Trường Tổ Ngày Họ và tên giáo viên TÊN BÀI DẠY VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Môn học/Hoạt động giáo dục ĐỊA LÍ; Lớp 9 Thời gian thực hiện (1 tiết) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Yêu cầu cần đạt Nhận biết v[.]
Trường: Tổ: Ngày: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Yêu cầu cần đạt : -Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư xã hội thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội vùng Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp hợp tác làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu để hiểu trình bày đặc điểm dân cư xã hội vùng - Năng lực tìm hiểu địa lí: Xác định đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng Phân tích đồ tự nhiên vùng để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, phân bố số khoáng sản vùng - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học: Phát triển kinh tế đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường Phẩm chất - Trách nhiệm: Ý thức việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân tộc vùng phải đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Chăm chỉ: Tìm hiểu đặc điểm tài nguyên thiên nhiên dân cư vùng - Nhân ái: Thông cảm, chia với khu vực thường xuyên chịu nhiều thiên tai II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Bản đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, sách tập ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Tạo hứng thú, kích thích tính mò, ham muốn khám phá - Tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào b) Nội dung: HS nghe địa danh đoán địa điểm c) Sản phẩm: HS nghe địa danh đoán khu vực nhắc đến d) Cách thực hiện: Bước 1: Giáo viên cho học sinh xem đoạn clip có hình ảnh như: cao ngun đá Hà Giang, Dãy Hoàng Liên Sơn, cột cờ Lũng Cú Bước 2: Học sinh xem video Bước 3: Giáo viên cho HS liệt kê địa danh mà học sinh thấy video Bước 4: Từ phần trả lời học sinh, giáo viên dẫn vào Hoạt động: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ ( phút) a) Mục đích: - Học sinh trình bày vị trí địa lí vùng - Học sinh đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế đời sống vùng b) Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa khai thác lược đồ tự nhiên Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ để trả lời câu hỏi Nội dung chính: I Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ - Diện tích :100.965 km - Vị trí phía bắc đất nước + Bắc : giáp Trung Quốc + Tây : giáp Thượng Lào + Đông Nam : giáp Vịnh Bắc Bộ + Nam : ĐB sông Hồng Bắc Trung Bộ - Chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ nước - Dễ giao lưu với nước nước, lãnh thổ giàu tiềm c) Sản phẩm: HS dựa vào lược đồ tự nhiên trả lời, xác định nội dung sau: + Diện tích vùng: 100.965km2 + Tiếp giáp với nước: Lào Trung Quốc + Gồm tỉnh thành: 15 tỉnh thành + Vị trí địa lí vùng có đặc biệt: giáp với vùng nước quốc gia láng giềng + Ý nghĩa vị trí địa lí: Thuận tiện giao lưu vùng nước nước d) Cách thực hiện: Bước 1: Học sinh đọc sách giáo khoa phần Bước 2: Học sinh lên bảng ghi tên tỉnh thành vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Bước 3: Học sinh trình bày vị trí địa lí vùng theo gợi ý giáo viên + Diện tích vùng? + Tiếp giáp với nước nào? + Gồm tỉnh thành? + Vị trí địa lí vùng có đặc biệt? + Ý nghĩa vị trí địa lí Bước 4: Hs xác định Gv chuẩn kiến thức 2.2 Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng ( 20 phút) a) Mục đích: - Trình bày mạnh điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội Trung du miền núi Bắc Bộ - Đánh giá ý nghĩa tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội vùng b) Nội dung: - Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát lược đồ tự nhiên để hồn thành Phiếu học tập Nội dung chính: II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Tự nhiên phân hóa hai vùng Đơng Bắc Tây bắc - Địa hình cao, cắt xẻ mạnh, khí hậu có mùa đơng lạnh, nhiều loại khống sản, trữ lượng thủy điện dồi - Thuận lợi :Tài nguyên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành - Khó khăn: Địa hình chia cắt phức tạp, thời tiết diễn biến thất thường, khoáng sản trữ lượng nhỏ điều kiện khai thác phức tạp, xói mịn đất, sạt lở đất, lũ quét … c) Sản phẩm: Hồn thành phiếu học tập Đặc điểm - Địa hình Tây Bắc Đông Bắc - Núi cao hiểm trở, hướng - Núi trung bình - thấp, núi hình Tây Bắc – Đơng Nam cánh cung - Khí hậu - Nhiệt đới gió mùa, mùa - Nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng đơng lạnh lạnh - Sơng ngịi - Nhiều sơng lớn - Dày đặc - Khống sản - Ít TNKS - Giàu TNKS - Thế mạnh kinh tế - Cây cơng nghiệp, thủy - Khai khống, nhiệt điện, điện, trồng rừng công nghiệp, trồng rừng, du lịch, kinh tế biển d) Cách thực hiện: Bước 1: GV chia nhóm thảo luận: chia thành nhóm lớn Bước 2: Giao nhiệm vụ: Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng (thuận lợi khó khăn) Dựa đặc điểm tài nguyên thiên xác định mạnh kinh tế tương ứng + Nhóm 1: Đặc điểm địa hình + Nhóm 2: Đặc điểm khí hậu + Nhóm 3: Đặc điểm sơng ngịi + Nhóm 4: Đặc điểm khống sản Đặc điểm - Địa hình - Khí hậu - Sơng ngịi - Khống sản Tây Bắc Đông Bắc - Thế mạnh kinh tế Bước 3: HS tiến hành thảo luận (3 phút) + HS thảo luận, ghi vào phiếu học tập + GV quan sát, giúp đỡ học sinh Bước 4: HS trình bày để đánh giá kết làm việc GV tiến hành chuẩn xác kiến thức 2.3 Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư xã hội vùng (10 phút) a) Mục đích: - Trình bày khái qt đặc điểm dân cư xã hội vùng - Giải thích chênh lệch dân cư xã hội tiểu vùng Đồng Bắc tiểu vùng Tây Bắc b) Nội dung: - Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát bảng số liệu để trả lời câu hỏi: Nội dung chính: III Đặc điểm dân cư xã hội * Đặc điểm - Đây địa bàn cư trú nhiều dân tộc người Thái, Mường, Tày, Nùng, Dao, Mông … - Người Việt ( Kinh )cư trú hầu hết địa phương - Trình độ dân cư, xã hội có chênh lệch Đông Bắc Tây Bắc - Đời sống đồng bào dân tộc bước đầu cải thiện nhờ công Đổi * Thuận lợi - Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm sản xuất ( canh tác đất dốc, trồng công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới … ) - Đa dạng văn hóa … * Khó khăn - Trình độ văn hóa, kĩ thuật người lao động cịn hạn chế - Đời sống người dân cịn nhiều khó khăn c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi + Chất lượng sống vùng thấp so với nước + Chất lượng sống vùng thấp kinh tế chưa phát triển, đời sống xã hội cịn lạc hậu, giao thơng di chuyển khó khăn,… + Dân cư – xã hội tiểu vùng Đông Bắc cao tiểu vùng Tây Bắc có nhiều điều kiện thuận lợi để sinh sống phát triển kinh tế d) Cách thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục SGK Nêu khái quát đặc điểm dân cư vùng Trung du miền núi Bắc Một số tiêu phát triển dân cư xã hội vùng Trung du miền Bắc Bộ Tiêu chí Năm Đơn vị Cả nước Mật độ dân số Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Tỉ lệ hộ nghèo Thu nhập bình quân đầu người/tháng Tỉ lệ người lớn biết chữ Tuổi thọ trung bình Tỉ lệ dân số thành thị 2017 2017 2016 2016 2017 2019 2017 Người/km2 % % Nghìn đồng % Năm % 283 0,81 5,8 3097,6 95,1 73,6 35,0 Đông Bắc 161 1,04 11,0 2351,4 92,8 72,1 19,8 Tây Bắc 83 1,39 20,2 1453,8 80,8 70,1 14,7 Bước 2: Để làm rõ đặc điểm dân cư xã hội vùng GV yêu cầu học sinh: + Đánh giá chất lượng sống vùng? + Tại chất lượng sống vùng thấp? + Dựa bảng số liệu trên, nhận xét giải thích chênh lệch dân cư – xã hội tiểu vùng Đông Bắc với tiểu vùng Tây Bắc Bước 3: Học sinh thảo luận cặp đôi Bước 4: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày chuẩn xác Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Giúp học sinh củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học để đưa đáp án c) Sản phẩm: Đưa đáp án + Vùng có tỉnh thành: 15 + Tỉnh vùng giáp biển: Quảng Ninh + Vùng giáp với quốc gia nào: Lào Trung Quốc + Vùng biển mà vùng tiếp giáp có tên gì: Vịnh Bắc Bộ + dân tộc thiểu số tiêu biểu vùng gì: Thái, Mường, Dao, Mơng, + Tại vùng có mùa đơng lạnh nước: Chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đơng Bắc + Con sơng có tiềm thủy điện lớn nhất: Sông Đà, sông Hồng + Hồ thuỷ điện lớn vùng: Thác Bà d) Cách thực hiện: Bước 1: GV cho hs tham gia trả lời câu hỏi Bước 2: GV đọc câu hỏi học sinh trả lời + Vùng có tỉnh thành? + Tỉnh vùng giáp biển? + Vùng giáp với quốc gia nào? + Vùng biển mà vùng tiếp giáp có tên gì? + dân tộc thiểu số tiêu biểu vùng gì? + Tại vùng có mùa đơng lạnh nước? + Con sơng có tiềm thủy điện lớn nhất? + Hồ thuỷ điện lớn vùng? Bước 3: GV mời HS trả lời HS khác nhận xét GV chốt lại kiến thức Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: Hệ thống lại kiến thức vùng Trung du miền núi Bắc Bộ b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học hoàn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Thiết kế sản phẩm d) Cách thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Tìm kiếm thơng tin thuyết trình địa điểm du lịch tiếng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ mà em biết Bước 2: HS hỏi đáp ngắn gọn GV giới thiệu địa điểm HS tìm hiểu Bước 3: GV dặn dị HS tự làm nhà tiết sau nhận xét Trường: Tổ: Ngày: Họ tên giáo viên: ……………………