(Luận Văn Thạc Sĩ) Vai Trò Của Cây Khoai Tây Trong Sinh Kế Và Kinh Tế Nông Hộ Trên Địa Bàn Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh.pdf

81 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Vai Trò Của Cây Khoai Tây Trong Sinh Kế Và Kinh Tế Nông Hộ Trên Địa Bàn Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyen Van Dam ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN ĐÀM VAI TRÒ CỦA CÂY KHOAI TÂY TRONG SINH KẾ VÀ KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH Ngà[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN ĐÀM VAI TRÒ CỦA CÂY KHOAI TÂY TRONG SINH KẾ VÀ KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH Ngành: Phátn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫnhọc: P GS.TS Trần Văn Điền PG iền THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN ĐÀM VAI TRỊ CỦA CÂY KHOAI TÂY TRONG SINH KẾ VÀ KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 60 62 01 15 Ngành: Phátn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫnhọc: P GS.TS Trần Văn Điền Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN PG iền THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Đàm ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Dương Văn Sơn người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, giúp đỡ với tận tâm, tinh thần trách nhiệm cao đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy, cô nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ có góp ý chân thành cho luận văn Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên cạnh động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành luận văn Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Đàm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan khoai tây 1.1.2 Một số khái niệm có liên quan 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Tình hình sản xuất khoai tây số nước giới 10 1.2.2 Tình hình sản xuất khoai tây số địa phương nước 12 1.2.3 Tình hình sản xuất khoai tây tỉnh Bắc Ninh 13 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Vai trò khoai tây sinh kế kinh tế nông hộ địa bàn nghiên cứu 17 2.2.2 Thực trạng sản xuất thị trường tiêu thụ khoai tây huyện Quế Võ 17 2.2.3 Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến phát triển khoai tây huyện Quế Võ 17 2.2.4 Giải pháp phát triển sản xuất thị trường tiêu thụ khoai tây huyện Quế Võ 17 2.3 Tiếp cận phương pháp nghiên cứu 18 iv 2.3.1 Tiếp cận nghiên cứu 18 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.3 Phương pháp phân tích, xử lý thông tin, số liệu 21 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 23 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 3.2 Vai trò khoai tây sinh kế kinh tế nông hộ huyện Quế Võ 26 3.2.1 Cây khoai tây cấu trồng sinh kế nông hộ 26 3.2.2 Thu nhập từ khoai tây đóng góp khoai tây kinh tế nơng hộ 27 3.3 Thực trạng sản xuất thị trường tiêu thụ khoai tây huyện Quế Võ 34 3.3.1 Thực trạng tổ chức sản xuất khoai tây 34 3.3.2 Thực trạng phát triển diện tích, suất sản lượng 38 3.3.3 Thực trạng cấu giống 41 3.3.4 Thực trạng kỹ thuật sản xuất canh tác 44 3.3.5 Thực trạng thị trường tiêu thụ 48 3.4 Những thuận lợi, khó khăn phát triển khoai tây huyện Quế Võ 50 3.4.1 Thuận lợi 50 3.4.2 Khó khăn 52 3.5 Giải pháp phát triển sản xuất thị trường tiêu thụ khoai tây huyện Quế Võ 59 3.5.1 Căn đề xuất giải pháp 59 3.5.2 Giải pháp chung 61 3.5.3 Các giải pháp cụ thể 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghịêp Liên Hiệp Quốc GTZ: Hiệp hội hợp tác kỹ thuật Đức TN&MT : Tài nguyên Môi trường NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND : Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Giá trị dinh dưỡng số sản phẩm Bảng 1.2: Diện tích, sản lượng suất khoai tây giới năm 2016 10 Bảng 1.3: Một số quốc gia sản xuất khoai nhiều giới năm 2016 11 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất khoai tây Bắc Ninh giai đoạn 2010 – 2016 14 Bảng 3.1: Cơ cấu loại rau màu nông hộ 26 Bảng 3.2: Dự định hộ phát triển sản xuất khoai tây 27 Bảng 3.3: Một số thông tin chung hộ điều tra 28 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo kinh tế hộ 29 Bảng 3.5: Sản xuất thu nhập khoai tây phân theo loại kinh tế hộ 30 Bảng 3.6: Hiệu kinh tế trung bình 1ha sản xuất khoai tây xã điều tra năm 2016 32 Bảng 3.7: Hiệu kinh tế trung bình 1ha sản xuất số loại trồng xã điều tra năm 2016 33 Bảng 3.8: Thời vụ sản xuất khoai tây Quế Võ 34 Bảng 3.9: Đặc điểm tổ chức sản xuất theo hộ gia đình 36 Bảng 3.10: Đặc điểm tổ chức sản xuất theo hình thức liên kết hộ gia đình, cá nhân 37 Bảng 3.11: Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất theo hộ thu gom 38 Bảng 3.12: Diện tích, suất sản lượng khoai tây huyện Quế Võ giai đoạn 2014 - 2016 39 Bảng 3.13: Diện tích, suất sản lượng khoai tây xã điều tra giai đoạn 2014 - 2016 40 Bảng 3.14: Cơ cấu suất giống khoai tây năm 2016 41 Bảng 3.15: Một số thông tin nguồn giống khoai tây 43 Bảng 3.16: Biện pháp chủ yếu phòng trừ sâu bệnh hại khoai tây 46 Bảng 3.17: Những khó khăn chủ yếu sản xuất khoai tây hộ điều tra 52 Bảng 3.18: Nhu cầu phát triển sản xuất khoai tây hộ điều tra 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành nơng nghiệp giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, đặc biệt với nước phát triển Đối với Việt Nam, ngành sản xuất nông nghiệp đạt nhiều thành tựu quan trọng Nó đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho khoảng 88,7 triệu người, ngành sản xuất có thặng dư xuất Sản lượng lương thực qua năm tăng lên, năm 1980 10 triệu tấn, đến năm 2011 47,12 triệu tấn, đóng góp 22% giá trị GDP Bên cạnh đó, ngành nơng nghiệp cịn cung cấp lao động cho ngành khác Năm 2012, cấu dân cư sống nông thôn 68,06%, cấu lao động nông nghiệp chiếm 47,4%, hàng năm chuyển sang ngành khác từ 2,4 - 2,5 triệu lao động (Đỗ Kim Chung, 2013) [3] Theo báo cáo Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), Cây khoai tây trồng có vai trị to lớn việc cung cấp lương thực giới, loài trồng phổ biến thứ tư mặt sản lượng tươi, xếp sau lúa, lúa mì ngơ, sản lượng khoai tây toàn giới năm 2009 330 triệu tấn, 2/3 thức ăn trực tiếp người, lại thức ăn cho động vật nguyên liệu sản xuất tinh bột Điều cho thấy chế độ ăn hàng năm cơng dân tồn cầu trung bình thập kỷ đầu kỷ 21 33 kg khoai tây Cây khoai tây người Pháp mang đến Việt Nam 100 năm trước Sản xuất khoai tây Việt Nam phát triển mạnh từ năm 1998 Đến nay, khoai tây Việt Nam có diện tích khoảng 35.000 - 37.000 ha, sản lượng đạt từ 420.000 450.000 tấn, đáp ứng khoảng 50% nhu cầu nước (GTZ, 2010) [10] Tại tỉnh Bắc Ninh, vào năm đầu kỷ XXI khoai tây phát triển mạnh, vài năm gần chất lượng số nguồn giống thấp, khí hậu cực đoan, thị trường đầu sản phẩm không ổn định nên diện tích sản xuất khoai tây có chiều hướng tăng giảm khơng ổn định Năm 2010, diện tích đạt 2.477,8 ha, sản lượng đạt 36.868 tấn, đến năm 2016 diện tích cịn 2.213 ha, sản lượng 36.071,9 (Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, 2010 - 2016) [9] Cây khoai tây người nông dân huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh làm quen trồng từ năm 70 kỷ XX Trong giai đoạn 1996 - 1998 xã Việt Hùng, Nhân Hoà, Quế Tân, Bằng An, Mộ Đạo,…cây khoai tây sản xuất đại trà vụ đơng Hàng năm, tồn huyện gieo trồng vụ đơng với diện tích giao động từ 2.690 đến 3.196 ha, diện tích khoai tây khoảng từ 1.150 đến 1.550 Trong năm gần đây, diện tích, suất sản lượng khoai tây huyện Quế Võ tăng giảm khơng ổn định Năm 2014, tổng diện tích 1.215 ha, suất đạt 180,1 tạ/ha, sản lượng đạt 21.882,1 Năm 2016, diện tích đạt 1.516,5 ha, suất 176,2 tạ/ha sản lượng 26.720,7 (Chi cục thống kê huyện Quế Võ, 2014 - 2016) [8] Mặc dù, với vị trí địa lý thuận lợi phát triển kinh tế, bên cạnh tiềm đất đai, kinh nghiệm sản xuất, thuận lợi phát triển kinh tế nói chung, phát triển sản xuất nơng nghiệp nói riêng Nhưng năm gần đây, phát triển sản xuất khoai tây huyện Quế Võ gặp khơng khó khăn, là: Q trình cơng nghiệp hố, thị hố diễn mạnh mẽ, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp dần; số giống sản xuất qua nhiều vụ củ giống bị thối hố, chất lượng thấp, giống nghèo nàn, nguồn giống chất lượng cao thiếu; nguồn lực đầu vào vốn, kỹ thuật sản xuất cịn hạn chế; giá chi phí đầu vào cho sản xuất cao, giá thị trường sản phẩm đầu thấp, không ổn định, khả cạnh tranh thấp, thường bị tư thương ép giá; hệ thống sở hạ tầng kênh tưới tiêu, đường giao thơng nội đồng chưa đầu tư nhiều; tình hình sâu hại dịch bệnh, thời tiết cực đoan diễn biến bất thường Do đó, làm cho diện tích, suất sản lượng khoai tây huyện Quế Võ tăng giảm khơng ổn định có chiều hướng giảm dần, sản xuất ngành chưa phát triển ổn định, chưa khai thác hết tiềm đất đai lợi so sánh Huyện, ý nghĩa kinh tế khoai tây dân chúng bị hạn chế Từ lý trên, nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tăng suất chất lượng sản phẩm, nâng cao vai trò khoai tây sinh kế kinh tế nơng hộ vấn

Ngày đăng: 06/04/2023, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan