gia

C Là chính sách kinh tế vĩ mơ nhằm ổn định và tăng trưởng nền kinh tế thơng quacác cơng cụ thu chi ngân sách nhà nước

D Là bộ phận cấu thành chính sách Tài chính Quốc gia, cĩ các cơng cụ Thu, ChiNSNN, và các cơng cụ điều tiết Cung và Cầu tiền tệ

Câu 2: Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bao gồm cĩ các cơng cụ

chủ yếu như sau:

A chính sách dự trữ bắt buộc, chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá, các hoạt độngtrên thị trường mở, hạn mức tín dụng

Trang 16

B chính sách dự trữ bắt buộc, chính sách lãi suất, chính sách chiết khấu và tái chiếtkhấu, chính sách hạn chế tín dụng.

C chính sách dự trữ bắt buộc, chính sách lãi suất, chính sách công nghiệp hoá, cáchoạt động trên thị trờng mở, chính sách hạn chế tín dụng

D chính sách dự trữ bắt buộc, chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá, các hoạt độngtrên thị trường mở, chính sách tài chính doanh nghiệp

Câu 3: Tìm câu sai trong các câu sau :

A Ngân hàng thương mại là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hang vớinội dung chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để ơcấp tíndụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán

B Chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường là trung giantín dụng, trung gian thanh toán

C Ngân hàng Trung ương hoạt động kinh doanh tiền tệ vì mục tiêu lợi nhuận

D Ngân hàng Trung ương ( ngân hàng Nhà nước Việt Nam) là ngân hang Trungương trực thuộc Chính phủ

Câu 4: Ngân hàng Trung Ương là trung tâm phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ

được thực hiện qua:

A Ngân hàng Trung ương Phát hành qua kênh ngân sách Nhà nước, kênh tín dụng,thị trường mở, thị trường vàng và ngoại tệ

B Phát hành qua kênh tín dụng, thị trường mở, thị trường hàng hoá và dịch vụ, thịtrường vàng và ngoại tệ

C Phát hành qua kênh ngân sách Nhà nước, phát hành trái phiếu Chính phủ ra nướcngoài, phát hành qua thị trường chứng khoán, thị trường vàng và ngoại tệ

B Cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian

C Ngân hàng Trung ương thực hiện việc quản lý Nhà nước đối với hệ thống ngânhàng

D Ngân hàng Trung ương là ngân hàng của Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ

và kinh doanh tiền tệ của Nhà nước

Câu 6: Ngân hàng Trung ương là ngân hàng của Nhà nước vì :

A Là cơ quan quản lý về mặt quản lý Nhà nước các hoạt động của cả hệ thống ngânhàng bằng pháp luật, thay mặt cho nhà nước trong quan hệ nước ngoài trên lĩnh vựctiền tệ, tín dụng và ngân hàng

B Là cơ quan quản lý về mặt quản lý nhà nướ các hoạt động của hệ thống ngânhàng bằng pháp luật, là cơ quan quản lý kho bạc nhà nước

C Là cơ quan quản lý về mặt quản lý nhà nước các hoạt động của cả hệ thống ngânhàng bằng pháp luật, thay mặt cho nhà nước trong quan hệ nước ngoài trên lĩnh vực tiền

tệ , tín dụng và ngân hàng, có trách nhiệm với kho bác Nhà nước

D Là ngân hàng thuộc sở hữu của nhà nước, phát hành trái phiếu để tăng vốn chongân hàng thương mại, Bảo quản dự trữ quốc gia về ngoại hối, các chứng từ có giá

Câu 7: Trong chính sách tín dụng của nước ta trong thời gian tới cần tiếp tục hoàn

chỉnh đưa vào hoạt động có chất lượng các thị trường:

Trang 17

A Thị trường liên ngân hàng

B Thị trường đấu giá tín phiếu kho bạc

C Thị trường chứng khoán

D A, B, C đều đúng

Câu 8: Chọn câu đúng trong các câu sau đây :

A Tài chính là công cụ duy nhất của nhà nước trong quản lý và điều tiết vĩ mô nềnkinh tế – xã hội

B Năm ngân sách nhà nước ở Việt Nam bắt đầu từ 1/1 kết thúc 31/12

C Ở nước ta chi bổ sung dự trữ nhà nước thuộc ngân sách trung ương

D Thuế tiêu thụ đặc biệt là thuế trực thu

Câu 9: Nhà nước từng bước cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thuộc chủ trương lớn

của nội dung nào trong chính sách tài chính quốc gia:

A Chính sách về vốn

B Chính sách tài chính đối với doanh nghiệp

C Chính sách về tiền tệ và tín dụng

D A, B , C đều sai

Câu 10: Khi có bất kỳ NHTG nào thiếu tiền tạm thời và đi vay NHTW, NHTW sẽ:

A Không cho vay

B Cho vay khi NHTG có thế chấp

C Cho vay khi NHTG không có thế chấp

D A, B , C đều sai

Câu 11: Khi có một ngân hàng rơi vào tình huống người gửi tiền đến rút tiền ồ ạt vì tin

đồn sai sự thật, ngân hàng bạn sẽ:

A Không cho ngân hàng này vay

B Cho ngân hàng này vay khi có thế chấp

C Cho ngân hàng này vay khi không có thế chấp

D A, B , C đều sai

Câu 12: Khi có một ngân hàng rơi vào tình huống người gửi tiền đến rút tiền ồ ạt vì tin

đồn sai sự thật, NHTW sẽ:

A Không cho ngân hàng này vay

B Cho ngân hàng này vay khi có thế chấp

C Giúp đỡ ngân hàng này bằng cách công bố với công chúng là thông tin sai sự thật

D B , C đều đúng

Câu 13: NHTW nên độc lập với chính phủ bởi lẽ:

A Ko bị chính phủ lạm dụng khi NSNN thâm hụt và lạm dụng vì mục tiêu chính trị

B Ko bị chính phủ lạm dụng khi NSNN thặng dư và lạm dụng vì mục tiêu chính trị

C Bị chính phủ lạm dụng khi NSNN thâm hụt và lạm dụng vì mục tiêu chính trị

D Bị chính phủ lạm dụng khi NSNN thâm hụt và lạm dụng vì mục tiêu kinh tế

CHƯƠNG 3: CUNG – CẦU TIỀN TỆ

Phần câu hỏi cơ bản Câu 1: Trong các kênh cung ứng tiền vào lưu thông của Ngân hàng trung ương, kênh

nào sẽ ít gây ra lạm phát?

Trang 18

C Kênh thị trường mở D Kênh thị trường hối đoái

Câu 2: Khi muốn phát hành tiền tệ, tức là muốn gia tăng khối lượng tiền tệ lưu hành,

Ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường mở bằng cách ………… những giấy

Câu 3: Lý thuyết về sự ưa thích tiền mặt của Keynes đã phân tích những yếu tố nào

đã ảnh hưởng đến cầu tiền tệ

A Động cơ giao dịch

B Động cơ dự phòng

C Động cơ đầu cơ

D Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 4: Khả năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại sẽ bị ảnh hưởng bởi yếu

Câu 6: Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng, nguồn vốn cho vay của ngân hàng thương

mại……….kéo theo khối tiền tệ…………

A A.tăng ; tăng

B tăng ; giảm

C giảm ; giảm

D giảm; tăng

Câu 7: Việc tăng lãi suất tín dụng dẫn đến cầu tiền ……… từ đó làm …… lượng tiền

cung ứng trong nền kinh t ế

A tăng; giảm

B giảm; tăng

C giảm; giảm

D tăng; tăng

Câu 8: Qua các kênh cung ứng tiền, ngân hàng trung ương sẽ trực tiếp cung cấp

một lượng tiền giấy và tiền kim loại vào lưu thông, được gọi là

Câu 10: Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tiền giao dịch:

A Thu nhập thực tế, lợi tức dự tính của việc nắm giữ các tài sản khác

B Thu nhập thực tế, lợi tức kỳ vọng của việc nắm giữ các tài sản khác, tính thanhkhoản của các tài sản sinh lời

C Thu nhập thực tế, lợi tức kỳ vọng của việc nắm giữ các tài sản khác, lạm phát

Trang 19

A Tiền mặt trong lưu thông và các khoản vay chiết khấu của NHTW

B Tiền mặt trong lưu thông và chứng khoán chính phủ

C Tiền mặt trong lưu thông và giấy bạc do NHTW phát hành

D Tiền mặt trong lưu thông và dự trữ ngân hàng

Câu 12: Tỷ suất lợi nhuận của việc nắm giữ trái phiếu được cấu thành từ yếu tố:

A Lợi suất hiện hành

B Lợi suât lãi vốn

C Lợi suất thị trường

D A và B

Câu 13: Cơ số tiền tệ (MB) phụ thuộc vào các yếu tố

A Lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng cho vay của các ngân hàng thươngmại

B Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt quá và lượng tiền mặt trong lưu thông

C Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của các ngân hàng thương mại

D Mục tiêu mở rộng cung tiền tệ của Ngân hàng Trung ương

Câu 14: Khi các ngân hàng thương mại tăng tỷ lệ dự trữ vượt quá (ER/D) để bảo đảm

khả năng thanh toán thì số nhân tiền tệ sẽ thay đổi như thế nào? (giả định các yếu tốkhác không thay đổi)

A Tăng

B Giảm

C Tăng không đáng kể

D Không thay đổi

Câu 15: Khi Ngân hàng Trung ương hạ lãi suất tái chiết khấu, lượng tiền cung ứng

(MS) trong nền kinh tế sẽ thay đổi như thế nào? (giả định các yếu tố khác không thayđổi)

A Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr), Tiền cơ sở (MB), Tỷ lệ dự trữ vượt quá (ER/D)

B Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi (C/D), Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr), Tỷ lệ dự trữ vượtquá (ER/D)

C Tiền cơ sở (MB), Tỷ lệ dự trữ vượt quá (ER/D), Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi(C/D)

D Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr), Tỷ lệ dự trữ vượt quá (ER/D)

Câu 17: Lượng tiền cung ứng (MS) tương quan thuận với sự thay đổi

A Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr)

B Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi (C/D)

C Tiền cơ sở (MB)

D Tỷ lệ dự trữ vượt quá (ER/D)

Câu 18: Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi Ngân hàng Trung ương giảm tỷ

lệ dự trữ bắt buộc, lượng tiền cung ứng (MS) sẽ thay đổi như thế nào?

A Có thể không tăng

B Có thể không giảm

C Chắc chắn sẽ tăng

D Chắc chắn sẽ giảm

Trang 20

Câu 19: Lượng tiền cung ứng sẽ thay đổi như thế nào nếu Ngân hàng Trung ương

thực hiện các nghiệp vụ bán trên thị trường mở vào lúc mà lãi suất thị trường đangtăng lên?

A Có thể sẽ tăng

B Chắc chắn sẽ giảm

C Có thể không tăng

D Chắc chắn sẽ tăng

Câu 21 : Số nhân tiền tăng lên khi

A Các giao dịch thanh toán bằng tiền mặt tăng lên

B Ngân hàng thương mại giảm dự trữ vượt mức

C Hoạt động thanh toán bằng các loại thẻ trở nên phổ biến hơn

Câu 25: Khi lợi tức dự tính của việc nắm giữ các tài sản sinh lời tăng lên sẽ làm cho

nhu cầu tiền cho giao dịch

C Không đổi

D Không có đáp án đúng

Câu 26: Khi lợi tức dự tính của việc nắm giữ các tài sản sinh lời giảm xuống sẽ làm

cho nhu cầu tiền cho giao dịch

Câu 29: Trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng ổn định, thu nhập bình quân của các

chủ thể kinh tế tăng, nhu cầu tiền dự phòng

A Có thể giảm

B Chắc chắn giảm

C Có thể tăng

D Chắc chắn tăng

Trang 21

Câu 30: Tính thanh khoản của một tài sản là khả năng chuyển đổi từ tài sản sang

thành tiền mặt

A Nhanh nhất, giá cả xác định hợp lý, chi phí chuyển đổi cao nhất

B Nhanh nhất, giá cả xác định hợp lý, chi phí chuyển đổi thấp nhất

C Chậm nhất, giá cả xác định hợp lý, chi phí chuyển đổi cao nhất

D Chậm nhất, giá cả xác định hợp lý, chi phí chuyển đổi thấp nhất

Câu 31: Nếu như tỷ lệ mất vốn của các dạng tài sản khác cao hơn thì cầu tiền

A Có thể giảm

B Chắc chắn giảm

C Có thể tăng

D Chắc chắn tăng

Câu 32: Lợi tức dự tính của việc nắm giữ các tài sản khác tăng làm chi phí cơ hội của

việc giữ tiền …… khiến cầu tiền ……

A Tăng, giảm

B Tăng, tăng

C Giảm, tăng

D Giảm, giảm

Câu 33: Lợi tức dự tính của việc nắm giữ các tài sản khác giảm làm chi phí cơ hội

của việc giữ tiền …… khiến cầu tiền ……

Câu 35: Phép đo lượng tiền cung ứng M1

A Bao gồm tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn

B Bao gồm tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm

C Là phép đo lượng tiền cung ứng hẹp nhất

D A và C

Câu 36: Phép đo lượng tiền cung ứng M2

A Gồm M1 và tiền gửi có kỳ hạn tại các ngân hàng

B Kém linh hoạt hơn M1

C Linh hoạt hơn M1

D A và C

Câu 37: Ở Việt Nam, định chế đại diện cho chính phủ tại các tổ chức tài chính tiền tệ

quốc tế như IMF, WB, ADB là

A Chính phủ

B Ngân hàng trung ương

C Ngân hàng trung gian

D A và B

Trang 22

Câu 38: Lượng cầu của một loại tài sản………… với mức độ rủi ro của các loại tài

sản đó so với các loại tài sản thay thế khác

A Tỷ lệ nghịch

B Tỷ lệ thuận

C Không có mối quan hệ

D Có mối quan hệ mật thiết

Câu 39: Lượng cầu của một loại tài sản………… với tính thanh khoản của các loại

tài sản đó so với các loại tài sản thay thế khác

A Tỷ lệ nghịch

B Tỷ lệ thuận

C Không có mối quan hệ

D Có mối quan hệ mật thiết

Câu 40: Khi nền kinh tế có mức tăng trưởng hơn mức bình thường thì NHTW sẽ

A Giảm lượng cung ứng tiền tệ

B Tăng lượng cung ứng tiền tệ

C Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc

D Tăng lãi suất

Câu 41: Khi FDI tăng thì NHTW sẽ có thể

A Giảm lượng cung ứng tiền tệ

B Tăng lượng cung ứng tiền tệ

C Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc

D Tăng lãi suất

Câu 42: Khi chính phủ vay được nợ nước ngoài bằng hàng hóa thì NHTW sẽ có thể

A Giảm lượng cung ứng tiền tệ

B Tăng lượng cung ứng tiền tệ

C Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc

D Tăng lãi suất

Câu 43: Khi Việt Kiều gia tăng gửi ngoại tệ về cho người thân ở Việt Nam thì NHTW

sẽ có thể

A Giảm lượng cung ứng tiền tệ

B Tăng lượng cung ứng tiền tệ

C Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc

D Tăng lãi suất

Câu 44: Khi tiền gửi vào hệ thống ngân hàng tăng thì sẽ có thể dẫn đến tình trạng

A Giảm lượng cung ứng tiền tệ

B Tăng lượng cung ứng tiền tệ

C Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc

D Không xác định được

Câu 45: Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng thì sẽ có thể dẫn đến tình trạng

A Giảm lượng cung ứng tiền tệ

B Tăng lượng cung ứng tiền tệ

A Giảm lượng cung ứng tiền tệ

B Tăng lượng cung ứng tiền tệ

C Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc

D Tăng lãi suất

Câu 48: Động cơ cất giữ tiền của công chúng bao gồm:

A Động cơ giao dịch và thanh toán

B Động cơ dự phòng

Trang 23

C Động cơ rủi ro về tài sản.

D Tất cả các câu trên đều đúng

Phần câu hỏi nâng cao Câu 1: Nếu số lượng tiền giấy phát hành ra nhiều hơn so với nhu cầu thì sức mua thực

tế của tiền ………… giá trị danh nghĩa

B Tiền cơ bản và số nhân tiền tệ

C Lượng tiền cung ứng

D Cả B và C

Câu 3: Số nhân tiền tệ phụ thuộc vào

A Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ tại các ngân hàng thương mại

B Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ quá mức tại các ngân hàng trung gian

C Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ quá mức tại các ngân hàng trung gian, tỷ lệgiữ tiền mặt trong lưu thông so với tiền gửi không kỳ hạn

D Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ quá mức tại các ngân hàng trung gian, tỷ lệgiữ tiền mặt trong lưu thông

Câu 4: Nhân tố đặc trưng ảnh hưởng tới nhu cầu tiền dự phòng

A Thu nhập thực tế, lợi tức dự tính của việc nắm giữ các tài sản khác

B Điều kiện vĩ mô của nền kinh tế

C Lợi tức kỳ vọng, lạm phát dự tính

D Tính thanh khoản, thu nhập thực tế

Câu 5: Yếu tố nào không được coi là nguồn cung ứng vốn cho vay

A Tiết kiệm của hộ gia đình

B Quỹ khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp

C Thặng dư ngân sách của Chính phủ và địa phương

D Các khoản đầu tư của doanh nghiệp

Câu 6: Nhu cầu vay vốn của các chủ thể trong nền kinh tế sẽ thay đổi như thế nào nếu

Chính phủ thực hiện chính sách miễn giảm thuế?

A Tăng

B Giảm

C Không thay đổi

D Không có cơ sở để đưa ra nhận định

Câu 7: Mức cung tiền tệ sẽ tăng lên khi

A Tiền dự trữ của các ngân hàng thương mại tăng, Ngân hàng Trung ương pháthành thêm tiền mặt vào lưu thông

B Ngân hàng Trung ương phát hành thêm tiền mặt vào lưu thông, nhu cầu vốnđầu tư trong nền kinh tế tăng

Ngày đăng: 06/05/2014, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w