Ngày soạn Ngày giảng Tiết 52 KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 I MỤC TIÊU Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần Lịch sử Việt Nam trong giai đoạn từ thế kỷ XV đến XVIII so với yêu cầu của chuẩn kiến thức kĩ[.]
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 52 KIỂM TRA GIỮA KỲ I.MỤC TIÊU - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỷ XV đến XVIII so với yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ - Từ kết kiểm tra, em tự đánh giá kết học tập, từ điều chỉnh hoạt động học tập thân thời gian sau - Giáo viên đánh giá kết giảng dạy, kịp thời điều chỉnh phương pháp hình thức dạy học Về kiến thức: - Nhận biết mốc thời gian, tình hình đất nước thời Lê Sơ giai đoanh kỷ XVI – XVIII - Trình bày trận đánh khởi nghĩa Lam Sơn - Đánh giá lý giải vấn đề Năng lực: - Rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày, viết bài, thực hành tập, vận dụng kiến thức Phẩm chất: Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, yêu kính người xả thân đất nước II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Tự luận – Trắc nghiệm II THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Khởi nghĩa Lam sơn Câu Nhận biết TN TL Nhận biết mốc thời gian Thơng hiểu TN TL Trình bày diến biến, kết trận đánh Vận dụng TN TL TN Lý giải vấn đề Vận dụng cao TL Cộng Điểm Đại Việt thời Lê Sơ 0,25 Nhận biết tình hình pháp luật quan đội giáo dục đất nước ta thòi kỳ Câu Điểm 1,25 Đại Nhận biết Việt tình hình đất nước kỉ XVI ta thời – kỳ XVIII Câu Điểm 0,5 Câu Điểm 2,0 Tỉ lệ 70 0,25 Đánh giá - Đánh giá câu nói cơng lao tiếng cảu nhân vật lịch nhân vật lịch sử sử 0,25 0,5 Đánh giá hậu tính chất chiến tranh phong kiến 5.0 0,5 30 2 0,5 9+2 10 IV/ ĐỀ KIỂM TRA: Phần Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án Vương Thơng vội xin hịa chấp nhận Hội thề Đơng Quan (10-12-1427) để rút qn nước, vì? A Quân Minh bị ta đánh bại trận Tốt Động - Chúc Động B Hai đạo viện binh Liễu Thăng Mộc Thạch bị ta tiêu diệt C Tướng giặc Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết D Cả ba phương án A, B, C Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào? A Ngày 07-02-1418 B Ngày 17-12-1416 C Ngày 28-06-1917 Dựa vào thông tin đây, cho biết tên nhân vật lịch sử ai? A Ông nhà quân sự, trị lỗi lạc, tác giả Đại Cáo Bình Ngơ B Ơng người Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi Trả lời: Ông là: Trong câu nói vua Lê Thánh Tơng cịn thiếu từ chỗ trống? "Nếu người dám đem thước, tấc đất Thái tổ làm mồi cho giặc tội phải " A Giết chết B Chặt đầu C Đi tù D Tru di Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" tên gọi đô thị nước ta? A Phố Hiến (Hưng Yên) B Thăng Long (Hà Nội) C Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế) D Hội An (Quảng Nam) Địa danh giới tuyến Đàng Trong – Đàng Ngoài thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn? A Sơng Gianh (Quảng Bình) B Vùng núi Tam Đảo C Thanh Hóa - Nghệ An D Quang Bình - Hà Tĩnh Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần điểm nào? A Bảo vệ quyền lợi vua quý tộc B Khuyến khích sản xuất C Bảo vệ số quyền lợi phụ nữ D Xác nhận quyền sở hữu tài sản Thế kỉ XVII, số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong có A-lêc-xăngđơ Rơt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có hợp tác số người Việt Nam) Chữ Quốc ngữ đời A Đúng B Sai Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp câu sau: Thời (1428 - 1527) tổ chức khoa thi Đỗ ……… tiến sĩ trạng nguyên Phần Tự luận (7,0 điểm) Câu (5 điểm) Trình bày diễn biến kết trận Tốt Động - Chúc Động? Câu (2 điểm) Hãy cho biết hậu tính chất chiến tranh Nam – Bắc triều ? Đề Phần Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án Vương Thơng vội xin hịa chấp nhận Hội thề Đơng Quan (10-12-1427) để rút quân nước, vì? A Quân Minh bị ta đánh bại trận Tốt Động - Chúc Động B Hai đạo viện binh Liễu Thăng Mộc Thạch bị ta tiêu diệt C Tướng giặc Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết D Cả ba phương án A, B, C Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào? A Ngày 07-02-1418 B Ngày 17-12-1416 C Ngày 28-061917 Dựa vào thông tin đây, cho biết tên nhân vật lịch sử ai? A Ông người soạn thảo ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) Đây luật đầy đủ tiến luật thời phong kiến Việt Nam B Ơng người người có cơng đóng góp làm cho máy nhà nước Ơng chia nước làm 13 đạo) Trả lời: Ông là: Trong câu nói vua Lê Thánh Tơng thiếu từ chỗ trống? "Nếu người dám đem thước, tấc đất Thái tổ làm mồi cho giặc tội phải " A Giết chết B Chặt đầu C Đi tù D Tru di Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" tên gọi đô thị nước ta? A Phố Hiến (Hưng Yên) B Thăng Long (Hà Nội) C Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế) D Hội An (Quảng Nam) Địa danh giới tuyến Đàng Trong – Đàng Ngồi thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn? A Sơng Gianh (Quảng Bình) B Vùng núi Tam Đảo C Thanh Hóa - Nghệ An D Quang Bình - Hà Tĩnh Quân đội thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần điểm nào? A Thực chế độ “ngụ binh nông” B Tổ chức chặt chẽ luyện tập hàng năm C Bảo vệ biên cương không để giặc xâm lấn D Vua trực tiếp nắm quyền tổng huy quân đội 8 Thế kỉ XVII, số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong có A-lêc-xăngđơ Rơt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có hợp tác số người Việt Nam) Chữ Quốc ngữ đời A Đúng B Sai Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) điền thơng tin vào chỗ trống cho thích hợp câu sau: Thời (1428 - 1527) tổ chức khoa thi Đỗ ……… tiến sĩ trạng nguyên Phần Tự luận (7,0 điểm) Câu (5 điểm) Trình bày diễn biến kết trận Chi Lăng – Xương Giang? Câu (2 điểm) Hãy cho biết hậu tính chất chiến tranh Trịnh – Nguyễn? Đáp án Phần I Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Mỗi ý 0,25 điểm Câu Đáp án B A Nguyễn Trãi D B A C A Câu (1,0 điểm) (1) Lê Sơ (2) 26 (3) 989 (4) 20 Phần II Tự luận (7,0 điểm) Câu (5 điểm) Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối 1427) a Diễn biến: -Tháng 10-1426, Vương Thông huy vạn viện binh kéo vào thành Đông Quan (0,5 điểm) -Ngày 7-10-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực ta Cao Bộ (Chương Mĩ - Hà tây) (0,5 điểm) -Nắm âm mưu địch, ta đặt phục binh Tốt Động – Chúc Động Giặc lọt vào trận địa, quân ta tề xông tiêu diệt (0,5 điểm) b Kết quả: -Năm vạn quân địch tử thương, bắt sống vạn; Vương Thông bị thương tháo chạy Đông Quan (1,0 điểm) -Nghĩa quân thừa thắng kéo quân vây hãm thành Đông Quan giải phóng thêm nhiều châu, huyện (1,0 điểm) Câu (2 điểm) -Hậu tính chất chiến tranh Nam – Bắc triều Trịnh – Nguyễn: -Đất nước bị chia cắt, kinh tế sa sút, trị xã hội ổn định, nhân dân lầm than (1 điểm) -Đây chiến tranh phi nghĩa tranh giành quyền lực hai tập đoàn phong kiến (1điểm) Đề Câu (2 điểm) -Hậu tính chất chiến tranh Trịnh – Nguyễn: -Đất nước bị chia cắt Đàng Trong đàng ngoài, kinh tế sa sút, trị xã hội ổn định, nhân dân lầm than (1 điểm) -Đây chiến tranh phi nghĩa tranh giành quyền lực hai tập đoàn phong kiến (1điểm) Câu đề Diễn biến chi lăng xương giang Đầu tháng 10-1427, 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta + Đạo thứ nhất: do Liễu Thăng huy, từ Quảng Tây tiến vào theo hướng Lạng Sơn + Đạo thứ hai: do Mộc Thạnh huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang - Bộ huy nghĩa quân định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết đạo quân Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta - Ngày 8-10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích giết ải Chi Lăng - Sau Liễu Thăng chết, Phó tổng binh Lương Minh lên thay, chấn chỉnh đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang) Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết trận, Thượng thư Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử - Mấy vạn địch lại cố gắng tới Xương Giang xong bị tiêu diệt, kể tướng giặc Thôi Tụ, Hoàng Phúc Ngày soạn: Ngày giảng: