1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với kinh tế tư nhân ở việt nam

139 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn sinh động 20 năm thực công đổi mới, khẳng định đường lối, chủ trương, sách Đảng ta đắn, bước thích hợp Mặc dù đổi nghiệp khó khăn chưa có tiền lệ, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta mạnh dạn tìm tịi, sáng tạo, dũng cảm thực giành thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng, tạo nhân tố cho phát triển kinh tế Một nhân tố bước xây dựng hệ thống pháp luật đặc biệt luật kinh tế Với nỗ lực cải cách môi trường pháp lý phục vụ kinh doanh, bước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đạt thành tựu định việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, an tồn bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nói chung pháp luật kinh tế nói riêng Việt Nam bước hình thành góp phần quan trọng vào thành tựu chung đất nước, nhìn chung chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn; thân hệ thống pháp luật hành bộc lộ yếu Đó hệ thống pháp luật cịn chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, thiếu toàn diện, số lĩnh vực đời sống xã hội chưa có luật điều chỉnh Các luật ban hành cịn có tình trạng “luật khung, luật ống” thiếu độ minh bạch, thiếu ổn định, nhiều quy định không trực tiếp điều chỉnh quan hệ xã hội, phải chờ đợi văn hướng dẫn vào sống, nên hiệu lực, hiệu Nội dung số văn quy phạm pháp luật chưa theo kịp với phát triển thực tiễn, với tồn xã hội, mang nặng mong muốn chủ quan nên tính khả thi dự báo thấp Việc thực pháp luật hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhiều hạn chế; doanh nghiệp chưa thực có hội để đóng góp tích cực, chủ động vào q trình hồn thiện chế quản lý nhà nước doanh nghiệp Công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh chưa kịp thời hiệu Vì chưa phát huy đầy đủ vai trị thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân (KTTN), góp phần bảo đảm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) phát triển hướng bền vững Tình hình nhiều nguyên nhân gây ra, có nguyên nhân quản lý nhà nước pháp luật kinh tế nói chung KTTN nói riêng cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước tình hình Xuất phát từ nội dung trên, thân tác giả nhận thấy việc nghiên cứu quản lý nhà nước pháp luật KTTN Việt Nam việc làm cần thiết nước ta xu hướng hoàn thiện quản lý nhà nước pháp luật kinh tế, có KTTN nhằm tạo mơi trường pháp lý an tồn, thuận lợi; bảo đảm quyền tự kinh doanh lợi ích đáng, bình đẳng KTTN kinh tế, góp phần nâng cao lực cạnh tranh KTTN Việt Nam bối cảnh hội nhập với nước khu vực giới Đó lý để tác giả chọn đề tài: “Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật KTTN Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Theo khảo sát tác giả, có quan, đơn vị, nhà khoa học, luận văn, cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề vai trò nhà nước kinh tế thị trường, vai trò pháp luật đời sống kinh tế Những cơng trình mức độ khác đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước pháp luật nói chung quản lý nhà nước pháp luật thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN nói riêng Như dề tài KX.03.13: “Luận khoa học cho việc hoàn thiện xây dựng hệ thống pháp luật quản lý kinh tế pháp luật” doViện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp chủ trì (1994); Đề tài: “Đổi hồn thiện quản lý nhà nước pháp luật loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thanh Hóa; Đề tài: “Tăng cường vai trị quản lý kinh tế nhà nước pháp luật kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam” tác giả Phạm Ngọc Thao Ngồi ra, cịn nhiều viết nhiều tác giả khác đề cập nhiều góc độ khác liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước pháp luật kinh tế thị trường định hướng XHCN Những Cơng trình tài liệu tham khảo tốt cho tác giả nhà nghiên cứu, chuyên gia kinh tế pháp luật, học viên cao học Song, cơng trình nghiên cứu viết đề cập đến vấn đề chung có tính lý luận vai trò Nhà nước, vai trò pháp luật, việc sử dụng công cụ pháp luật quản lý kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Hoặc dừng lại mức độ nghiên cứu quản lý nhà nước doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn Chưa có cơng trình hay đề tài sâu vào việc nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ quản lý nhà nước pháp luật KTTN Việt Nam nay, để từ xây dựng sở lý luận, đưa giải pháp nhằm tăng cường nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước pháp luật KTTN Việt Nam Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước pháp luật KTTN nhằm bảo đảm môi trường pháp lý thuận lợi, an toàn, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh KTTN; phát huy vai trò KTTN kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực tốt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu lý luận KTTN quản lý nhà nước pháp luật KTTN kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam giai đoạn - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước pháp luật KTTN nước ta thời gian qua, tìm hạn chế, thiếu sót, yếu thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước pháp luật nguyên nhân tình trạng - Đề xuất, kiến nghị quan điểm, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước pháp luật KTTN, phát huy vai trò to lớn KTTN kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đứng góc độ Kinh tế trị học tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước kinh tế pháp luật KTTN Việt nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế Chính trị, tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích quản lý nhà nước pháp luật KTTN Việt nam - Thời gian: Từ thời kỳ đổi đất nước, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong luận văn có sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử trừu tượng hoá; kết hợp phương pháp logíc lịch sử; phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê so sánh Một số đóng góp luận văn - Giúp phần hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước pháp luật KTTN Việt Nam nay, nâng cao nhận thức lý luận vai trò pháp luật quản lý nhà nước KTTN điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước pháp luật KTTN nước ta năm qua từ đưa quan điểm, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước pháp luật KTTN Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước pháp luật KTTN Việt Nam Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước pháp luật KTTN Việt Nam Chương 3: Các quan điểm giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước pháp luật KTTN Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KTTN Ở VIỆT NAM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KTTN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KTTN Ở VIỆT NAM 1.1.1 Những vấn đề KTTN  Khái niệm KTTN Ở Việt Nam, trước diễn đại hội X Đảng nhà nước ta quan niệm KTTN bao gồm hai thành phần kinh tế kinh tế tư tư nhân kinh tế cá thể tiểu chủ Đại hội X năm 2006 lại gộp chung hai thành phần kinh tế lại với Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân gộp chung vào thành thành phần kinh tế thành phần KTTN với hình thức tồn cá thể, tiểu chủ tư tư nhân Điều văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X nêu rõ: “Trên sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, KTTN (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.” [15, Tr83] Tuy có nhiều quan niệm khác KTTN nhìn chung quan niệm có điểm chung KTTN liên quan chặt chẽ với sở hữu tư nhân, khơng có sở hữu tư nhân khơng có KTTN Như vậy, hiểu KTTN loại hình kinh tế dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, vốn kết sản xuất kinh doanh tạo thuộc người sở hữu tư liệu sản xuất vốn Khái niệm KTTN dùng để loại hình kinh tế dựa chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân Xét quan hệ sở hữu, kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân thuộc loại hình sở hữu tư nhân, khác với sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể Kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân hình thức kinh tế khác trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Tuy nhiên, thực tế việc phân định rạch ròi đâu kinh tế tư tư nhân, đâu kinh tế cá thể, tiểu chủ việc đơn giản vận động phát triển, biến đổi khơng ngừng hai loại hình kinh tế ảnh hưởng nhiều yếu tố  Bản chất KTTN Để xác định chất KTTN, cần xem xét KTTN ba mối quan hệ bản: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm - Quan hệ sở hữu: Sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất sở tồn KTTN Sở hữu tư nhân phát triển từ thấp đến cao bao gồm hai hình thức bản: + Sở hữu tư nhân nhỏ sở hữu cá nhân hay hộ gia đình sản xuất sản phẩm sức lao động cá nhân hay hộ gia đình Sở hữu tư nhân nhỏ hình thức sở hữu tồn chủ yếu sản xuất hàng hoá đơn giản, giá trị thặng dư không đáng kể; + Sở hữu tư nhân lớn gắn liền với xác lập sản xuất lớn, đại biểu kinh tế hàng hố phát triển đến trình độ cao phương thức sản xuất tư công nghiệp Trong thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ bản, sở hữu tư nhân lớn đời dựa sở tích tụ tư (vốn) sử dụng lao động làm thuê Một phần giá trị thặng dư tích luỹ để tái sản xuất mở rộng nhằm không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh, tạo ngày nhiều nhiều giá trị thặng dư Đối với hình thức cá thể, dựa quy mô nhỏ không sử dụng lao động làm thuê, nên việc tổ chức quản lý sản xuất diễn phạm vi gia đình cá thể Các cá nhân tự tổ chức sản xuất chịu phân cơng, quản lý người chủ gia đình trình sản xuất kinh doanh Kinh tế tiểu chủ hình thức tổ chức sản xuất có quy mô sản xuất, kinh doanh lớn kinh tế cá thể, tự trực tiếp lao động có thuê phần lao động Đối với hình thức tổ chức kinh doanh kiểu kinh tế tư tư nhân, việc tổ chức quản lý sản xuất biểu mơ hình doanh nghiệp Như nêu trên, mơ hình tổ chức quản lý doanh nghiệp đời gắn liền với hình thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp mơ hình tổ chức kinh doanh mà chủ thể doanh nghiệp đồng thời chủ thể tư (vốn), có thuê mướn lao động có mục tiêu tạo giá trị thặng dư Mơ hình doanh nghiệp từ đời thể mơ hình sản xuất mới, khác với hình thức kinh tế cá thể - Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất: kinh tế cá thể cá nhân tự tổ chức sản xuất chịu phân công, quản lý người chủ gia đình trình sản xuất kinh doanh Kinh tế tiểu chủ có quy mơ lớn tự trực tiếp lao động có th phần lao động Còn kinh tế tư tư nhân tổ chức quản lý sản xuất mơ hình doanh nghiệp, đời gắn liền với hình thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp mơ hình tổ chức kinh doanh mà chủ thể doanh nghiệp đồng thời chủ thể tư (vốn), có thuê lao động có mục tiêu tạo giá trị thặng dư - Quan hệ phân phối: Quan hệ phân phối việc giải mối quan hệ lợi ích kinh tế cá nhân tham gia vào trình tái sản xuất Trong KTTN, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác có quan hệ phân phối khác Đối với kinh tế cá thể, dựa vào sức lao động thân nên sản phẩm kết lao động chủ yếu thuộc họ hay cá nhân Với kinh tế tư tư nhân, nói chung quan hệ phân phối dựa giá trị: người công nhân trả tiền công vào giá trị sức lao động họ cịn nhà tư thu giá trị thặng dư Trong kinh tế thị trường đại, phát triển lực lượng sản xuất mang tính xã hội hoá ngày cao làm cho quan hệ phân phối trở nên phức tạp Người lao động thơng qua hình thức tài trung gian thị trường chứng khốn để tham gia vào q trình phân phối giá trị thặng dư  Vai trò KTTN Việt Nam KTTN có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Trong trình phát triển KTTN Việt Nam có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội đất nước: Một là, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Với số lượng đông đảo, doanh nghiệp KTTN tạo lượng thu nhập đáng kể cho xã hội Theo số liệu thống kê nước ta nay, doanh nghiệp KTTN chiếm khoảng 80% tổng số doang nghiệp, đóng góp 40% GDP kinh tế Hai là, huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội KTTN với lợi cần vốn ít, dễ dàng tạo lập hội cho đông đảo dân cư tham gia đầu tư Vì vậy, đẩy mạnh phát triển KTTN coi phương tiện có hiệu việc huy động vốn, sử dụng khoản tiền phân tán, nằm im dân cư, biến chúng thành khoản vốn đầu tư Hơn nữa, KTTN phân bố hầu hết địa phương, vùng lãnh thổ góp phần quan trọng tạo lập cân đối, chuyển dịch cấu kinh tế, thu hẹp khoảng cách chênh lệch trình độ kinh tế,văn hố vùng, miền với Ba là, góp phần tăng nguồn hàng xuất tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Sự phát triển KTTN làm tăng số lượng doanh nghiệp khả cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho xã hội Hơn nữa, KTTN góp phần khơi phục thúc đẩy ngành nghề truyền thống địa phương phát triển, tạo lượng hàng xuất đáng kể cho đất nước Bốn là, tạo công ăn việc làm góp phần ổn định xã hội Trong thực tế nước ta 90 % số công ăn việc làm KTTN tạo Điều khơng góp phần tạo việc làm, ổn định xã hội mà cịn có tác dụng đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động vốn cân đối Việt Nam 10 1.1.2 Những vấn đề quản lý nhà nước pháp luật KTTN 1.1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước pháp luật KTTN Quản lý nhà nước pháp luật việc nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm thực chức Nhà nước xã hội Điều 12 Hiến pháp 1992 quy định: "Nhà nước quản lý xã hội theo pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN" [31, tr 4] Nhà nước pháp luật hai tượng xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng, có mối liên hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau, phát sinh, tồn tại, phát triển tiêu vong; phương tiện quyền lực trị Nhà nước thiếu cơng cụ pháp luật có tính bắt buộc chung khơng thể phát huy vai trị quản lý kinh tế - xã hội không thiết lập trật tự, kỷ cương quản lý Pháp luật mà thiếu sức mạnh cưỡng chế Nhà nước khơng thể phát huy tác dụng cưỡng chế giá trị thuyết phục phòng ngừa Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực nhà nước Vai trò giá trị xã hội to lớn pháp luật thể chức điều chỉnh quan hệ xã hội sở pháp lý quan trọng cho ổn định phát triển động quan hệ kinh tế - xã hội Vì vậy, đề cập đến quản lý nhà nước pháp luật trước hết nhà nước phải xây dựng hệ thống pháp luật làm tảng việc điều chỉnh quan hệ kinh tế - xã hội Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, ngồi việc khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển việc thường xuyên tra, kiểm tra việc tuân thủ chấp hành pháp luật, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật chủ thể kinh doanh hoạt động thiếu Nhà nước Thông qua hoạt động nhằm thiết lập ổn định trật tự quan hệ kinh tế, bảo đảm phát triển bền vững định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta 125 11 12 - Công văn số 1011/CP-QHQT - Nghị định số 10/2001/NĐ-CP điều kiện kinh ngày tháng 11 dịch vụ hàng hải; năm 2001 Bộ Giao doanh Nghị định số 57/2001/NĐ-CP điều kiện kinh Chính phủ thơng doanh vận tải biển; hợp tác đầu Vận tải - Nghị định số 125/2003/NĐ-CP vận tải đa phương việc tư với nước thức quốc tế lĩnh vực đại lý vận tải Bộ Khoa học Công nghệ - Pháp lệnh Vệ sinh An toàn thực phẩm năm 2003; - Nghị định 119/1999/NĐ-CP số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ; - Thông tư số 83/2002/TT-BTC ngày 25/9/2002 quy định chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí, lệ phí tiêu chuẩn đo lường chất lượng; - Thông tư liên tịch 2341/2000/TTLT/BKCNMTBTC ngày 28/11/2005 hướng dẫn thi hành Nghị dịnh 110/1999/NĐ-CP; - Quyết định số 11/2005/QĐ-BKHCN ngày 25/8/2005 việc ban hành "Quy định tạm thời việc xây dựng quản lý dự án KH CN" - Thông tư liên tịch hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình số hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; - Thơng tư liên tịch hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Sở hữu trí tuệ việc giải tranh chấp sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân; - Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định Chính phủ hành nghề, hoạt động giám định sở hữu trí tuệ; - Xây dựng Luật Đo lường; - Luật Chất Lượng sản phẩm hàng hóa; - Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chuyển giao Công nghệ; - Nghị định xử phạt hành lĩnh vực chuyển giao cơng nghệ Nghị định ban hành danh mục cấm, hạn chế, khuyến khích chuyển giao cơng nghệ; - Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc thành lập ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ đổi công nghệ quốc gia; - Quyết định Thủ tướng phủ phê duyệt Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia 126 13 Bộ Tài nguyên Môi trờng - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Bảo Vệ Môi Trường - Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản Luật sửa đổi, bổ sung sổ điều luật Khoáng sản - Nghị định số 179/199/NĐ-CP ngày 30/12/1999 quy định việc thi hành Luật Tài nguyên nước 127 Phụ lục 03 CÁC DỰ ÁN LUẬT, PHÁP LỆNH THUỘC CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH CỦA QUỐC HỘI NHIỆM KỲ KHÓA XII (Ban hành kèm theo Nghị số 11/2007/QH12) TỔNG SỐ 128 DỰ ÁN LUẬT, PHÁP LỆNH TRONG ĐÓ CÓ 93 DỰ ÁN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH THỨC (GỒM 83 DỰ ÁN LUẬT, 10 DỰ ÁN PHÁP LỆNH) VÀ 35 DỰ ÁN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN BỊ A- CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH THỨC I LĨNH VỰC KINH TẾ Tổng số 21 dự án luật Luật đầu tư công Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Luật sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào kinh doanh Luật quản lý nợ khu vực công Luật trưng mua, trưng dụng tài sản Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sửa đổi) Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi) Luật bảo hiểm tiền gửi Luật kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) 10 Luật đăng ký giao dịch bảo đảm 11 Luật ngân sách nhà nước (sửa đổi) 12 Luật chứng khoán (sửa đổi) 13 Luật dầu khí (sửa đổi) 14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai 15 Luật thuế bảo vê môi trường 16 Luật thuế nhà, đất 17 Luật thuế tài nguyên 128 18 Luật thuế thu nhập cá nhân 19 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) 20 Luật thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) 21 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi, bao gồm vấn đề trích lập phần lợi nhận trước thuế năm lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ) II CÁC LĨNH VỰC TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC, HÀNH CHÍNH, DÂN SỰ, HÌNH SỰ, TƯ PHÁP Tổng số 29 dự án, có 23 dự án luật 06 dự án pháp lệnh Các dự án luật: Luật bầu cử đại biểu Quốc hội (sửa đổi) Luật bầu sử đại biểu Hội đồng nhân dâm (sửa đổi) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt nam Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tra Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống tham nhũng Luật công vụ Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi) Luật quốc tịch (sửa đổi) Luật lý lịch tư pháp 10 Luật nuôi nuôi 11 Luật đăng ký bất động sản 12 Luật xử lý vi phạm hành 13 Luật thủ tục hành 14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật dân (phần liên quan đến lãi suất huy động cho vay vốn tổ chức tín dụng) 15 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 16 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình 17 Luật tổ chức quan điều tra hình 129 18 Luật thi hành án hình 19 Luật thi hành án dân 20 Luật đặc xá 21 Luật trọng tài thương mại 22 Luật bồi thường nhà nước 23 Luật vùng biển Việt Nam Các dự án pháp lệnh: Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (bao gồm vấn đề xử lý hành hành vi cản trở hoạt động tố tong Tòa án nhân dân) Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay Pháp lệnh chi phí giám định, định giá tố tụng dân tố tụng hành Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án nhân dân Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thi hành án phạt tù III CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC, XÃ HỘI, KHOA HỌC, CONG NGHỆ, MÔI TRƯỜNG Tổng số 34 dự án luật Luật báo chí (sửa đổi) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật xuất Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật điện ảnh Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa Luật giáo vên Luật giáo dục đại học Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi đua, khen thưởng 130 Bộ luật lao động (sửa đổi, bao gồm vấn đề tiền lương tối thiểu, vấn đề việc làm) Luật người cao tuổi 10 Luật dân số 11 Luật bảo hiểm y tế 12 Luật phòng, chống bạo lực gia đình 13 Luật phịng, chống bệnh truyền nhiễm 14 Luật khám bệnh, chữa bệnh 15 Luật hoạt động chữ thập đỏ 16 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy 17 Luật quy hoạch đô thị (bao gồm quản lý hạ tầng thị) 18 Luật an tồn thực phẩm 19 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 20 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding 21 Luật hóa chất 22 Luật lượng nguyên tử 23 Luật viễn thơng 24 Luật bưu chuyển phát 25 Luật tần số vô tuyến điện 26 Luật tài nguyên nước (sửa đổi) 27 Luật thủy lợi 28 Luật bảo vệ tài ngun mơi trường biển 29 Luật khống sản (sửa đổi) 30 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ 31 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khoa học công nghệ 32 Luật công nghệ cao 33 Luật đa dạng sinh học 34 Luật giao thông đường (sửa đổi) 131 IV CÁC LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG AN NINH, TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI, ĐỐI NGOẠI Tổng số 09 dự án, có 05 dự án luật, 04 dự án pháp lệnh Các dự án luật: Luật sỹ quan quân đội nhân dân Việt Nam (sửa đổi) Luật tương trợ tư pháp Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam Luật quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (bao gồm vấn đề lãnh sự) Luật yếu Các dự án pháp lệnh: Pháp lệnh cơng nghiệp quốc phịng Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh lực lượng cảnh sát biển Việt Nam Pháp lệnh công an xã Pháp lệnh trang bị, quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ B- CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN BỊ Tổng số 35 dự án luật Luật quản lý giá Luật phí, lệ phí Luật thuế tài sản Luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng Luật kiểm toán độc lập Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hợp tác xã Luật tổ chức Chính phủ (sửa đổi) Luật tổ chức tịa án nhân dân (sửa đổi, bao gồm vấn đề Tòa án quân sự, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân) 132 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi, bao gồm vấn đề Viện kiểm sát quân sự, Kiểm sát viên) 10 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (sửa đổi) 11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hoạt động giám sát Quốc hội 12 Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi) 13 Luật tố tụng hành 14 Luật khiếu nại 15 Luật tố cáo 16 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật dân (phần liên quan đến quyền sở hữu tài sản, hợp đồng) 17 Luật giám định tư pháp 18 Luật tiếp cận thông tin 19 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật 20 Luật người tàn tật 21 Luật phòng chống tác hại thuốc 22 Luật quảng cáo 23 Luật lưu trữ 24 Luật thư viện 25 Luật hòa giải 26 Luật đo lường 27 Luật khí tượng thủy văn 28 Luật đo đạc đồ 29 Luật thú y 30 Luật bảo vệ kiểm dịch thực phẩm 31 Luật nghĩa vụ quân (sửa đổi) 32 Luật lực lượng dự bị động viên 33 Luật phòng, chống khủng bố 34 Luật phịng, chống bn bán người 35 Luật dân qn tự vệ 133 Phụ lục 04 CÁC DỰ ÁN LUẬT, PHÁP LỆNH THUỘC CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2008 (Ban hành kèm theo Nghị số 11/2007/QH12) A- CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH THỨC I CÁC DỰ ÁN LUẬT Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XII (dự kiến tháng 5-2008) a) Trình Quốc hội thơng qua: 13 dự án luật Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Luật trưng mua, trưng dụng tài sản Luật thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi, bao gồm vấn đề trích lập phần lợi nhận trước thuế năm lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt nam Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật dân (phần liên quan đến lãi suất huy động cho vay vốn tổ chức tín dụng) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật xuất Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi đua, khen thưởng 10 Luật hoạt động chữ thập đỏ 11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy 12 Luật lượng nguyên tử 13 Luật sỹ quan quân đội nhân dân Việt Nam (sửa đổi) b) Trình Quốc hội cho ý kiến: 10 dự án luật 14 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sửa đổi) 15 Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi) 16 Luật dầu khí (sửa đổi) 17 Luật cơng vụ 18 Luật quốc tịch (sửa đổi) 19 Luật thi hành án dân 134 20 Luật bảo hiểm y tế 21 Luật công nghệ cao 22 Luật đa dạng sinh học 23 Luật giao thông đường (sửa đổi) Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XII (dự kiến tháng 10-2008) a) Trình Quốc hội thơng qua: 11 dự án luật Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sửa đổi) Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi) Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) Luật dầu khí (sửa đổi) Luật cơng vụ Luật quốc tịch (sửa đổi) Luật thi hành án dân Luật bảo hiểm y tế Luật công nghệ cao 10 Luật đa dạng sinh học 11 Luật giao thông đường (sửa đổi) b) Trình Quốc hội cho ý kiến: 12 dự án luật Luật quản lý nợ khu vực công Luật bảo hiểm tiền gửi Luật đăng ký giao dịch bảo đảm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai Luật lý lịch tư pháp Luật thủ tục hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Luật tổ chức quan điều tra hình Luật bồi thường nhà nước 10 Luật báo chí (sửa đổi) 11 Luật quy hoạch thị (bao gồm quản lý hạ tầng đo thị) 12 Luật quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (bao gồm vấn đề lãnh sự) II CÁC DỰ ÁN PHÁP LỆNH: 08 dự án Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (bao gồm vấn đề xử lý hành hành vi cản trở hoạt động tố tong Tòa án nhân dân) 135 Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay Pháp lệnh chi phí giám định, định giá tố tụng dân tố tụng hành Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án nhân dân Pháp lệnh cơng nghiệp quốc phòng Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh lực lượng cảnh sát biển Việt Nam Pháp lệnh cơng an xã B- CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN BỊ 10 dự án luật Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tra Luật thi hành án hình Luật trọng tài thương mại Luật vùng biển Việt Nam Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật điện ảnh Luật người cao tuổi Luật viễn thơng Luật bưu chuyển phát Luật tần số vô tuyến điện 10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ 136 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KTTN Ở VIỆT NAM 1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KTTN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KTTN Ở VIỆT NAM 1.1.1 Những vấn đề KTTN 1.1.2 Những vấn đề quản lý nhà nước pháp luật KTTN 10 1.1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước pháp luật KTTN 10 1.1.2.2 Đặc trưng quản lý nhà nước pháp luật KTTN 11 1.1.2.3 Vai trò quản lý nhà nước pháp luật KTTN 16 1.2.NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KTTN Ở VIỆT NAM 21 1.2.1 Nội dung quản lý kinh tế nhà nước pháp luật kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 21 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước pháp luật KTTN 27 1.2.2.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến tổ chức, hoạt động KTTN 28 1.2.2.2 Tổ chức thực pháp luật để quản lý KTTN 29 1.2.2.3 Kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật KTTN hoạt động KTTN 31 1.3.TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KTTN 32 1.3.1 Xuất phát từ đặc trưng, yêu cầu quản lý nhà nước KTTN điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN 33 137 1.3.2 Xuất phát từ vai trò quản lý nhà nước pháp luật KTTN so với công cụ quản lý khác 34 1.3.3 Xuất phát từ yêu cầu khắc phục hạn chế, yếu thực tiễn quản lý nhà nước pháp luật KTTN 34 1.4.KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KTTN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 36 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 36 1.4.2 Kinh nghiệm số nước Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 37 1.4.3 Kinh nghiệm số nước Đông Âu 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KTTN Ở VIỆT NAM 43 2.1.KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KTTN Ở VIỆT NAM 43 2.1.1 Quá trình xây dựng pháp luật KTTN 43 2.1.1.1 Hiến pháp Việt Nam 1992 43 2.1.1.2 Luật Doanh nghiệp 2005 45 2.1.1.3 Pháp luật sách khác 49 2.1.2 Quá trình tổ chức thực pháp luật KTTN 55 2.1.3 Quá trình xử lý vi phạm pháp luật KTTN 56 2.2.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KTTN Ở VIỆT NAM 59 2.2.1 Những kết đạt quản lý nhà nước pháp luật KTTN… 59 2.2.2 Những tồn hạn chế quản lý nhà nước pháp luật KTTN 72 2.2.3 Nguyên nhân vấn đề cần giải quản lý nhà nước pháp luật KTTN 80 138 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KTTN Ở VIỆT NAM 86 3.1.CÁC QUAN ĐIỂM VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KTTN 86 3.1.1 Xuất phát từ chủ trương quán Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN 87 3.1.2 Đặt điều kiện mơi trường cạnh tranh có tính tồn cầu xu hướng nâng cao lực cạnh tranh cho thành phần kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 88 3.1.3 Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, bảo đảm phát triển bình đẳng, tự an tồn khn khổ pháp luật KTTN với thành phần kinh tế khác kinh tế 90 3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI KTTN 92 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo phát triển KTTN 92 3.2.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nhằm đáp ứng tốt yêu cầu quản lý nhà nước pháp luật KTTN 97 3.2.3 Tăng cường hoạt động tổ chức thực pháp luật KTTN 101 3.2.4 Nâng cao lực tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật hoạt động quản lý nhà nước pháp luật KTTN 102 3.2.5 Phát triển hệ thống thông tin pháp luật phổ biến giáo dục pháp luật KTTN 103 3.2.6 Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động quản lý nhà nước pháp luật KTTN 104 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 139 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nhu cầu kiểm toán doanh nghiệp 58 Bảng 2.2: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 hàng năm 63 Bảng 2.3: Cơ cấu số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 hàng năm 64 Bảng 2.4: Lao động làm việc thời điểm 1/7 hàng năm 66 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động làm việc thời điểm 1/7 hàng năm 66 Bảng 2.6: Một số mặt hàng xuất chủ yếu 67 Bảng 2.7: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế 68 Bảng 2.8: Vốn đầu tư theo giá thực tế 71

Ngày đăng: 06/04/2023, 22:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w