Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn tự thân thực không chép cơng trình nghiên cứu người khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả Trầ n Bích Hồ ng LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu học tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Viện Sau Đại học, hướng dẫn tận tình thầy cơ, Tơi nghiên cứu tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích để vận dụng vào công việc nhằm nâng cao trình độ, kỹ làm việc nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Kinh tế quản lý môi trường “Đánh giá hiệu dự án xử lý nước thải kế t hợp thu hồ i khí mêtan ta ̣i nhà máy chế biế n tinh bột sắ n DAKFACOM, tỉnh Đăk Lăk” kết trình nghiên cứu năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Thầy PGS TS Đinh Đức Trường người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi mặt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn thầy, cô tham gia giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho trình học tập hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng giới hạn trình độ nghiên cứu, giới hạn tài liệu nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌ NH VẼ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN XỬ LÝ NƢỚC THẢI KẾT HỢP THU HỒI KHÍ MÊTAN TẠI CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN 1.1 Tổng quan công nghê ̣xử lý nƣớc thải kết hợp thu hồi khí mêtan nhà máy chế biến tinh bột sắn 1.1.1 Đặc tính thành phần nước thải tinh bột sắn 1.1.2 Nguồ n gố c phát sinh nước thải của quá trình chế biế n tinh bô ̣t sắ n 1.1.3 Sự cần thiết áp dụng công nghệ xử lý nước thải kết hợp thu hồi mêtan ngành chế biến tinh bột sắn 1.1.4 Công nghệ xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan .10 1.2 Cơ sở lý luận đánh giá hiệu dự án 13 1.2.1 Khái niệm đánh giá hiệu 13 1.2.2 Hiệu kinh tế, xã hội, môi trường dự án .14 1.2.3 Giới thiệu phương pháp phân tích chi phí – lợi ích áp dụng để đánh giá hiệu dự án .16 1.3 Thực trạng áp dụng công nghệ xử lý nƣớc thải tinh bột sắn kết hợp thu hồi khí mêtan số nƣớc giới 28 TÓM TẮT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU DƢ̣ ÁN XƢ̉ LÝ NƢỚC THẢI KẾT HỢP THU HỒI KHÍ MÊTAN TẠI NHÀ MÁ Y CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN DAKFACOM, TỈNH ĐĂK LĂK 34 2.1 Thực trạng áp dụng công nghệ xử lý nƣớc thải tinh bột sắn kết hợp thu hồi mêtan mô ̣t số nhà máy tinh bô ̣t sắ n ở Việt Nam 34 2.2 Giới thiêụ về dƣ ̣ án xƣ̉ lý nƣớc thả i kế t hơ ̣p thu hồ i khí mêtan ta ̣i nhà máy chế biến tinh bột sắn DAKFACOM, tỉnh Đăk Lăk 39 2.2.1 Tổng quan nhà máy .39 2.2.2 Hiê ̣n tra ̣ng môi trường ta ̣i nhà máy chế biế n tinh bô ̣t sắ n chưa có dự án 40 2.2.3 Tác động phát sinh chất thải đến môi trường 43 2.2.4 Mô tả dự án xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan áp dụng nhà máy tính bột sắn DAKFACOM 44 2.3 Các kết dự án xử lý nƣớc thải kết hợp thu hồi khí mêtan nhà máy chế biến tinh bột sắn DAKFACOM mang lại 47 2.3.1 Về khía cạnh kinh tế 47 2.3.2 Về khía cạnh xã hội 48 2.3.3 Về khía cạnh mơi trường 49 TÓM TẮT CHƢƠNG 52 CHƢƠNG 3: ĐÁNH HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN XỬ LÝ NƢỚC THẢI KẾT HỢP THU HỒI KHÍ MÊTAN TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN DAKFACOM, TỈNH ĐĂK LĂK 53 3.1 Đối tƣợng, phạm vi dự án 53 3.2 Xác định chi phí, lợi ích .53 3.2.1 Xác định chi phí .53 3.2.2 Xác định lợi ích 54 3.3 Lƣợng hóa chi phí 55 3.4 Lƣợng hóa lợi ích 55 3.4.1 Doanh thu từ viê ̣c bán chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kin ́ h 55 3.4.2 Tiế t kiê ̣m chi phí mua nhiên liê ̣u than 64 3.4.3 Giảm chi phí thiệt hại phát thải chất nhiễm khơng khí 66 3.5 Tính toán tiêu đánh giá hiệu dự án 72 3.5.1 Các giả định sử dụng để tính tốn 72 3.5.2 Quy các dòng chi phí , lơ ̣i ích về thời điể m tính toán .72 3.5.3 Xác định tiêu thích hợp 76 3.5.4 Tính tốn tiêu .76 3.6 Phân tích độ nhạy 76 3.7 Đề xuấ t các giải pháp .79 3.7.1 Giải pháp cụ thể cho nhà máy DAFACOM .79 3.7.2 Giải pháp nhằm nhân rộng mơ hình xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan 80 TÓM TẮT CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT BCR Tỷ suất chi phí – lơ ̣i ích CBA Phân tić h chi phí – lơ ̣i ić h CDM Cơ chế phát triển CER Chứng giảm phát thải khí nhà kính CIGAR Bể đươ ̣c ta ̣o thành bằ ng cách phủ ba ̣t toàn bô ̣ mă ̣t hồ ky ̣ khí COD Nhu cầ u ôxy hóa ho ̣c IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu IRR Tỷ lệ hồn vốn nội KNK Khí nhà kính NPV Giá trị ròng ONKK Ơ nhiễm khơng khí tCO2tđ tấ n khí cácboníc tương đương UASB Bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí UNFCC Công ước khung Liên Hợp quốc biến đổi khí hậu DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 1.1: Bảng 1.2: Thành phần, tính chất nước thải nhà máychế biế n tinh bô ̣t sắ n Sự phát sinh khí CH từ phương thức xử lý nước thải công nghiệp Bảng 1.3: khác So sánh yếu tố phân tích tài phân tích kinh tế 18 Bảng 1.4: So sánh hiệu xử lý nước thải hệ thống thiết bị ky ̣ khí vận hành Thái Lan 31 Bảng 2.1: Danh sách dự án CDM nước thải tinh bô ̣t sắ nđược công nhận Việt Nam 36 Bảng 2.2: Tổng quan công nghệ xử lý nước thải áp dụng 13 nhà máy tinh bột sắn 37 Bảng 2.3: Sản lượng tinh bột sắn nhà máy DAKFACOM sản xuất Sản lượng (tấ n/năm) .40 Bảng 2.4 : Thành phần, tính chất nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Bảng 2.5 : Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5 : Bảng 3.6: DAKFACOM .41 Kế t quả đo lường lươ ̣ng nước thải phát sinh trong10 ngày 42 Nồng độ bụi nhà máy chế biến tinh bột sắn DAKFACOM .44 Thông số kỹ thuâ ̣t của hồ ky ̣ khí phủ kín ta ̣i nhà máy chế biến tinh bột sắ n DAKFACOM .45 Nhâ ̣n diê ̣n các chi phí và lơ ̣i ích của dự án xử lý nước thải kế t hơ ̣p thu hồ i mê tan ta ̣i nhà máy DAKFACOM 54 Ước tính chi phí dự án xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan nhà máy chế biến tinh bột sắn DAKFACOM 55 Ước tính lượng phát thải khí nhà kính hệ thống xử lý nước thải không có dự án năm y 57 Ước tính lươ ̣ng phát thải khí nhà kính sử du ̣ng nhiên liê ̣u than để sinh nhiê ̣t không có dự án 58 Ước tính tở ng lượng phát thải khí nhà kính phát sinh khơng có hoa ̣t đô ̣ng của dự án 59 Ước tính lượng phát thải khí nhà kính phát sinh từ hoạt động dự án 60 Bảng 3.7: Bảng 3.8: Ước tính lượng phát thải khí nhà kính giảm hoa ̣t ̣ng của dự án mang la ̣i .61 Ước tính lượng khí nhà kính đươ ̣c mua bán thi ̣trường dự án Bảng 3.9: mang la ̣i .62 Doanh thu từ viê ̣c bán chứng chỉ giảm phát thải CERs 63 Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Nhiê ̣t cung cấ p cho nồ i sử du ̣ng nhiên liê ̣u than 64 Nhiê ̣t cung cấ p cho nồ i sử du ̣ng nhiên liê ̣u CH thu hồ i 65 So sánh nhiê ̣t cung cấ p cho nồ i sử du ̣ng nhiên liê ̣u than và Bảng 3.13: CH4 thu hồ i 65 Ước tính chi phí mua than tiết kiệm hoạt động dự án mang la ̣i 66 Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Lươ ̣ng phát thảicác chất than sử dụng 67 Ước tính lượng giảm phát thải khí SO2, NO2, PM2.5 hoa ̣t đô ̣ng dự án mang lại 68 Giá trị thiệt hại chất ô nhiễm, Euro/tấn 70 Giá trị thiệt hại chất ô nhiễm điều chỉnh phù hợp với Việt Nam 71 Tổ ng giá tri ̣thiê ̣t ̣i về kinh tế, sức khỏe phát thải chấ t ô nhiễm Bảng 3.19: Bảng 3.20: từ đố t than đá 71 Lợi ích chi phí theo năm phát sinh .73 Các dòng chi phí lợi ích dự án mang lại sau chiết khấu .75 HÌNH Hình 1.1 : Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 1.4: Quy trình sản xuất tinh bột sắn Công nghệ xử lý UASB .12 Bể CIGAR 13 Phân tích chi phí – lợi ích chu kỳ dự án 21 Hình 1.5: Hình 1.6: Quy trình phân tích chi phí- lợi ích 25 Công nghệ xử lý nước thải thu hồi CH4 nhà máy tinh bột sắn ta ̣i Sumatra, Indonesia .30 Mô tả dự án xử lý nước thải kế t hơ ̣p thu hồ i mêtan ta ̣i nhà máy chế biế n tinh bô ̣t sắ n DAKFACOM .47 Phương pháp tiếp cận theo phương thức tác động 69 Hình 2.1: Hình 3.1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Nước thải ngành chế biến tinh bột sắn với đặc trưng có hàm lượng chất hữu dễ phân hủy Thành phần hữu nước thải chế biến tinh bột sắn gồm: tinh bột, protein, xenluloza, pectin, đường… nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng không xử lý đạt tiêu chuẩn Ngoài ra, hoạt động nhà máy chế biến tinh bột sắ n góp phần phát thải lượng lớn khí gây hiệu ứng nhà kính (trong chủ yếu khí CH4 CO2) Hàm lượng hữu nước thải chế biến tinh bột sắn dễ phân hủy tạo thành khí mêtan (CH4) q trình sử dụng nhiên liệu đốt rắn hay nhiên liệu hóa thạch để cung cấp nhiệt cho hoạt động nhà máy chế biến tinh bột sẵn góp phần phát thải lượng lớn khí CO2 Do đó, để giải tình trạng nhiều nước giới tiến hành ứng dụng công nghệ xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan nhằm nâng cao hiệu xử lý nước thải góp phần cải thiện chất lượng mơi trường nước giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính (KNK) phát sinh từ hoạt động sản xuất nhà máy chế biến tinh bột sắn thông qua việc sử dụng khí mêtan thu hồi phục vụ cho mục đích cấp nhiệt cho hoạt động nhà máy mang lại lợi ích kinh tế khác Ở Việt Nam, có số nhà máy tiến hành ứng dụng công nghệ xử lý này, nhiên số lượng còn hạn chế chi phí đầu tư còn cao, lợi ích tổng thể giải pháp mang lại chưa lượng hóa cách đầy đủ Hiện nay, chủ sở sản xuất nhìn thấy lợi ích kinh tế chưa thấy lợi ích mơi trường, lợi ích biến đổi khí hậu áp dụng công nghệ xử lý Xuất phát từ vấn đề thực tiễn , quyế t đinh ̣ lựa cho ̣n đề tài “Đánh giá hiệu dự án xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan nhà máy chế biến tinh bột sắn DAKFACOM, tỉnh Đăk Lăk” Đây nhà máy thực thành công việc ứng dụng công nghệ xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan cơng nhận dự án sản xuất (CDM) Việt Nam Cụ thể, đề tài tiến hành tính tốn so sánh chi phí lợi ích dự án mang lại (bao gồm chi phí, lợi ích hữu hình lợi ích vơ hình) Từ đó, thấy hiệu dự án mang lại, góp phần nhân rộng cơng nghệ khơng việc xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn mà còn áp dụng nước thải có hàm lượng hữu cao khác Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát : Đánh giá hiệu dự án xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan nhà máy chế biến tinh bột sắn DAKFACOM, tỉnh Đăk Lăk, thấy lợi ích ròng mà dự án mang lại, từ đề xuất giải pháp, sách nhằm nhân rộng cơng nghệ xử lý áp dụng không nước thải ngành chế biến tinh bột sắn mà còn áp dụng nước thải ngành có hàm lượng hữu cao - Mục tiêu cụ thể: + Luâ ̣n giải sở lý luâ ̣n về công nghê ̣ xử lý nước thải kế t hơ ̣p thu hồ i khí mêtan và hiê ̣u quả đầ u tư dự án dựa sở phân tích chi phí – lơ ̣i ích (CBA); + Áp dụ ng phương pháp CBA để đánh giá hiệu dự án xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan nhà máy chế biến tinh bột sắn DAKFACOM, tỉnh Đăk Lăk + Kiế n nghi ̣mô ̣t số giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai mô hình xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan phạm vi nước Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài dự án xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan nhà máy chế biến tinh bột sắn DAKFACOM, tỉnh Đăk Lăk 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khoa học : Những nội dung khoa học liên quan đến về đánh giá hiệu dự án xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan - Phạm vi mặt thời gian: Các số liệu sở liệu đưa vào nghiên cứu từ năm 2009 đến - Phạm vi không gian: Khu vực nhà máy, xung quanh nhà máy phạm vi 76 3.5.3 Xác định chỉ tiêu thích hợp Tất chi phí lợi ích giai đoạn đánh giá chiết khấu đến giá trị để so sánh chi phí lợi ích tổng thể Điều cho phép giá trị kinh tế phương án được xác định tương đối so với trường hợp sở Các tiêu chí định : Giá trị ròng (NPV) Tỷ suất lợi ích – chi phí (BCR) Tỷ suất hoàn vốn nội (IRR) Tùy thuộc vào vào trường hợp mà áp dụng sử dụng tiêu tính tốn khác Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng tính tốn tiêu NPV, BCR 3.5.4 Tính tốn chỉ tiêu Sau lượng hóa chi phí, lợi ích dự án, tiến hành lập bảng chi phí, lợi ích năm tính tốn số NPV và BCR -Tính tốn tiêu NPV NPV = C0’ + (B1’ – C1’) + (B2’ – C2’) + … + (B19’ – C19’) + (B20’ – C20’) = 114.418,97- 39.996,54 = 73.621,49 triêụ đồ ng - Tính tốn tiêu BCR BCR = ∑(B1’ + B2’ +….+ B19’+ B20’)/ ∑(C0’ + C1’+ C2’ +….+ C19’+ C20’) = 114.418,97/39.996,54 = 2,86 Theo kết tính tốn, với tỷ lệ chiết khấu 10% giá trị ròng NPV dự án thu hồi khí mêtan nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn DAKFACOM = 73.621,49 triê ̣u đồng >0 tỷ suất lợi tức BCR = 2,86> có nghĩa lợi ích dự án mang lại lớn chi phí hay tổn thất mà dự án bỏ Dự án thu hồi khí mêtan nước thải có hiệu mặt kinh tế 3.6 Phân tích độ nhạy Các dự án đầu tư thường bao hàm rủi ro , bấ t ổ n Cách tốt để xử lý bất ổn sử dụng giá trị kỳ vọng (expected values) cho 77 giá trị khơng thể dự đốn trước Bằng cách bấ t ổn (khi xác xuất kết cục không biết) chuyển thành rủi ro (xác xuất xuất biết) Mỗi kết cục phải gắn với xác xuất xuất Từ đó, tính kết đầu trung bình (hay còn gọi kết kỳ vọng) Thường rủi ro qui định mức định tính thấp, trung bình cao Phân tích độ nhạy cách tiếp cận để xử lý rủi ro bất ổn Trong phân tích độ nhạy, biến số thay đổi biên độ dao động (lợi ích, chi phí, tỉ lệ chiết khấu) để từ tính khoảng dao động số hiệu (NPV, BCR ) Mặc dù phân tích độ nhạy khơng cho biết xác xuất xảy biến cố lại cho biết biến số ảnh hưởng lớn tới thành cơng dự án Trong q trình tính tốn số, phải lồng yếu tố lạm phát vào thời gian lạm phát giả thị trường chi phí khơng đo lường giá trị thực chủa chi phí lợi ích, giá trị chi phí lợi ích tỏ tăng lên giá trị thực chúng không tăng Vì vậy, cần điều chỉnh giá vào thời gian có lạm phát Do đó , phân tích độ nhạy (phân tích rủi ro) nên thực để kiểm tra tính khả thi kết theo kịch khác nhau, cách sử dụng giả định khác cho biến khác Đây bước cần thiết cho thẩm định đầu tư có thể: Kiểm tra tác động việc sử dụng tỷ lệ chiết khấu khác (lấy tỷ lệ đồng thuận tỷ lệ chiết khấu r giá trị trung bình – %) Đánh giá tác động tiềm ẩn Đưa kịch giả định có số biến số chứng minh sai ảnh hưởng đến chi phí lợi ích tổng thể từ dự án (các kịch bi quan mang tính thực tế cao) Xác định yếu tố then chốt ảnh hưởng đến kết tích cực dự án Trong nghiên cứu này , phân tić h đô ̣ nha ̣y đươ ̣c tiế n hành với các trường hơ ̣p sau: lơ ̣i ić h tăng thêm 10%; chi phí vâ ̣n hành tăng thêm 10%; tỷ lệ chiết khấu thay đổi lầ n lươ ̣t là 7% 12%; trường hơ ̣p không tính doanh thu từ bán chứng chỉ giảm phát thải KNK Cụ thể, từng trường hơ ̣p giá tri ̣NPV và BCR thay đổ i sau : 78 - Trường hơ ̣p lơ ̣i ić h tăng thêm 10%, yếu tố khác không đổi : Với giả đinh ̣ lơ ̣i ích của dự án tăng lên 10% mỗi năm thì tổ ng lơ ̣i ích của dự án sau 20 năm sau đã đươ ̣c chiế t khấ u là : 219.745,86 triê ̣u đồ ng và tổ ng chi phí của dự án sau chiết khấu giữ nguyên : 39.996,54 triê ̣u đồ ng Giá trị ròng tỷ suấ t lơ ̣i tức thay đổ i sau : NPV = 188.600,46 triê ̣u đồ ng>0 BCR = 5,49 >1 Dự án mang la ̣i hiê ̣u quả kinh tế - Trường hơ ̣p chi phí vâ ̣n hành tăng thêm 10%, yếu tố khác không đổi : Với giả đinh ̣ chi phí vâ ̣n hành của dự án tăng thêm 10% mỗi năm thì tổ ng chi phí dự án sau chiết khấu : 50.048,80 triê ̣u đồ ng và tổ ng lơ ̣i ić h của dự án không đổ i là 114.418,97 triê ̣u đồ ng Giá trị ròng tỷ suất chiết khấu dự án lầ n lươ ̣t là NPV = 64.370,17 triê ̣u đồ ng và BCR = 2,29 > => Dự án mang lại hiệu kinh tế - Trường hơ ̣p tỷ lê ̣ chiế t khấ u là 7%, yếu tố c không đổ i Tổ ng lơ ̣i ích chi phí dự án sau chiết khấu : 135.532,14 41.859,174 triê ̣u đồ ng NPV = 93.672,97> 0; BCR = 3,24 >1 => Dự án mang la ̣i hiê ̣u quả kinh tế - Trường hơ ̣p tỷ lê ̣ chiế t khấ u là 12%, yếu tố khác không đổi lơ ̣i ić h và chi phí của dự án sau chiế t khấ u lầ n lươ ̣t là Tổ ng : 101.862,07 39.052,179 triê ̣u đồ ng NPV = 62.809,89> 0; BCR = 2,61 >1 => Dự án mang lại hiệu kinh tế - Trường hơ ̣p không tính doa nh thu từ bán chứng chỉ CER : Với giả đinh ̣ không tiń h doanh thu từ viê ̣c bán chứng chỉ giảm phát thải KNK thì lơ ̣i ić h của dự án năm thay đổi tổng lợi ích thay đổi Theo kế t quả tin ́ h toán , tổ ng lơ ̣i ích của dự án không tính doanh thu từ viê ̣c bán chứng chỉ CER sau đã chiế t khấ u là : 42.626,04 triê ̣u đồ ng NPV = 2.629,51 triê ̣u đồ ng > BCR = 1,07 >1 => Dự án mang la ̣i hiê ̣u quả kinh tế Qua viê ̣c phân tić h đô ̣ nha ̣y của dự án , ta thấ y dự án xử lý nước thải kế t hơ ̣p thu hồ i khí mêtan ta ̣i nhà máy chế biế n tinh bô ̣t sắ n DAKFACOM , tỉnh Đăk Lăk có giá trị NPV > BCR >1 Như vâ ̣y, các trường hơ ̣p có sự thay đổ i yếu tố trên, dự án này vẫn mang la ̣i hiê ̣u quả kinh tế 79 3.7 Đề xuấ t các giải pháp 3.7.1 Giải pháp cụ thể cho nhà máy DAFACOM Từ kết nghiên cứu, đề tài nhận thấy việc ứng dụng công nghệ xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan mang lại hiệu kinh tế Tuy nhiên, quá trình vận hành dự án cần lưu ý số điểm sau: - Nước thải không được xử lý sơ trước đưa vào cơng trình kỵ khí gây ảnh hưởng đến q trình phân hủy kỵ khí - Cơng nghệ cung cấp khí biogas cho lò đơn giản chủ yếu dùng quạt ly tâm để thổi biogas vào buồng cháy, việc lãng phí biogas điều khơng thể tránh khỏi - Khí biogas khơng xử lý, chủ yếu tách nước sơ sau cấp thẳng vào buồng cháy, điều làm giảm tuổi thọ hệ thống trao đổi nhiệt lò Do đó , thời gian tới để dự án vâ ̣n hành mô ̣t cách tố i ưu thì cầ n đầ u tư thêm các trang thiêt bi ,̣ máy móc cho dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải thu hồ i, sử du ̣ng tố i đa đươ ̣c lươ ̣ng khí CH thu hồ i Cụ thể: - Xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn sơ trước đưa vào bể kỵ khí: Cụ thể, nước thải từ trình hoạt động sản xuất nhà máy dẫn qua song chắn rác để loại bỏ tạp chất thơ có kích thước lớn Sau đó, nước thải dẫn qua bể lắng cát, hạt cát có kích thước lớn 0,2 mm giữ lại để tránh ảnh hướng đến hệ thống bơm cơng trình tiếp Sau qua bể lắng cát, nước thải cần đưa vào bể điều hịa kết hợp thổi khí Bể điều hịa có nhiệm vụ điều hịa lưu lượng điều chỉnh độ pH tối ưu Sau nước thải xử lý sơ qua bể điều hòa pH điều chỉnh mức tối ưu bơm vào hồ kỵ khí thứ Từ đó, tăng hiệu q trình phân hủy kỵ khí - Cải tiến lị sử dụng khí biogas để tránh lãng phí biogas: Hiện tại, lò sử dụng nhà máy DAKFACOM lò đốt than, sau cải tiến thêm để đốt đồng thời than khí biogas Với ưu điểm tiết kiệm, tận dụng lò sử dụng để đốt than trước đó, nhiên hạn chế lị 80 khí sử dụng khí biogas mang lại hiệu suất đốt không cao gây lãng phí lượng khí biogas tại, hệ thống lò chưa tiến hành lắp đặt van chống chảy ngược để đảm bảo lượng khí biogas khơng khí ngược ngồi Chính vậy, cần tiến hành cải tiến lò này, lắp đặt van chống chảy ngược thiết bị có tác đụng ngăn chặn trình chảy ngược nhằm đảm bảo an tồn cho q trình vận hành sử dụng nồi - Xử lý sơ khí biogas trước thổi vào buồng cháy để tăng tuổi thọ hệ thống trao đổi nhiệt lị hơi.Khí biogas thu hồi từ q trình xử lý nước thải nhà máy có hàm lượng CH4 thấp (65%) hàm lượng H2O cao (10%), làm nhiệt trị khí biogas giảm xuống còn 20.000 KJ/m3 làm giảm hiệu suất Ngoài ra, khí biogas thu hồi còn chứa hàm lượng H2S đáng kể (10%) nên trình ăn mòn thiết bị xảy nhanh làm ảnh hưởng đến tuổi thọ buồng cháy khả hoạt động thiết bị Do đó, trước thổi vào buồng cháy, còn tiến hành tách khí CH4 hỗn hợp khí biogas để làm tăng tuổi thọ thiết bị trao đổi nhiệt nồi Giải pháp cụ thể đưa là, khí biogas từ q trình xử lý nước thải thổi vào thiết bị tách H2O Thiết bị tách nước có nhiệm vụ làm giảm hàm lượng H2O khí biogas Khí biogas tách H2O tiếp tục vào thiết bị khử H2S Sau khí biogas khử hết H2O H2S thổi vào bình chứa khí biogas Mục đích bình chứa ổn định áp suất khí biogas vào buồng cháy Cuối cùng, khí biogas thồi vào buồng cháy 3.7.2 Giải pháp nhằm nhân rợng mơ hình xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan Với hiê ̣u quả mà dự án mang la ̣i , đề tài nhận thấy cần phải nhân rộng việc ứng dụng công nghệ phạm vi nước , không chỉ đố i với viê ̣c xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn mà còn việc xử lý nước thải ngành khác có nờ ng đô ̣ COD cao nước thải : chế biế n thủy , hải sản ; chế biế n thiṭ ; sản xuấ t giấ y và bô ̣t giấ y… Thực tế để triển khai dự án xử lý nước thải phương pháp kỵ khí kết hợp thu hồi CH4, doanh nghiệp gặp phải số rào cản vốn công nghệ Đặc 81 biệt, chi phí đầu tư ban đầu bỏ để xây dựng hệ thống xử lý nước thải kỵ khí có lắp đặt thiết bị thu hồi CH4 lớn Theo thống kê từ 13 báo cáo CDM nhà máy tinh bột sắn đươ ̣c Ban chấ p hành UNFCC cung cấ p , chi phí vào khoảng triệu USD Do đó, nhà nước cần có sách hỗ trợ , khuyến khích để mở rộng việc áp dụng cơng nghê ̣ quy mô nước Cụ thể: - Tăng cường thể chế tài chính, tăng khả tiếp cận với nguồn tài ngồi nước nhằm tạo điều kiện để dự án xử lý nước thải cơng nghiệp phương pháp kỵ khí kết hợp thu hồi mêtan thực - Triển khai mơ hình thí điểm áp dụng cơng nghệ xử lý nước thải kỵ khí kết hợp thu hồi CH4 ngành khác như: ngành chế biến thủy, hải sản; sản xuất giấy bột giấy…Ngoài ra, kết hợp với việc đánh giá hiê ̣u quả của dự án trường hợp cụ thể nhằm giúp cho nhà nước, doanh nghiệp thấy rõ hiệu giải pháp mang lại không ngành tinh bột sắn mà lĩnh vực khác có nước thải công nghiệp chứa hàm lượng hữu cao - Kêu gọi tham gia tích cực tổ chức quốc tế, quỹ nước công nghiệp phát triển, gắn với trách nhiệm giảm phát thải nước vào hoạt động giảm thiểu lĩnh vực xử lý nước thải công nghiệp Việt Nam - Tăng cường chế tài xử phạt sở sản xuất, doanh nghiệp không tuân thủ quy định xử lý nước thải: Hiện việc xử phạt sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường mức răn đe, chưa nặng nề tài chính, dẫn đến tình trạng số doanh nghiệp không tiến hành biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường mức phạt nhỏ so với chi phí xử lý nhiễm Do đó, cần đưa mức xử phạt nghiêm khắc doanh nghiệp khơng có hệ thống xử lý nước thải hay hệ thống xử lý nước thải không đạt tiêu chuẩn dẫn đến phát thải lượng KNK môi trường - Xây dựng ban hành sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp có dự án xử lý nước thải theo chế CDM để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo chế CDM giải pháp quan trọng Mặc dù Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 08 năm 2007 Thủ tướng 82 Chính phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển ban hành, nhà nước ưu đãi: thuế; tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; khấu hao tài sản cố định; tín dụng đầu tư nhà đầu tư xây dựng thực dự án CDM Tuy nhiên danh mục đối tượng hưởng ưu đãi nhà nước chưa đề cập đến dự án xử lý nước thải theo chế phát triển Vì vậy, thời gian tới cần phải chỉnh sửa Quyết định 130/2007/QĐ-TTg theo hướng bổ sung thêm danh mục đối tượng hưởng ưu đãi, có lĩnh vực xử lý nước thải cơng nghiệp theo chế phát triển 83 TÓM TẮT CHƢƠNG Chương tập trung vào hai nội dung gờ m : Thứ nhất, đánh giá hiệu dự án xử lý nước thải kế t hơ ̣p thu hồ i khí mêtan ta ̣i nhà máy chế biế n tinh bô ̣t sắ n DAKFACOM, tỉnh Đăk Lăk thơng qua việc sử dụng phương pháp phân tích chi phí - lơ ̣i ić h (CBA) Theo kế t quả tin ́ h toán , tổ ng lơ ̣i ić h của dự án không tin ́ h doanh thu từ viê ̣c bán chứng chỉ CER sau đã chiế t khấ u là : 42.626,04 triê ̣u đồ ng NPV = 2.629,51 triê ̣u đồ ng > BCR = 1,07 >1 Do dự án mang lại hiệu kinh tế Tuy nhiên, ̣n chế về thời gian và nguồ n lực , tác giả lượng hóa mô ̣t số lơ ̣i ích của dự án bao gồ m : Tiế t kiê ̣m chi phí mua nhiên liê ̣u đố t ; Doanh thu từ viê ̣c bán chứng chỉ giả m phát thải khí nhà kin ́ h (CERs) Giảm thiệt hại sức khỏe giảm phát thải khí gây nhiễm mơi trường khơng khí Còn số lợi ích khác mà dự án mang lại luận văn chưa có phân tích, đánh giá cụ thể Thứ hai, từ kết nghiên cứu, luận văn đưa số đề xuất nhằm nâng cao hiê ̣u quả vâ ̣n hành dự án nhân rộng việc áp dụng công nghệ 84 KẾT LUẬN Công nghệ xử lý nước thải phương pháp kỵ khí kết hợp thu hồi khí mêtan công nghệ mới, ứng dụng hầu hết quốc gia tiên tiến, nhằm thu hồi khí mêtan, xử lý triệt để nước thải công nghiệp mơi trường, từ giảm thiểu nhiễm, giúp doanh nghiệp giảm chi phí xử lý nước thải, tạo lợi cạnh tranh giá sản phẩm, cung cấp nguồn điện giá rẻ từ lượng tái tạo , tiết kiệm điện phát triển bền vững Ở Việt Nam , công nghê ̣ xử lý nước thải bằ ng phương pháp ky ̣ khí kế t hơ ̣p thu hồ i khí mê tan vẫn còn khá mới mẻ viê ̣c xử lý nước thải cơng nghiệp có nồng độ COD cao n ói chung nước thải ngành tinh bô ̣t sắ n nói riêng Do đó , viê ̣c đánh giá hiê ̣u quả của dự án đầ u tư xử lý nước thải kế t hơ ̣p thu hồ i khí mêtan đố i với nước thải tinh bô ̣t sắ n sẽ góp phầ n thấ y rõ đươ ̣c lơ ̣i ích ròng của dự án mang la ̣i, từ đó góp phầ n hỗ trơ ̣ các nhà quản lý cũng các doanh nghiê ̣p viê ̣c quyế t đinh ̣ đầ u tư xây dựng , lắ p đă ̣t ̣ thố ng xử lý nước thải Kế t quả nghiên cứu của đề tài “Đánh giá hiê ̣u quả của dự án xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan nhà máy chế biến tinh bột sắn DAKFACOM , tỉnh Đăk Lăk” đã góp phầ n làm rõ các vấ n đề sau: - Đề tài đã làm rõ sở lý luâ ̣n về đánh giá hiê ̣u quả của dự án đầ u tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan - Đề tài đã đánh giá đươ ̣c thực tra ̣ng triể n khai ứng du ̣ng công nghê ̣ xử lý nước thải tinh bô ̣t sắ n thế giới và ở Viê ̣t Nam - Đề tài đã đánh giá đươ ̣c hiê ̣u quả củ a dự án xử lý nước thải kế t hơ ̣p thu hờ i khí mêtan nhà máy chế biến tinh bột sắn DAKFACOM , tỉnh Đăk Lăk Có thể nói thành cơng đề tài ứng dụng phương pháp phân tích chi phí – lơ ̣i ić h (CBA) viê ̣c đánh g iá hiệu dự án kết hợp với phương pháp lươ ̣ng hóa các chi phí , lơ ̣i ích (như phương pháp thi ̣trường phương pháp chuyể n giao giá tri ̣ ) đã góp phầ n thấ y rõ đươ ̣c các dòng chi phí và lơ ̣i ích của dự án đầ u tư nà y dưới quan điể m xã hô ̣i Đặc biệt , đề tài cố gắng lươ ̣ng hóa đươ ̣c tổ ng thể lơ ̣i ić h của dự án xử lý nước thải kế t hơ ̣p thu hồ i khí , 85 mêtan mang la ̣i bao gồ m cả các lơ ̣i ić h vô hin ̀ h (như lơ ̣i ić h giảm thiê ̣t ̣i về chi phí sức khỏe phát thải chất nhiễm khơng khí sử dụng nhiên liệu than gây ) Đây nằ m nhóm các lơ ̣i ić h thường bi la ̣ ñ g qn quá trình phân tích tài hoạt động dự án chủ đầu tư Kế t quả nghiên cứu đề tài cho thấy, tiêu đánh giá hiệu dự án đầu tư xử lý nước thải kết hợp thu hồi khí mêtan nhà máy chế biến tinh bột sắ n DAKFACOM, tỉnh Đăk Lăk tính tốn như: Giá trị ròng (NPV) lớn 0; Tỷ suất chi phí lợi ích (BCR) lớn Qua đó , chứng tỏ dự án xử lý nước thải mang lại hiệu kinh tế quan điểm xã hội Trong quá trình triể n khai , thực hiê ̣n đề tài còn gă ̣p nhiề u khó khăn liên quan đến việc nhận dạng lượng hóa lợi ích , đă ̣c biê ̣t là các lơ ̣i ić h vô hin ̀ h mà dự án mang lại phương pháp thu thập nguồn số liệu , dữ liê ̣u đầ u vào phu ̣c vụ cho q trình tính tốn Vì vậy, tác giả tha m khảo các tài liê ̣u từ các nghiên cứu và ngoài nước viê ̣c lươ ̣ng hóa lơ ̣i ić h ứng du ̣ng công nghê ̣ xử lý nước thải kế t hơ ̣p thu hồ i khí mêtan mang la ̣i Ngồi , viê ̣c tham vấ n mơ ̣t số chuyên gia liên quan như: làm viê ̣c trực tiế p , trao đở i, thảo luận, góp ý… thực hiê ̣n góp phầ n lươ ̣ng hóa đươ ̣c lơ ̣i ić h tổ ng thể của dự án mang la ̣i Tuy nhiên, đề tài còn số tồn tại, hạn chế như: Thứ nhất, cơng việc lượng hóa tất lợi ích hai dự án mang lại có số lợi ích lợi ích cải thiê ̣n chấ t lươ ̣ng môi trường nước mă ̣t nơi tiế p nhâ ̣n nước thải của nhà máy nâng cao đươ ̣c hiê ̣u suấ t xử lý nước thải chưa lượng hóa đầy đủ để làm rõ thêm lợi ích dự án xử lý nước thải mang lại sau có dự án Thứ hai, đề tài đánh giá hiệu dự án chưa đánh giá dựa phương pháp tiếp cận khác điều kiện thời gian kinh phí, có thời gian kinh phí tác giả sử dụng nhiều phương pháp đánh giá việc kiểm chúng kết tính tốn thuyết phục TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bô ̣ Công Thương (2010), Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành chế biế n tinh bột sắ n , Hơ ̣p phầ n sản xuấ t sản xuấ t sa ̣ch công nghiê ̣p , năm 2010 Cục Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2010), Cơng nghệ khí sinh học Quy mô hộ gia đình Đinh Đức Trường (2010), Đánh giá giá tri ̣ kinh tế phục vụ quản lý tài nguyên đấ t ngập nước á p dụng tại ngành đấ t nước cửa sông Ba Lạt , tỉnh Nam Định, Luâ ̣n án tiế n sỹ, 2010 Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Thị Thu Hà (2006), Đề tài KC 04 – 02: Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn thu biogas hệ thống UASB, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Đại học Bách Khoa, Hà Nội Nguyễn Văn Phước (2010), Giáo trình xử lý nước thải sinh học công nghệ bằ ng phương pháp sinh học, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Nhà máy tinh bột sắn DAKFACOM (2008), Báo cáo kết qu ả trạng phát sinh chất thải nhà máy Nhà máy tinh bột sắn DAKFACOM (2009a), Báo cáo kết đo lường lượng nước thải phát sinh 10 ngày Nhà máy tinh bột sắn DAKFACOM (2009b), Hợp đồng kinh tế việc Xây dựng, cung cấp lắp đặt thiết bị hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy chế biế n tinh bột sắ n DAKFACOM, tỉnh Đăk Lăk Nhà máy tinh bột sắn DAKFACOM (2013), Báo cáo kết sản lượng tinh bột sắ n qua các năm 10 UNFCC (2011), Văn kiê ̣n dự án xử lý nước t hải kết hợp thu hồi khí mêtan nhà máy chế biến tinh bột sắn DAKFACOM, tỉnh Đăk Lăk Tài liệu Tiếng Anh Australian Government (2007), Cost benefit analysis procedures manual, Version 1.0 Frances Perkins (1994), Practical Cost Benefit Analysis: Basic Concepts and Applications, Macmillan, 1994 Hodgson T M., Breban S , Ford C L., Treatfield M P S and Urwin R.C (2000), The concept of investment efficiency and its application to investment management structures Huynh Ngoc Phuong Mai (2006), Integrated Treatment of Tapioca Processing Industrial Wastewater Based on Environmental Bio-Technology, Wageningen University, the Netherlands International Energy Agency - IEA (2001), Biogas and More: Systems and Markets Overview of Anaerobic digestion IPCC (2006), Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories: Volume Jewell W J (1979), Future trend in digester design, in Proc 1st Int Symp on Anaerobic Digestion, pg 17-21 Applied Science Publishers, London, 1979 JFE (2008), Feasibility Study Report Methane Recovery from Tapioca Wastewater in Lampung, Indonesia Lexmond M.J and Zeeman G (1995), Potential of controlled anaerobic wastewater treatment in order to reduce the global emissions of the greenhouse gases methane and carbon dioxide, University of Wageningen: Wageningen, The Netherlands 10 NEEDs (2008), External Costs Per Unit Of Emission, deliverable No 1.1 RS 3a, NEEDS integrated project 11 Work Bank (2013), Mapping Carbon Pricing Initiatives, Washington, DC 12 World Bank (1998), Handbook on Economic Analysis of Investment Operations, Washington, DC 13 Yingyuad R (2007), Selection of Biogas Production System for Tapioca Starch Wastewater by Using Analytic Hierarchy Process, Shinawatra University 14 Avancini S.R.P., Faccin G.L., Vieira M.A., Rovaris A.A., Podesta R., Tramonte R., De Souza N.M.A and Amante E.R (2007), “Cassava starch fermentation wastewater: Characterization and preliminary toxicological studies”, Food and Chemical Toxicology, Volume 45, Issue 11, 2273-2278 15 Banks C.J and Borja R (1996), “Evaluation of instability and performance of an upflow anaerobic sludge blanket (UASB) reactor treating high strength ice-cream wastewater”, Biotechnology and applied Biochemistry, 23(1), pg.55-61 16 Colin X., Farinet L., Rojas O., Alazard D (2007), “Anaerobic treatment of cassava starch extraction wastewater using a horizontal flow filter with bamboo as support”, Bioresource Technology, 98(8), pg 1602–1607 17 Hien P.G., Oanh L.T.K, Viet N.T and Letitinga G (1999), “Closed wastewater system in the tapioca industry in Viet Nam”, Water Science and Technology, Volume 39(5), pp.89-96 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mô ̣t số hin ̀ h ảnh tổ ng quan về nhà máy chế biế n tinh bô ̣t sắ n DAFACOM, tỉnh Đăk Lăk Phụ lục 2: Một số hình ảnh hệ thống xử lý nƣớc thải kế t hơ ̣p thu hồ i khí metan ta ̣i nhà máy chế biế n tinh bô ̣t sắ n DAFACOM, tỉnh Đăk Lăk