§¨ng ký ®Ò tµi luËn v¨n th¹c sü LỜI TÁC GIẢ Sau một thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu và thực hiện, đến nay luận văn thạc sỹ kỹ thuật “Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí đài cọc đến sức chịu tải củ[.]
LỜI TÁC GIẢ Sau thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu thực hiện, đến luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí đài cọc đến sức chịu tải móng cọc treo tính tốn ứng dụng” hồn thành thời hạn theo đề cương phê duyệt Trước hết tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới trường Đại học Thủy lợi Hà Nội đào tạo quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trình học tập thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hoàng Việt Hùng Thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn cụ thể, cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên mặt để tác giả đạt kết ngày hôm Trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, tác giả khó tránh khỏi thiếu sót mong nhận góp ý, bảo thầy, cô cán đồng nghiệp luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2015 Tác giả Bùi Thiên Trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Bùi Thiên Trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÓNG CỌC VÀ MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG TÍNH TỐN THIẾT KẾ MĨNG CỌC 1.1 Khái niệm móng cọc điều kiện áp dụng 1.2 Cọc đơn nhóm cọc 1.2.1 Cọc đơn .5 1.2.2 Nhóm cọc 1.3 Nguyên tắc tính tốn thiết kế móng cọc .9 1.3.1 Các bước tính tốn 1.3.2 Phân tích làm việc cọc đơn cọc nhóm .9 1.4 Đánh giá ưu nhược điểm phương pháp thiết kế truyền thống 11 Kết luận chương I 16 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 2.1 Tính tốn sức chịu tải cọc đơn 19 2.1.1 Khái niệm sức chịu tải cọc đơn 19 2.1.2 Xác định sức chịu tải dọc trục cọc đơn 20 2.1.3 Sức chịu tải ngang trục cọc đơn (sức chịu tải vng góc với trục cọc) 34 2.1.4 Ảnh hưởng nhóm cọc đến làm việc cọc 37 2.2 Kiểm tra độ lún cho móng cọc 39 2.2.1 Độ lún cọc đơn theo tiêu chuẩn 205-1998 39 2.2.2 Tính tốn độ lún nhóm cọc .40 2.2.3 Độ lún cọc đơn độ lún nhóm cọc 45 Kết luận chương II 45 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH TỐN BÀI TỐN TÍNH LÚN CHO MĨNG CỌC 47 3.1 Mở đầu .47 3.2 Giới thiệu phần mềm tính tốn Plaxics 48 3.3 Mơ hình tốn ứng dụng 50 3.3.1 Điều kiện cơng trình tải trọng 50 3.3.2 Phân tích trường hợp móng cọc đài thấp 51 3.3.3 Phân tích trường hợp móng cọc đài cao 69 Kết luận chương III 76 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN ỨNG DỤNG 78 4.1 Giới thiệu cơng trình 78 4.1.1 Đặc điểm cơng trình 78 4.1.2 Điều kiện địa chất đất 79 4.2 Tính tốn kiểm tra theo TCVN 205-1998 79 4.2.1 Xác định sức chịu tải tính tốn cọc 79 4.2.2 Tính tốn kiểm tra lún theo TCVN 205-1998 82 4.3 Ứng dụng kết nghiên cứu .84 4.4 Phân tích kết so sánh với mơ hình tốn 85 Kết luận chương IV 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 I Kết đạt luận văn .88 II Tồn 88 III Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 I Tiếng Việt 90 II Tiếng Anh .91 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Kết cấu móng cọc Hình 1.2: Móng cọc đài thấp (a) , móng cọc đài cao (b) Hình 1.3: Móng cọc chống (a) móng cọc treo (b) Hình 1.4: Các đường đồng ứng suất .13 Hình 1.5: Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng khoảng cách cọc 15 móng .15 Hình 2.1: Cọc chống .21 Hình 2.2: Cọc treo 22 Hình 2.3: Quá trình hình thành sức kháng đầu mũi cọc .23 Hình 2.4: Sơ đồ thiết bị xuyên phạm vi đất thí nghiệm xuyên để xác định R 24 Hình 2.5: Thí nghiệm kết thí nghiệm nén cọc .26 Hình 2.6: Quan hệ S~P 27 Hình 2.7: Mơ tả thí nghiệm 29 Hình 2.8: Sức chịu tải cọc ngắn phụ thuộc vào điều kiện đất .35 Hình 2.9: Sức chịu tải cọc dài phụ thuộc vào khả chịu uốn vật liệu cọc đặc điểm biến dạng đất .35 Hình 2.10: Quan hệ P~ ∆ .36 Hình 2.11: Phân bố ứng suất cọ đơn nhóm cọc gây 38 Hình 2.12: Cách bố trí cọc đơn nhóm cọc 39 Hình 2.13: Kích thức móng khối quy ướcxác định theo trường hợp nhiều lớp .42 Hình 2.14: Kích thước móng khối quy ước xác định trường hợp đồng 42 Hình 2.15: Kích thước móng khối quy ước xác định theo trường hợp cọc xuyên qua số lớp đất yếu tựa vào lớp đất cứng 42 Hình 3.1: Sơ đồ thí nghiệm móng cọc có đài đặt mặt đất đài cao mặt đất (theo thí nghiệm P.G Tsijikov) 47 Hình 3.2: Mơ điều kiện đất móng cơng trình .51 Hình 3.3: Mơ mặt móng cọc phạm vi đất xung quanh móng 52 Hình 3.4: Chia lưới PTHH mặt móng (2D) 53 Hình 3.5: Mơ PTHH hệ cọc móng cọc (3D) .54 Hình 3.6: Phổ chuyển vị móng .55 Hình 3.7: Trị số ứng suất trung bình hiệu p’ mặt phẳng xy 56 Hình 3.8: Chuyển vị thẳng đứng cao đáy đài (-1,6m) 57 Hình 3.9: Phổ chuyển vị thẳng đứng cao trình mũi cọc (-21,7m) 58 Hình 3.10: Phổ chuyển vị móng 59 Hình 3.11: Phổ chuyển vị thẳng đứng mặt phẳng xy 60 Hình 3.12: Chuyển vị thẳng đứng cao trình đáy đài (cao trình -1,6m) 61 Hình 3.13: Chuyển vị thẳng đứng cao trình mũi cọc (-21,6m) .62 Hình 3.14: Chuyển vị móng 63 Hình 3.15: Chuyển vị thẳng đứng mặt phẳng xy 64 Hình 3.16: Phổ tổng chuyển vị cao trình đáy đài (-1,6m) .65 Hình 3.17: Phổ chuyển vị theo phương x cao trình đáy đài (-1,6m) 66 Hình 3.18: Phổ tổng chuyển vị cao trình mũi cọc (-21,7m) 67 Hình 3.19: Phổ chuyển vị theo phương x cao trình mũi cọc (-21,7m) 68 Hình 3.20: Phổ chuyển vị móng 69 Hình 3.21: Phổ chuyển vị theo phương đứng mặt phẳng song song với trục x 70 Hình 3.22: Phổ chuyển vị thẳng đứng mặt phẳng song song với trục y 71 Hình 3.23: Phổ chuyển vị thẳng đứng cao đáy đài (-1,6m) 72 Hình 3.24: Phổ chuyển vị thẳng đứng cao trình mũi cọc (-21,7m) 73 Hình 3.25: Phổ chuyển vị móng 74 Hình 3.26: Phổ chuyển vị thẳng đứng mặt phẳng song song với trục x.75 Hình 4.1 Sơ họa đặc điểm mố trụ cảng cá Tuần Đề 78 Hình 4.2: Kích thước khối móng quy ước xác định theo cách .83 Hình 4.3: Kết tính móng MT15 .85 Hình 4.4: Kết tính móng MT16 (đài cao) .86 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết thí nghiệm P.G Tsijikov G.X IIlarionov 15 Bảng 2.1: Các hệ số mR mf 27 Bảng 2.2 bảng xác định hệ số k0 44 Bảng 3.1 Các tiêu đất đặc trưng vật liệu 50 Bảng 3.2 Tổng hợp trường hợp tính tốn 76 Bảng 4.1 Các tiêu đất đặc trưng vật liệu 79 Bảng 4.2: Sức chịu tải dọc trục theo điều kiện cường độ vật liệu cọc .80 Bảng 4.3: Bảng tính fi cọc dài 21.7 m 80 MỞ ĐẦU Trong thực tế xây dựng nay, giải pháp móng cọc cơng trình nhằm đảm bảo ổn định lâu dài móng cơng trình giải pháp chủ yếu Khi xác định tải trọng tác dụng lên cọc theo công thức cọc đơn phải dựa vào giả thiết coi tải trọng truyền lên cọc khơng truyền lên phần đất cọc Việc tính toán định dẫn đến sai số lớn, ví dụ cho độ cứng cọc có chêch lệch nhiều so với độ cứng đất tải trọng qua đài cọc mà truyền lên cọc lên phần đất đáy đài Nếu kể đến làm việc đất sức chịu tải tồn móng tăng lên nhiều Để thiết kế cọc hợp lý ta cần phải đảm bảo yếu tố: an toàn mặt kỹ thuật, hợp lý giá thành thuận lợi cho thi công Yêu cầu kinh tế đây, hẳn nhiên tiết kiệm vật liệu hay giảm chi phí thiết bị thi cơng, mà việc tối ưu hóa tiến độ thi cơng Hiện nay, có nhiều cơng trình thiết kế “thừa” Thừa ảnh hưởng đến chi phí vật liệu mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi cơng Có cơng trình chậm tiến độ đến nửa năm thiết kế chiều dài cọc “thừa” 1m Vì đề tài:“ Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí đài cọc đến sức chịu tải móng cọc treo tính tốn ứng dụng” có tính khoa học thực tiễn, để giải cấp thiết vấn đề kỹ thuật xây dựng Mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài: a) Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: Đánh giá ảnh hưởng vị trí đài cọc đến sức chịu tải móng cọc Mơ mơ hình tốn đánh giá kết quả, phân tích ưu nhược điểm, mức độ tin cậy phần mềm tính tốn Tính tốn áp dụng cho cơng trình cụ thể b) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn vị trí đài cọc móng cọc ma sát Phạm vi nghiên cứu: Móng cọc treo với đất cát sét dẻo mềm c) Nội dung nghiên cứu: Thu thập tài liệu đánh giá tính tốn thiết kế móng cọc Trình bày sở lý thuyết tốn tính cọc Mơ mơ hình tốn để xét ảnh hưởng vị trí đài cọc Phân tích kết nhận xét d) Phương pháp nghiên cứu: Thống kê đánh giá Phân tích nghiên cứu lý thuyết Mơ mơ hình tốn phân tích kết Tính tốn ứng dụng 77 Đài cọc ảnh hưởng nhiều đến độ lún móng cọc treo, độ lún móng cọc treo khơng đài lớn nhiều so với độ lún móng cọc treo có đài Điều phù hợp với số tài liệu thí nghiệm trường tác giả ngồi nước trước dã cơng bố Đất đáy đài tham gia làm việc với móng cọc Mô đun biến dạng lớp đất tiếp xúc đáy đài có ảnh hưởng nhiều đến độ lún nóm cọc Phạm vi biến thiên E khoảng từ 500 kN/m2 đến 2500 kN/m2 có ảnh hưởn rõ rệt Một số nhận xét trước cho rằng, tải trọng ngang hoàn toàn lớp đáy đài trở lên tiếp nhận Trong kết nghiên cứu này, tác giả nhận thấy móng chịu tả trọng ngang, độ lún móng cọc, tức độ lún xác định mặt phẳng mũi cọc thay đổi Như tải trọng ngang tác dụng lên móng ảnh hưởng đến tồn móng cọc 78 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN ỨNG DỤNG 4.1 Giới thiệu cơng trình 4.1.1 Đặc điểm cơng trình Cơng trình tính tốn ứng dụng móng cọc cho trụ cầu cảng cá Tuần Đề thuộc xã Trung Bình-Huyện Long Phú-Tỉnh Sóc Trăng Cầu cảng cá Tuần Đề cơng trình sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Sóc Trăng làm chủ đầu tư Do đặc điểm địa hình, địa chất vị trí xây dựng cầu cảng mà có 15 mố trụ coi móng cọc đài thấp 20 mố trụ coi móng cọc đài cao Hình 4.1 biểu diễn sơ họa mố trụ 15 mố trụ 16 có gắn địa hình để thấy đặc điểm cơng trình Hình 4.1 Sơ họa đặc điểm mố trụ cảng cá Tuần Đề Hình 4.1 cho thấy mố trụ 15 có đài đặt lớp đất số coi móng cọc đài thấp Mố trụ 16 xem móng cọc đài cao Dựa vào kết mơ mơ hình tốn chương III kết hợp với tính tốn kiểm tra theo TCXD 205-1998 để phân tích ảnh hưởng đài cọc đến độ lún công trình thực tế 79 4.1.2 Điều kiện địa chất đất Đất gồm lớp đất phân bố sau: - Lớp 1: Sét dẻo mềm chiều dày 2.6 m (từ cao trình 0.0 đến -2.6) - Lớp 2: Cát chặt vừa, hạt mịn màu xám nâu có chiều dày 2.5 m ( từ cao trình -2.6 đến -5.1) - Lớp 3: Lớp bùn sét dẻo mềm có chiều dày 13.1 m (từ cao trình -5.1 đến cao trình -18.2) - Lớp 4: Sét trạng thái dẻo cứng phân bố với chiều dày lớn Các tiêu lý lớp đất tổng hợp bảng 4.1 Bảng 4.1 Các tiêu đất đặc trưng vật liệu Tải trọng tác dụng lên cơng trình tổng hợp 2500 kN 4.2 Tính toán kiểm tra theo TCVN 205-1998 4.2.1 Xác định sức chịu tải tính tốn cọc 4.2.1.1 Sức chịu tải dọc trục theo điều kiện cường độ vật liệu cọc (Pvl): = Pvl mc (mcb Rb Fb + Ra Fa ) (4-1) mcb: Hệ số điều kiện làm việc bê tông (mcb = 1) mc : Hệ số điều kiện làm việc, cọc bê tơng cốt thép mc = Rb : Sức kháng nén tính tốn bê tơng (Rb = 13500 KN/m2) Fb : Diện tích tiết diện ngang cọc bê tông Ra : Sức kháng nén tính tốn cốt thép (Ra = 270000KN/m2) Fa : Diện tích tiết diện cốt thép (Fa = 0,000804 m2) 80 Kết tính tốn với tiết diện khác cọc, xác định trị số sức chịu tải tính theo điều kiện vật liệu làm cọc bảng 4.2 Bảng 4.2: Sức chịu tải dọc trục theo điều kiện cường độ vật liệu cọc Cọc loại 20×20 25×25 30×30 35×35 Fb (m2) 0,04 0,0625 0,09 0,1225 Pvl (KN) 757,08 1060,83 1432,08 1870,83 4.2.1.2 Sức chịu tải dọc trục theo điều kiện đất bao quanh cọc (Pđ): = Pd mc (mR R.F + u ∑ m f fi li ) (4.2) Trong đó: mc : Hệ số điều kiện làm việc cọc đất, m =1 mR, mf : Các hệ số điều kiện làm việc đất tương ứng mũi cọc xung quanh cọc xét đến phương pháp hạ cọc loại đất : mR = ; mf = R,fi : Sức kháng tính tốn đất mũi cọc mặt bên cọc phạm vi lớp đất thứ i có có chiều dày li F: Diện tích tựa lên đất cọc, lấy diện tích ngang cọc đáy lớn phần mở rộng đầu mũi cọc u: Chu vi cọc R=4800 kN/m2 Bảng 4.3: Bảng tính fi cọc dài 21.7 m Lớp Độ đất sệt 0.6 Sét dẻo mềm Cát chặt vừa Sét dẻo 0.55 Chiều dày Chiều sâu bình fi li.fi STT lớp li (m) quân lớp đất (m) (KN/m2) (KN/m) 2.6 1.3 7.8 2.5 3.8 17.5 2.0 5.8 25 50 81 Lớp Độ đất sệt mềm Sét dẻo cứng Chiều dày Chiều sâu bình fi li.fi STT lớp li (m) quân lớp đất (m) (KN/m2) (KN/m) 2.0 7.8 26 52 2.0 9.8 27 54 2.0 11.8 27.5 55 2.0 13.8 28 56 2.5 15.8 28.5 57 1.5 18 53 79.5 10 1.5 19 55 82.5 0.3 → ∑ fl i i = 511.3 (KN/m) = Pd mc (mR R.F + u ∑ m f fi li ) Vậy theo điều kiện đất ta tính trị 811.3 kN 4.2.1.3 Sức chịu tải cọc đơn (Pc): Sức chịu tải cọc đơn xác định theo công thức: Pc = min( Với: Pvl Pđ ; ) kvl kd (4.3) kvl : Hệ số an toàn theo điều kiện vật liệu cọc (kvl = 1) kđ : Hệ số an toàn theo điều kiện đất (kđ = 1,4) Vậy sức chịu tải cọc đơn chọn 811.3/1.4=579 kN d) Tính số lượng cọc bố trí cọc móng Số lượng cọc móng sơ xác định theo cơng thức: n=β N Pc Trong đó: n: Số lượng cọc móng N: Tổng lực đứng tính đến cao trình đáy đài Pc: Sức chịu tải cọc (4.4) có giá 82 Β: Hệ số kinh nghiệm kể đến ảnh hưởng tải trọng ngang moomen, lấy từ 1,0 đến 1,5 Ở ta chọn β = 1,0 cơng trình chịu tải trọng thẳng đứng Ta có: N = N tt + Gd = N tt + γ bt Vd = 2500 + 51.2 = 2602 kN P=579 kN Từ sơ xác định số lượng cọc móng (n1) Số lượng cọc thực tế để tiện bố trí (n2) xác định theo điều kiện sau: 3d ≤ c ≤ 6d e ≥ 0,7d Trong đó: c: khoảng cách cọc d: cạnh tiết diện cọc e: khoảng cách từ tim cọc biên đến mép đài Xác định cọc móng, cọc bố trí móng có diện tích (1,6mx1,6mx0,8m), kích thước cọc 0,25 x 0,25m, chiều sâu cọc -21,6m so với mặt đất tự nhiên, độ sâu đài cọc -1,6 m so với mặt đất tự nhiên 4.2.2 Tính tốn kiểm tra lún theo TCVN 205-1998 Do đặc điểm lớp đất yếu phía việc tính tốn lún theo cách đất yếu Phu lục H.2 tiêu chuẩn 205-1998 cịn dẫn xác định ranh giới móng quy ước theo cách 20 điều kiện đất có lớp đất yếu bên dựa tc phương pháp TERZAGHI Theo cách tải trọng chân cột N truyền xuống trực tiếp độ sâu 2/3 chiều dài cọc , kể từ đáy lớp đất yếu đồng thời không cộng thêm trọng lượng móng khối quy ước Có nghĩa độ sâu áp lực xem phân bố theo giá trị α = 300 , hay đơn giản theo độ dốc ½ Pm = N 0tc Fm , đồng thời phân bố theo góc 83 Hình 4.2: Kích thước khối móng quy ước xác định theo cách Điều cần lưu ý thêm theo quan điểm tính lún TERZAGHI, việc tính lún dựa tiêu trị số nén Cc (Compression) tính theo công thức: S = Cc P + ∆P H log + e0 P0 (4.5) Ở ta áp dụng quan điểm TERZAGHI dùng cơng thức trước kết cho sau (với góc truyền lực ½): Các kích thước tính theo cách 10 bao gồm: L1=3.5 m (phần chiều dài cọc nằm lớp 4) Kích thước móng quy ước (2.35 x 2.35) = 5.52 m2 Áp lực móng khối quy ước: p= 2500 + 176,2 = 100,76 kPa 5.52 Ứng suất phụ thêm: σ gl = 100,76 − 19.7 x3.5 = 31,81 Độ lún móng kPa 84 S = Cc P + ∆P H log + e0 P0 0.315 x 3,0 100,76 log + 1.46 68,95 =0,067 m hay 67 mm 4.3 Ứng dụng kết nghiên cứu Kết nghiên cứu chương dã cho thấy với lớp đất tiếp xúc với đài cọc có mơ đun biến dạng E khoảng từ 500 đến 1000 kN/m2 Với điều kiện tải trọng cho thấy đài thấp đài cao có độ lún tương tự Nếu lớp đất (lớp đât tiếp xúc đài cọc) có mơ đun biến dạng khoảng từ 1200 đến 3500 đài cọc bắt đầu ảnh hưởng rõ rệt đến độ lún móng cọc Với kết nghiên cứu chương cho thấy, cầu cảng cá Tuần Đề có mơ đun biến dạng lớp 1400 kN/m2 Như độ lún cọc đài cao lớn 12% so với cọc đài thấp để đảm bảo độ lún hai móng chiều dài cọc đài cao phải dài 8-10% chiều dài cọc móng đài thấp 85 4.4 Phân tích kết so sánh với mơ hình tốn - Kết tính theo TCVN 205-1998 cho kết móng cọc gồm cọc kích thước 0.25x0.25 m, chiều dài 20 m, độ lún móng 67 mm Kết tính cho móng cọc đài thấp (MT15) móng đài cao (MT16) - Nếu theo kết nghiên cứu móng MT15 có cọc kích thước 0.25x0.25 m, chiều dài 20 m, móng MT16 có cọc kích thước 0.25x0.25 m, chiều dài 22 m hai móng đạt yêu cầu lún - Kiểm tra lại mơ hình tốn Hình 4.3: Kết tính móng MT15 86 Hình 4.3 thể kết tính móng MT15 với cọc móng chiều dài cọc 20 m độ lún đạt 0.058 m Hình 4.4: Kết tính móng MT16 (đài cao) 87 Hình 4.4 thể kết tính móng MT16 với cọc móng chiều dài cọc 22 m độ lún đạt 0.0601 m Kết luận chương IV Chương IV toán thực tế cho thấy làm việc móng đài cao đài thấp cơng trình Sự đảm bảo độ lún cho cơng trình yếu cần thiết Để móng cọc đài cao đạt độ lún tương đương độ lún móng đài thấp, cần hiệu chỉnh chiều dài cọc để hạn chế ảnh hưởng đài cọc đến độ lún nhóm cọc 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết đạt luận văn (1) Luận văn tổng hợp phần tính tốn móng cọc tồn tính tốn thiết kế móng cọc Trong tồn việc xét ảnh hưởng đài đến độ lún móng cọc, hay xét ảnh hưởng đài đến tải trọng ngang tác dụng lên móng chưa thực thỏa đáng (2) Với móng cọc treo, đài cọc ảnh hưởng nhiều đến độ lún sức chịu tải cọc Móng cọc treo có đài lún móng cọc treo khơng đài (hay đài cao nghiên cứu luận văn) Mức độ chênh lệch khoảng 18% (3) Kết nghiên cứu tính tốn trường hợp có tải trọng ngang tác dụng lên móng cho thấy, tải trọng ngang không truyền cho lớp đất từ đáy đài trở lên mà có ảnh hưởng tồn móng Kết tính tốn cho thấy độ lún móng chịu tải đứng ngang (trị số 64 mm) lớn so với trị số độ lún móng treo chịu tải đứng (56 mm) (4) Các kết mô sử dụng phần mềm 3D cho kết có giao diện thân thiện, dễ nhìn, rõ ràng Các kết tính tốn tin cậy phù hợp nghiên cứu công bố [9] (5) Với điều kiện đất yếu, đặc biệt đồng sơng Cửu Long, giải pháp móng cọc cho nhà dân sinh giải pháp xem tối ưu kinh tế kỹ thuật Việc áp dụng phần mềm chuyên môn đánh giá, xác thơng số kỹ thuật cơng trình cơng việc có ý nghĩa khoa học thực tiễn II Tồn - Các tính tốn phân tích tập trung cho toán cụ thể với điều kiện đất xác định Chưa mở rộng nhiều toán để có kết mang tính quy luật hạn chế thời gian hạn chế phần mềm 3DFOUNDATION 1.6 89 III Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu mở rộng với nhiều điều kiện đất Để có kết rõ rệt ảnh hưởng lún nhóm cọc móng - Nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng ngang mô men đến độ lún sức chịu tải móng 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Châu Ngọc Ẩn (2005)-Nền móng- Nhà xuất Đại học quốc gia THCM, 2005 Bộ môn Địa kỹ thuật-Đại học Thủy lợi (1998) Nền móng-Nhà xuất Nơng nghiệp-1998 Cao Văn Chí-Trịnh Văn Cương (2003)-Cơ học Đất –Nhà xuất Xây dựng-2003 Lê Anh Hoàng (2010) Cơng thức đơn giản tính tốn độ lún móng-Hội thảo Khoa học lần 3-Đại học Mở TP Hồ Chí Minh N.A.Xưtovich (1987), Cơ học đất-bản dịch Đỗ Bằng, Nguyễn Công Mẫn, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội-Nhà xuất Mir Maxcơva-1987 Phan Trường Phiệt (1976) –Tính tốn loại cơng trình thủy lợi theo trạng thái giới hạn-Nhà xuất Nông thôn-1976 Phan Trường Phiệt nnk-Nền móng-Nhà xuất xây dựng-1998 Hồng Văn Tân, Trần Đình Ngơ, Phan Xn Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải (1973) Những phương pháp xây dựng cơng trình đất yếu-Nhà xuất Khoa học kỹ thuật -1973 Lê Đức Thắng (1998)-Tính tốn móng cọc-Nhà xuất Xây dựng-1998 10 TCXD-205-1998- Móng cọc Tiêu chuẩn thiết kế 11 Tiêu chuẩn Xây dựng-Tiêu chuẩn thiết kế thi cơng nghiệm thu móng cọcNhà xuất Xây dựng-2002 12 TCXDVN 269-2002 Cọc-Phương pháp thí nghiệm tải trọng tĩnh ép dọc trục 13 Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng-Sở Xây dựng Sóc Trăng (2013) Báo cáo kết thí nghiệm tải trọng tĩnh ép dọc trục đơn vị địa bàn tỉnh 14 Viện thiết kế cơng trình ngầm-Viện thiết kế móng (Liên Xơ) -Sổ tay thiết kế Nền móng-Bản dịch-Nhà xuất khoa học kỹ thuật-1975 91 II Tiếng Anh 15 Donald P Coduto (1999) Geotechnical Engineering Principle and PracticesPrentice Hall, Upper Saddle River, NJ 07458 16 Hsai-Yang Fang – Foundation Engineering Handbook- Second Edition – Van Nostrand Reinhold-New York-1998 17 John-Krahn (2004)-Stress and Deformation Modeling with SIGMA/W-An Engineering Methodology