1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phân tích tào chính dự án xây dựng, mở rộng dự án TNG Phú Bình của công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG

43 714 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 633 KB

Nội dung

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, trong những năm qua, ngành Dệt May ở Việt Nam đã có những phát triển vượt bậc và được coi là ngành kinh tế mũi nhọn đem lại nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách quốc gia. Không chỉ có vậy mà ngành Dệt May còn là ngành đi đầu trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Sự phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệp may thông qua việc nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia và hướng mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài đã minh chứng điều đó…Là một doanh nghiệp trực thuộc của tập đoàn Dệt may Việt Nam, công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại TNG đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của toàn ngành.

MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 4 Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty 6 1.1. Các thông tin chung về Công ty 6 1.1.1. Tên địa chỉ 6 1.1.2. Quá trình hình thành phát triển của Công ty 7 1.1.2.1. Thời điểm thành lập 7 1.1.2.2. Quá trình phát triển các mốc quan trọng 7 1.1.3. Ngành nghề kinh doanh 9 1.1.4. Một số sản phẩm chính 9 1.1.5. Thị trường của Công ty 10 1.1.6. Bộ máy quản lý cấu tổ chức của Công ty 11 1.1.6.1. hình tỏ chức của Công ty 1 11 1.1.6.2. cấu tổ chức 12 Chương 2: Phân tích tài chính dự án 15 2.1. Sự cần thiết đầu 15 2.2. Giới thiệu khái quát về dự án 15 2.2.1. Tên địa điểm 15 2.2.2. Tổng mức đầu 15 2.2.3. cấu vốn đầu 22 2.2.4. Sản phẩm dự kiến 22 2.2.5. Thị trường tiêu thụ 22 2.3. Xác định chủ đàu mối quan hệ của các bên liên quan 22 2.3.1. Chủ đầu 22 2.3.2. Quan hệ của các bên liên quan 2 23 2.4. Phân tích tài chính dự án 24 2.4.1. Năng lực sản xuất sau đầu 24 2.4.2. Doanh thu tiêu thụ dự kiến 24 2.4.3. Tính chi phí sản xuất 26 2.4.3.1. Chi phí tiền lương 26 2.4.3.2. Các khoản trích theo lương 26 2.4.3.3. Chi phí nguyên phụ liệu 27 2.4.3.4. Chi phí phân xưởng 27 2.4.3.5. Chi phí bán hàng 27 2.4.3.6. Chi phí quản lý 27 2.4.3.7. Chi phí khấu hao 30 2.4.3.8. Chi phí trả lãi vay, vốn vay 3 30 2.5. Phân tích tài chính dự án 30 2.5.1. Giá trị hiện tại thuần NPV 32 2.5.2. Tỷ số lợi ích/doanh thu(B/C) 32 2.5.3. thời gian thu hồi vốn 32 2.5.4. Hệ số hoàn vốn nội bộ(IRR) 33 Chương 3: Đánh giá tổng quát về dự án 36 3.1. Đánh giá tính khả thi của dự án 36 3.2. Lợi ích của dự án 36 3.2.1. Về phía nhà nước 36 3.2.2. Về mặt xã hội 36 3.2.3. Về phía người lao động 37 3.3. Đề xuất, kiến nghị 4 37 3.3.1. Lựa chọn hình thức quản lý nhân lực 37 3.3.2. Đảm bảo tiến độ dự án 37 3.3.3. Giải pháp về vốn 38 Phần kết luận 38 Tài liệu tham khảo 40 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ Trang 1. Logo biểu tượng công ty 6 2. hình tổ chức công ty 11 3. Chi tiết tổng mức đàu dự án 16 4. Danh mục chi tiết đầu máy móc, thiết bị 19 5. Danh mục chi tiết đầu công cụ, dụng cụ 20 6. Doanh thu tiêu thụ dự kiến 25 7. Lương các khoản trích theo lương 26 8. Chi phí NPL, CP bán hàng, CP phân xưởng, CP quản lý 28 9. Chi phí vận hành 29 10. Bảng trả vốn trả lãi 30 11. Bảng phân tích tài chính dự án 31 12. Bảng tính IRR 6 34 7 Lời mở đầu. Nền kinh tế thế giới ngày càng hội nhập sâu rộng, hòa nhập với kinh tế thế giới, nước ta đã mở rộng giao lưu hợp tác với các quốc gia khác nhằm phát triển kinh tế xã hội. Đó vừa là hội vừa là thách thức cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng phức tạp. Để tồn tại phát triển, một doanh nghiệp luôn phải tìm cách nâng cao năng lực cạnh tranh cho mình từ đó đòi hỏi trình độ của người quản lý ngày càng cao. Với chức năng, sứ mệnh của mình là đào tạo ra những cử nhân kinh tế tương lai phục vụ cho sự phát triển của đất nước, trường Đại Học Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh Thái Nguyên đã tạo cho chúng em hội được áp dụng những kiến thức lý thuyết mình được học vào thực tiễn thông qua việc tổ chưac đợt thực tế đầy ý nghĩa này. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, trong những năm qua, ngành Dệt May ở Việt Nam đã những phát triển vượt bậc được coi là ngành kinh tế mũi nhọn đem lại nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách quốc gia. Không chỉ vậy mà ngành Dệt May còn là ngành đi đầu trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Sự phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệp may thông qua việc nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hướng mở rộng thị trường trong nước xuất khẩu ra nước ngoài đã minh chứng điều đó…Là một doanh nghiệp trực thuộc của tập đoàn Dệt may Việt Nam, công ty Cổ Phần Đầu Thương Mại TNG đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của toàn ngành. Trong điều kiện kinh tế thị trường sự điều tiết vĩ của nhà nước, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó hoạt động đầu được xem xét từ hai góc đô: Nhà đầu nền kinh tế. Trên góc độ nhà đầu tư, mục đích cụ thể nhiều nhưng quy tụ lại là yếu tố lợi nhuận. Khả năng sinh lợi của dự án là thước đo chủ yếu quyết định đến việc làm mạo hiểm của nhà đầu tư. Chính vì vậy, xu hướng phổ biến hiệu quả nhất hiện nay là đầu theo dự án. Dự án đầu tầm quan trọng đặc biệt với sự phát triển kinh tế nói chung đối với từng doanh nghiệp nói riêng. Sự thành bại của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc đầu dự án hiệu quả hay không. Việc phân tích chính xác các chỉ tiêu kinh tế của dự án sẽ chứng minh được điều này. Trong thời gian thực tế tại công ty Cổ phần đầu thương mại TNG, với mong muốn tìm hiểu kỹ hơn về công tác phân tích dự án đầu tư, em đã chọn chủ đề: “Phân tích 8 tào chính dự án xây dựng, mở rộng dự án TNG Phú Bình của công ty Cổ phần đầu thương mại TNG.” Báo cáo của em gồm 3 phần: Chương 1: Giới thiệu chung về công ty Cổ phần đầu thương mại TNG. Chương 2: phân tích dự án đầu xây dựng mở rộng chi nhánh TNG Phú Bình. Chương 3: Đánh giá chung các đề xuất, kiến nghị. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc các anh chị trong công ty, đặc biệt em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới giáo Ths. Hà Thị Thanh Hoa đã giúp đỡ chỉ bảo tận tình giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tế tại Công ty Cổ phần đầu thương mại TNG hoàn thiện báo cáo này. Là sinh viên năm thứ 3 nhưng là lần đầu tiên tiếp cận với công việc thực tế, trình độ hiểu biết còn hạn chế nên không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp của các thầy cô, cùng các chú, anh chị trong công ty. Em xin chân thành cảm ơn! 9 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU THƯƠNG MẠI TNG 1.1. Các thông tin chung về công ty. 1.1.1. Tên, địa chỉ công ty.  Tên giao dịch: CÔNG TY CP ĐẦU THƯƠNG MẠI TNG  Tên tiếng anh: TNG INVESTMENT AND TRANDING JOINT STOCK COMPANY.  Tên viết tắt: TNG  Địa chỉ: Số 160 đường Minh Cầu, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam.  Số điện thoại: 0280 3858 508 Fax: 0280 3856 408  Website: www.tng.vn Email: info@tng.vn  Mã số thuế: 4600305723  Vốn điều lệ: 134,613.250,000 VNĐ.  Vốn đầu của chủ sở hữu: 134,613.250,000 VNĐ.  Loại hình công ty: Công ty cổ phần.  Mã cổ phiếu (nếu có): TNG.  Giấy chứng nhận ĐKKD số 1703000036 (đăng ký thay đổi lần thứ 9) do sở Kế hoạch Đầu tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 03 tháng 08 năm 2009.  Tài khoản số: VNĐ: 390-10-00-000392-3 USD: 390-10-37-000403-6  Tại ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Thái Nguyên.  Logo biểu tượng công ty: Ý nghĩa logo TNG: TNG là tên viết tắt của Thai Nguyen Garment, tên giao dịch của công ty cổ phần may xuất khẩu trước đây. Trong chiến lược phát triển thành tập đoàn đa ngành, TNG là viết tắt của Thai Nguyen Group hay TN Group. Biểu tượng chữ TNG 10 Logo biểu tượng công ty [...]... Thương mại TNG  Đại diện chủ đầu : Ban quản lý dự án đầu xây dựng nhà máy TNG Phú Bình  Cấp xét duyệt dự án : Hội đồng quản trị công ty cổ phần Đầu Thương mại TNG quan khai thác quản lý dự án : Công ty Cổ phần Đầu Thương mại TNG quan lập dự án : Công ty vấn kiến trúc thái nguyên  quan xét duyệt phương án kiến trúc, thiết kế kỹ thuật dự toán thi công :... lý dự án đầu xây dựng Nhà máy TNG Phú Bình – đại diện chủ đầu  Các quan chức năng khác : UBND tỉnh Thái Nguyên, Sở Xây dựng Thái Nguyên, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Công thương, Sở Giao thông Vận tải, Sở Tài chính, UBND huyện Phú Bình  Các khách hàng các bên tham gia thầu thi công công trình 26 2.4 Phân tích tài chính dự án Tiến hành dự tính doanh thu, chi phí trong 8 năm đầu. .. 78.920.000.000 59.190.000.000 39.460.000.000 19.730.000.000 0 Phân tích tài chính dự án Từ những số liệu về vốn đầu tư, doanh thu dự kiến, chi phí dự kiến Xây dựng bảng phân phân tích tài chính chi tiết để tính toán các chỉ tiêu tài chính NPV, B/C, IRR, Thv 33 ĐVT: 1000 đồng Bảng số 9: Bảng phân tích tài chính dự án đầu 1 2 3 4 Vốn đầu Vốn tự Vốn vay Chi Phí vận 197.297.000 78.917.000 118.380.000... cũng là thị trường tiêu thụ sản phẩm cho dự án nhà máy TNG Phú Bình chắc chắn vẫn là ổn định bền vững 2.3 Xác định chủ đầu tư, mối quan hệ trách nhiệm của các bên liên quan 2.3.1 Chủ đầu  Tên địa chỉ  Tên gọi đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU THƯƠNG MẠI TNG  Tên giao dịch quốc tế: TNG INVESTMENT AND TRANDING JOINT STOCK COMPANY  Tên viết tắt: TNG  Địa chỉ: Số 160 đường Minh Cầu, TP... 2011 - 2018 2.4.1 Năng lực sản xuất sau đầu Dự án đầu nhà máy TNG Phú Bình gồm 64 chuyền may dệt kim, thiết bị đầu hoàn toàn theo công nghệ mới tiên tiến, hiện đại Sau đầu tư, nhà máy TNG Phú Bình sẽ đưa tổng số chuyền may của công ty lên 172 chuyền với quân số hơn 10.000 lao động Khi đó năng lực sản xuất của công ty sẽ tăng 59% so với hiện nay, công ty sẽ tiếp cận được với các khách hàng... II: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU XÂY DỰNG NHÀ MÁY TNG PHÚ BÌNH 2.1 Sự cần thiết đầu Trong bối cảnh của nền kinh tế Thế giới đang phục hồi, ngành dệt may Việt Nam đang trên đà phát triển Mặc rong những năm qua Công ty đã liên tục đầu mở rộng sản xuất, đưa năng lực của công ty lên 108 chuyền may hàng dệt thoi, nhưng hiện nay vẫn không đủ năng lực để đáp ứng các đơn đặt hàng ngày càng lớn của. .. thành lập đến nay, công ty Cổ phần Đầu Thương mại TNG đã trải qua hơn 30 năm hình thành phát triển với các dấu mốc quan trọng sau: Công ty Cổ phần Đầu Thương mại TNG, tiền thân là Xí nghiệp May Bắc Thái, được thành lập ngày 22/11/1979 theo Quyết định số 488/QĐ-UB của UBND tỉnh Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên), với số vốn ban đầu là 659,4 nghìn đồng Xí nghiệp đi vào hoạt động ngày 02/1/1980,... www .tng. vn Email: info @tng. vn  cách pháp nhân Quyết định thành lập công ty cổ phần số 3744/QĐ-UB ngày 16/12/2002 của UBND tỉnh Thái Nguyên, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 1703000036, do Sở 25 Kế hoạch Đầu tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 02/01/2003, đăng ký thay đổi lần thứ 9 ngày 03/08/2009 2.3.2 Quan hệ của các bên liên quan tới dự án quan chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu và. .. nên TNG quyết định đầu xây dựng thêm nhà máy may TNG Phú Bình, để nâng cao hơn nữa năng lực sản xuất của công ty, nhằm tạo nên bước tăng trưởng nhảy vọt mới, đồng thời tạo thêm nhiều việc làm cho lao động xã hội, đóng góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển kinh tế xã hội cho địa phương 2.2 Giới thiệu khái quát về dự án 2.2.1 Tên dự án, địa điểm Tên dự án: Xây dựng công trình nhà máy may TNG Phú Bình. .. đến TNG là nhà xuất khẩu lớn sản phẩm may mặc của Việt Nam Ngoài ra, công ty đã xây dựng được hệ thống đại lý trong toàn tỉnh một số tỉnh thành trong cả nước: Hà Nội, Thái Bình, Nam Định… Định hướng chiến lược phát triển của công ty Cổ phần đầu Thương mại TNG là: “Trở thành tập đoàn kinh tế thương hiệu mạnh trên thị trường Thế Giới trong nước” 14 1.1.6 Bộ máy quản lý cấu tổ chức của . chính dự án xây dựng, mở rộng dự án TNG Phú Bình của công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG.” Báo cáo của em gồm 3 phần: Chương 1: Giới thiệu chung về công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG. Chương. hoàn thành tốt quá trình thực tế tại Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG và hoàn thiện báo cáo này. Là sinh viên năm thứ 3 nhưng là lần đầu tiên tiếp cận với công việc thực tế, trình độ. xuất khẩu theo các đơn hàng đặt trước. Sản phẩm của Công ty được sản xuất theo kiểu dáng và tiêu chuẩn đặt hàng của nhà tiêu thụ với các yêu cầu khá nghiêm ngặt về nguyên vật liệu, quy trình sản

Ngày đăng: 06/05/2014, 09:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bài giảng Quản Trị Dự án – Nguyễn Thị Thanh Mai – Trường ĐHKT&QTKD Thái Nguyên Khác
2. Báo cáo thường niên của công ty Cổ Phần Đầu tư & Thương mại TNG các năm 2011, 2012 Khác
3. Hồ sơ dự án đầu tư xây dựng nhà máy TNG Phú Bình – Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Khác
4. Giáo trình Lập và Quản lý Dự án - Nguyễn Bạch Nguyệt – NXB thống kê 2000 Khác
5. Phân tích và quản lý các dự án đầu tư – NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1995 Khác
6. Website của công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG – www.tng.vn 7. www.tailieu.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1: Chi tiết tổng mức đầu tư dự án. - Phân tích tào chính dự án xây dựng, mở rộng dự án TNG Phú Bình của công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG
Bảng s ố 1: Chi tiết tổng mức đầu tư dự án (Trang 20)
Bảng số 2: Danh mục chi tiết đầu tư máy móc thiết bị. - Phân tích tào chính dự án xây dựng, mở rộng dự án TNG Phú Bình của công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG
Bảng s ố 2: Danh mục chi tiết đầu tư máy móc thiết bị (Trang 22)
Bảng số 3: Danh mục chi tiết đầu tư công cụ dụng cụ. - Phân tích tào chính dự án xây dựng, mở rộng dự án TNG Phú Bình của công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG
Bảng s ố 3: Danh mục chi tiết đầu tư công cụ dụng cụ (Trang 23)
Bảng số 4 : Doanh thu tiêu thụ dự kiến. - Phân tích tào chính dự án xây dựng, mở rộng dự án TNG Phú Bình của công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG
Bảng s ố 4 : Doanh thu tiêu thụ dự kiến (Trang 28)
Bảng số 7: Chi phí vận hành hàng năm. - Phân tích tào chính dự án xây dựng, mở rộng dự án TNG Phú Bình của công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG
Bảng s ố 7: Chi phí vận hành hàng năm (Trang 31)
Bảng số 8: Bảng trả vốn, trả lãi. - Phân tích tào chính dự án xây dựng, mở rộng dự án TNG Phú Bình của công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG
Bảng s ố 8: Bảng trả vốn, trả lãi (Trang 33)
Bảng số 9: Bảng phân tích tài chính dự án đầu tư. - Phân tích tào chính dự án xây dựng, mở rộng dự án TNG Phú Bình của công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG
Bảng s ố 9: Bảng phân tích tài chính dự án đầu tư (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w