Ph�n 1 Công tác ph�c v� s�n xu�t ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN PHƯƠNG THẢO Tên chuyên đề THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN C[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN PHƯƠNG THẢO Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN VIỆT ANH, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỚ HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN PHƯƠNG THẢO Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN VIỆT ANH, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỚ HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Lớp: Thú Y K47-NO3 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hương dẫn: TS Nguyễn Đức Trường Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn Việt Anh ông Lê Khắc Nhạc xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy, giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình giảng dạy và giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo Nguyễn Đức Trường, người tận tình bảo hướng dẫn em suốt thời gian thực chun đề hồn thành khóa luận Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trại chăn nuôi lợn Việt Anh ông Lê Khắc Nhạc xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phịng tồn thể anh chị em công nhân viên tạo điều kiện, giúp đỡ cho em thực chuyên đề tốt nghiệp học hỏi nâng cao tay nghề Một lần em xin gửi tới thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình lời cảm ơn sâu sắc lời chúc sức khỏe điều may mắn Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Phương Thảo ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lịch phòng bệnh trại lợn nái 20 Bảng 3.1 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi lợn 43 Bảng 3.2 Quy định về chế độ ăn chuồng đẻ 43 Bảng 3.3 Những biểu lợn đẻ 44 Bảng 4.1 Quy mô và cấu đàn lợn trại Việt Anh qua năm (2017 - 5/ 2019) 42 Bảng 4.2 Kết vệ sinh, sát trùng trại 47 Bảng 4.3 Kết tiêm phòng bệnh cho đàn lợn trại 48 Bảng 4.4 Tình hình sinh sản đàn lợn nái 49 Bảng 4.5 Một số tiêu sinh sản về số lượng lợn lợn nái 50 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh đàn lợn sinh sản 51 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh đàn lợn theo mẹ 52 Bảng 4.8 Kết trực tiếp điều trị bệnh sinh sản cho đàn lợn nái 55 Bảng 4.9 Kết trực tiếp điều trị bệnh cho đàn lợn 56 Bảng 4.10 Kết thực số công tác khác 57 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCN: Cụm công nghiệp CNTY: Chăn nuôi Thú y Cs: Cộng Cm: Centimet CP: Charoen Pokphand ĐVT: Đơn vị tính G: Gam KCN: Khu công nghiệp Km: Kilomet KT - XH: Kinh tế - xã hội Ml: Mililit Mm: Milimet Nxb: Nhà xuất Tr: Trang TT: Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Tình hình sản xuất và sở vật chất trang trại 2.1.2.1 Quá trình thành lập 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.2.3 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.2.4 Tình hình sản xuất trang trại 2.1.2 Thuận lợi và khó khăn trại 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.2.1.1 Sự thành thục về tính 2.2.1.2 Sự thành thục về thể vóc 11 2.2.1.3 Chu kỳ động dục 12 2.2.1.4 Sinh lý trình mang thai và đẻ 13 2.2.2 Đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 13 v 2.2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát dục 13 2.2.2.2 Đặc điểm phát triển quan tiêu hóa 15 2.2.2.3 Đặc điểm về điều tiết lợn 15 2.2.3 Những hiểu biết về số bệnh thường gặp đàn lợn nái sinh sản lợn 17 2.2.3.1 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái đẻ 17 2.2.3.2 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái nuôi .20 2.2.4.2 Một số bệnh thường gặp lợn .28 2.2.5 Một số loại thuốc sử dụng chuyên đề 33 2.3 Tổng quan nghiên cứu và ngoài nước 35 2.3.1 Các nghiên cứu nước .35 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 37 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 39 3.1 Đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 39 3.3 Nội dung thực .39 3.4 Các tiêu theo dõi và phương pháp thực 39 3.4.1 Các tiêu theo dõi 39 3.4.2 Phương pháp thực .40 3.4.3 Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái lợn theo mẹ 43 3.4.3.1 Quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản .43 3.4.4 Quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn theo mẹ 44 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 41 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Cơ cấu đàn lợn trang trại Việt Anh qua năm (2017 - 5/ 2019) .42 4.2 Kết phòng bệnh cho lợn trại 45 4.2.1 Biện pháp vệ sinh phòng bệnh 45 4.3.2 Kết thực phòng bệnh vắc xin 48 vi 4.3 Tình hình sinh sản đàn lợn nái trại 49 4.3.1 Kết theo dõi về tình hình sinh sản đàn lợn nái 49 4.3.2 Kết theo dõi tiêu về số lượng lợn theo mẹ 50 4.4 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 51 4.4.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản 51 4.4.2 Tình hình mắc bệnh đàn lợn theo mẹ 52 4.5 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 55 4.5.1 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản .55 4.5.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn theo mẹ 55 4.7 Kết thực công tác khác 57 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 MỘT SỚ HÌNH ẢNH THỰC TẬP Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, chất lượng nhu cầu sống tăng lên không ngừng, kéo theo nhu cầu về số lượng chất lượng thịt tăng cao Để đáp ứng nhu cầu đó, ngành chăn ni phát triển mạnh mẽ, sản phẩm ngành không ngừng phục vụ nhu cầu nước mà mở rộng xuất Trước đây, suất chăn ni cịn thấp người chăn nuôi quen với tập quán chăn nuôi lợn nội tận dụng phụ phẩm nông nghiệp để nuôi Hiện nay, suất chăn nuôi lợn tăng lên gấp nhiều lần người chăn nuôi biết nuôi lợn ngoại theo phương thức chăn nuôi công nghiệp Để lợn ngoại đạt hiệu kinh tế cao, bên cạnh yếu tố về thức ăn, chuồng trại, kỹ thuật chăn ni… yếu tố cần đảm bảo có đàn giống tốt Điều phụ thuộc lớn vào suất sinh sản đàn lợn nái Theo tính tốn nhà kinh tế, suất lợn nái tính số lợn sinh ra, số lợn sống đến lúc cai sữa, thời gian động dục trở lại sau cai sữa, tỷ lệ thụ thai… Để đạt hiệu kinh tế cao chăn nuôi lợn cần phải có quy trình chăn ni phù hợp với giống vật nuôi, thời điểm giai đoạn cụ thể khác Đồng thời để giúp sinh viên tiếp cận với thực tế sản xuất trước trường, đồng ý ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y giảng viên hướng dẫn sở thực tập, em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại lợn Việt Anh, xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Sinh viên củng cố kiến thức, kỹ nghề nghiệp thông qua việc áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái lợn theo mẹ - Giúp sinh viên chẩn đoán và đưa phác đồ điều trị số bệnh thường gặp đàn lợn nái lợn theo mẹ - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng, trị bệnh cho đàn lợn nái lợn theo mẹ nuôi trại 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá quy trình chăn ni trại Việt Anh, xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng - Nắm vững quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn lợn nái lợn theo mẹ - Thực tốt yêu cầu, quy định sở - Chăm học hỏi để nâng cao kỹ thuật, tay nghề cá nhân 53 STT Tên bệnh Số lợn Số lợn Tỷ lệ mắc Biểu theo dõi mắc bệnh bệnh bệnh (con) (con) (%) Phân màu trắng, sau Phân trắng 685 78 11,38 chuyển màu vàng, lỏng, sền sệt, có mùi Lông da sởn lên, suy Viêm khớp 685 0,13 nhược, qùe, sút cân, khớp chân sưng phồng Lợn ho, sốt cao, khó Viêm phổi 685 11 0,16 thở, mũi chảy nhiều dịch, giảm ăn bỏ ăn Qua bảng 4.10 ta thấy: Lợn trại mắc bệnh tiêu chảy phân trắng cao chiếm tỷ lệ 11,38%, nguyên nhân thời tiết thay đổi đột ngột lợn bị nhiễm lạnh, sức đề kháng lợn yếu 54 Tỷ lệ mắc viêm khớp chiếm tỷ lệ 0,13% Nguyên nhân lợn mẹ dẫm vào, chân bị kẹt đan, thành ô chuồng, lồng úm từ gây tổn thương vùng da chân, vi khuẩn xâm nhập vào vết thương và gây viêm Tỷ lệ mắc viêm phổi 0,16% Nguyên nhân thời tiết lạnh, ẩm độ khơng khí cao, trời mưa nồm… khiến lợn mắc số bệnh về đường hô hấp viêm phổi Cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc bệnh tiêu chảy cho lợn bú sữa đầu sau đẻ giữ ấm thể cho lợn Bên cạnh đó, việc thời tiết lạnh mà lợn khơng giữ ấm khiến lợn mắc bệnh về đường hơ hấp, ngồi cịn q trình vệ sinh chuồng ni chưa tốt, khơng khí chuồng ni nhiều bụi bẩn, thức ăn khô bị nhiễm nấm mốc dẫn tới viêm phổi làm cho số lợn mắc hộ chứng hô hấp cao 55 4.6 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 4.6.1 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản Bảng 4.11 Kết trực tiếp điều trị bệnh sinh sản cho đàn lợn nái Kết Tên Thuốc điều trị + Tiêm Oxytocin Hội chứng (2ml/con) đẻ khó + Amoxinject LA (24 ml/con): lần/2 ngày Viêm tử cung + Amoxinject LA (24 ml/con): lần/2 ngày + Oxytocin (2 ml/con): lần/1 ngày + ADE-B.Complex (6 ml /con) Viêm vú + Tiêm Analgin C Amoxinject LA (24ml/con/ngày), ADE-B.Complex (6ml/con) Liệu trình Số nái Số nái điều khỏi trị (con) (con) Điều trị ngày Điều trị ngày Điều trị ngày Tỷ lệ khỏi (%) 10 10 100 14 13 92,85 83,33 Nhìn vào bảng 4.11 ta thấy: Đẻ khó tỷ lệ khỏi 100% Tỷ lệ khỏi bệnh viêm tử cung lợn nái sau đẻ đạt 92,85% Bệnh viêm vú tỷ lệ khỏi 83,33% Sau điều trị kết khỏi bệnh đạt tỷ lệ cao từ 83,33% - 100% 4.6.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn theo mẹ Phát bệnh sớm và điều trị kịp thời yếu tố quan trọng giúp lợn bệnh hồi phục nhanh, giảm tỷ lệ lợn chết, giảm thiệt hại về kinh tế và tăng 56 hiệu chăn nuôi Do vậy, hàng ngày quan sát đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ để phát lợn mắc bệnh công việc không lơ là làm với tinh thần trách nhiệm cao Từ kết chẩn đoán lợn mắc bệnh phân trắng lợn con, bệnh viêm phổi bệnh viêm khớp, em tiến hành điều trị bệnh phác đồ điều trị hiệu Kết điều trị bệnh lợn trình bày bảng 4.12 Bảng 4.12 Kết trực tiếp điều trị bệnh cho đàn lợn Kết Tên bệnh Phân trắng Thuốc điều trị - Tiêm nova - amcoli: Tiêm 1ml/con gốc tai - Cho uống a moxicol Viêm khớp Viêm phổi Liệu trình - Tiêm hitamox LA: 1ml/10kg TT Số lợn Tỷ lệ điều khỏi khỏi trị (con) (con) (%) 78 71 91,02 88,88 11 81,81 ngày - Tiêm pendistrep L.A: Tiêm gốc tai 1ml/10kg TT Số lợn ngày Tiêm gốc tai ngày Qua bảng 4.12 ta thấy: Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh tiêu chảy cao 91,02%, phát và điều trị kịp thời Cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc tiêu chảy cho lợn bú sữa đầu sau đẻ giữ ấm thể cho lợn Giữa bệnh viêm phổi viêm khớp số lợn mắc viêm phổi nhiều viêm khớp tỷ lệ điều trị khỏi 81,81% 88,88% 57 4.7 Kết thực công tác khác Ngoài việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn, chúng em cịn tham gia số cơng việc như: Đỡ đẻ cho lợn mẹ, thiến lợn đực, bấm số tai, cắt đuôi lợn con, mổ hecni lợn con, vắt sữa đầu lợn nái đẻ và đẻ cho lợn còi uống Kết thực số cơng việc trình bày bảng 4.13 Bảng 4.13 Kết thực số công tác khác Nội dung công việc Số lợn thực Số lợn an toàn Tỷ lệ an toàn (con) (con) (%) Đỡ đẻ lợn 4.570 4.503 98,53 Cắt đuôi lợn 4.487 4.487 100 Bấm số tai 4.487 4.487 100 Thiến lợn đực 2.108 2.108 100 17 15 88,23 Mổ Hecni Qua bảng 4.13 ta thấy trình chăm sóc ni dưỡng lợn em đỡ đẻ 4.570 con, tỷ lệ an tồn 98,53% Việc cắt đi, bấm số tai thiến lợn đực kết cơng việc này đều đạt an tồn 100% Việc mổ hecni có số lợn an tồn 15/17 con, có bị chết lợn nhỏ, sức đề kháng nên tỷ lệ đạt an toàn 88,23% 58 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp Trại lợn Việt Anh, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phịng, em có số kết luận về trại sau: - Cơng tác phịng bệnh: Thực phun sát trung định kỳ chuồng nuôi Hạn chế việc lại chuồng nuôi Quét vôi ô chuồng nuôi sau xuất bán lợn Các phương tiện vào trại đều sát trùng cổng trạị Đối với lợn phòng bệnh tiêu chảy, cầu trùng, thiếu máu (Fe + B12), tiêm vắc xin Mycoplasma phòng bệnh suyễn lợn tiêm vắc xin Circo đạt tỷ lệ 100% - Phần lớn lợn nái trại đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 96,80%, đẻ khó can thiệp chiếm tỷ lệ 3,2% - Các tiêu về số lượng lợn theo mẹ:: + Số lợn đẻ ra/lứa đạt 13,44 con/lứa/nái + Số lợn cai sữa đạt 11,54 con/lứa/nái + Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa đạt 85,97% - Lợn nái trại thường mắc bệnh: Hội chứng đẻ khó (3,19%), bệnh viêm tử cung (4,47%), viêm vú (1,91%) - Lợn thường mắc bệnh: Phân trắng (11,38%), viêm khớp (0,13%), viêm phổi (0,16%) - Kết điều trị cho lợn nái đạt hiệu lực cao: Tỷ lệ khỏi đẻ khó đạt 100%, tỷ lệ khỏi viêm tử cung đạt 92,85%, tỷ lệ khỏi viêm vú đạt 83,33% - Kết điều trị bệnh cho lợn con: Tỷ lệ khỏi phân trắng đạt 91,02%, tỷ lệ khỏi viêm khớp đạt 88,88%, tỷ lệ khỏi bệnh viêm phổi đạt 81,81% 59 - Các công tác khác thực là: Đỡ đẻ lợn 4.570 (tỷ lệ an toàn đạt 98,53%), cắt đuôi lợn con, bấm số tai, thiến lợn đực đều đạt tỷ an toàn 100%, mổ hecni đạt tỷ lệ 88,23% 5.2 Đề nghị - Trại cần thực tốt công tác vệ sinh ngồi chuồng ni, cần quản lý chặt chẽ người xe vào trại - Công tác vệ sinh chuồng bầu vệ sinh dụng cụ, vệ sinh gia súc trước phối giống, vệ sinh máng ăn, máng uống, cần thực tốt để giảm tỉ lệ lợn mắc bệnh - Tăng cường công tác quản lý lợn để hạn chế thấp tình trạng lợn chết bị đè và rơi xuống gầm - Hướng dẫn cho công nhân chi tiết về kỹ thuật chăn ni, có công nhân - Thực tốt công tác mổ hecnia cho lợn Lợn cai sữa cần chăm sóc tốt để giảm tỷ lệ mắc bệnh - Cần ý tới việc sử dụng nước chuồng để chuồng khô ráo, làm giảm tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hòa, Yamaguchi (2014), “ Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh tiêu chảy thành dịch lợn số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXI (số 2), tr 43 - 55 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn ( 2001 ), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc – gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Hoài (2008), Xác định vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli, C Perfringens hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tỉnh Hưng Yên thử nghiệm phác đồ điều trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, tr4 61 10 Duy Hùng (2011), “Bệnh viêm vú lợn nái”, Báo nông nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), “Bệnh phổ biến lợn và biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi tập II, tr 44 - 52 14 Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Văn Năm (1999), Phòng trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 62 22 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 24 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 26 Nguyễn Tất Toàn, Đỗ Tiến Duy (2013), “Một số yếu tố liên quan và đặc điểm bệnh học dịch tiêu chảy cấp lợn theo mẹ số tỉnh miền nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX (số 2), tr - 11 27 Trần Văn Phùng, Trần Thanh Vân, Từ Quang Hiển, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 29 Christensen R V., Aalbaek B., Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol, Patho.l Clin, Med, 2007 Nov., 54(9), tr 491 30 Hughes, James (1996), “Maximising pigs production and reproduction”, Compus, Hue University of Agriculture and Forestry, September 31 Glawisschning E., Bacher H (1992), “The Efficacy of Costat on E.coli infected weaning pigs”, 12th IPVS congress, August 17 - 22, tr 182 63 32 Nagy B., Fekete P.Z.S (2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli in veterinary medicine”, Int J Med Microbiol., tr 443 - 454 33 Olanratmanee E., Annop Kunavongkrit, Padet Tummaruk (2010), “Impact of epidemic virus infection at different periods of pregnamcy on subsequent reproductive performance in gilts and sows, Ani Rep Sci., tr - 26 34 Jose Bento S., Ferraz Rodger K., Johnson (2013), Animal Model Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions of Large White and Landrace Swine, Department of Animal Science, December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 – 0908 35 Smith, Martineau B.B.G., Bisaillon A (1995), “Mammary gland and laction problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, tr 40 - 57 36 Sun R.Q., Cai R.J., Song C.X., Chen D.K., Chen Y.Q., Liang P.S (2012), Outbreak of porcine epidemic diarrhea in suckling piglets China, Emerging infectious diseases, Vol 18.No 1, tr 161 – 163 37 White B R., Mc Laren D G., Dzink P J., Wheeler M B (2013), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction 44 (Suppl 1), tr 160 III Tài liệu internet 38 Trần Văn Bình (2010), http://pharmavet.vn/?tab=forum&id=1350 39 Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp lợn con, http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-heo-con-fm471.html 40 VietDVM team (2014), Dịch tiêu chảy cấp lợn (Porcine Epidemic Diarrhoea - PED), http://www.vietdvm.com/heo/benh-tren-heo/dichtieu-chay-cap-tren-heo-porcine-epidemic-diarrhorea-ped.html MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP Ảnh 1: Thuốc Totraluril 5% Ảnh 3: Thuốc Amoxinject LA Ảnh 2: Thuốc Nova - Fe + B12 Ảnh 4: Thuốc Nova - Amcoli Ảnh 5: Lợn nái tự đẻ Ảnh 6: Can thiệp đẻ khó tay Ảnh 7: Lợn nái bị viêm tử cung, viêm vú Ảnh 8: Mổ hecni Ảnh 9: điều trị viêm rốn lợn Ảnh 9: Điều trị nái Ảnh 11: Bấm nanh tai Hình 11: Lợn bị viêm khớp Hình 12: Lợn bị tiêu chảy