quản trị học

30 1K 0
quản trị học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị học Trường đại học kinh tế Hồ Chí Minh KHẢ NĂNG CẠNH TRANH Gíao viên hướng dẫn: Trang Thành Lập Thực hiện: Nhóm 11 Nguyễn Thị Sang Lâm Thanh Bình Hà Ngọc Trân Hoàng Mộng Ngọc Anh Trần Thị Bích Ly I. Cạnh tranh là gì? II.Khả năng cạnh tranh. III.Các yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. I. Cạnh tranh là gì?  Cạnh tranh là việc đấu tranh hoặc giành giật của các chủ thể về khách hàng, thị trường hay nguồn lực. Cạnh tranh là hoạt động khách quan nó diễn ra mọi lúc mọi nơi trong nền kinh tế thị trường, mức độ và phạm vi khác nhau: giữa các cá nhân, tổ chức, thậm chí giữa các quốc gia. Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.  Là khả năng doanh nghiệp đó có thể sản xuất ra sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trường.[Theo Fafchams]  Là khả năng giành được và duy trì thị phần trên thị trường với lợi nhuận nhất định.[Theo Randall] KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP  Là khả năng cung ứng sản phẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau mà không phân biệt nơi bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó. [Theo Dunning]  Là trình độ công nghệ sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trường đồng thời duy trì được thu nhập của mình.[Quan điểm Khác] Có thể thấy rằng các quan niệm đứng trên các góc độ khác nhau nhưng chung quy lại đều nói tới việc chiếm lĩnh thị trường và lợi nhuận. Tóm lại, có thể khái quát "khả năng cạnh tranh của DN" là: Là việc huy động, sử dụng có hiệu quả các năng lực cạnh tranh . của doanh nghiệp, biến chúng thành những lợi thế cạnh tranh và sử dụng chúng như những công cụ cạnh tranh nhằm đạt được vị thế cạnh tranh nhất định. Có thể thấy rằng các quan niệm đứng trên các góc độ khác nhau nhưng chung quy lại đều nói tới việc chiếm lĩnh thị trường và lợi nhuận. Tóm lại, có thể khái quát "khả năng cạnh tranh của DN" là: Là việc huy động, sử dụng có hiệu quả các năng lực cạnh tranh . của doanh nghiệp, biến chúng thành những lợi thế cạnh tranh và sử dụng chúng như những công cụ cạnh tranh nhằm đạt được vị thế cạnh tranh nhất định.  Là khả năng tồn tại, duy trì hay gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thị trường cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.  Là tính năng động sáng tạo, vươn mạnh ra thị trường, đương đầu với mọi thách thức và cố gắng liên tục của các doanh nghiệp công nghiệp trong nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.  Là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn.  Là khả năng tồn tại, duy trì hay gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thị trường cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.  Là tính năng động sáng tạo, vươn mạnh ra thị trường, đương đầu với mọi thách thức và cố gắng liên tục của các doanh nghiệp công nghiệp trong nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.  Là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn. NĂNG LỰC CẠNH TRANH III. Các yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:  nền kinh tế chính trị, pháp luật khoa học công nghê văn hoá, xã hội KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DN  vốn kỷ thuật nhân lực uy >n [...]... phẩm, dịch vụ xuất và lao động quản lý Thương Nguồn nhân lực hiệu, uy tín Yếu tố ngoài doanh nghiệp Môi trường khoa học công nghệ: sự ra đời của hàng vạn phát minh mới tạo cơ hội phát triển song cũng là mối đe doạ tụt hậu so với các đối thủ cạnh tranh Môi trường chính trị , pháp luật: các chính sách về kinh tế như chống độc quyền, thuế xuất nhập khẩu,… Môi trường chính trị , pháp luật: các chính sách... ra các chiến lược kinh doanh sát với tình hình thực tế  Học hỏi thêm kinh nghiệm kỹ năng quản lý và tạo lập mối quan hệ làm ăn trên thương trường  Xem xét chi phí đầu vào: điện, nước, viễn thông, thực phẩm…để ấn định mức giá hợp lý,đánh vào tâm lý khách hàng nâng cao năng lực cạnh tranh Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực về nghiệp vụ, kỹ năng quản lý, ngoại ngữ và khả năng sử dụng cũng như kiến thức,... trường hợp khi có nhiều đối thụ cạnh tranh xuất hiện Đợi "nước đến chân mới chạy" O Sự hỗ trợ của nhà nước, tăng cường quản bá hình ảnh đất nước Việt Nam với các nước bạn bằng khẩu hiệu như: “Việt Nam điểm đến của thiên niên kỷ”, hay “Việt Nam- vẻ đẹp tiềm ẩn”, Việt Nam có nền kinh tế chính trị, ổn định , đang trên đà phát triển Việt Nam đã đang và sẽ thiết lập mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp với nhiều nước,... lý, ngoại ngữ và khả năng sử dụng cũng như kiến thức, hiểu biết về máy tính, internet, thương mại điện tử Đầu tư cho các trang thiết bị và dịch vụ ( nội thất, tiện ích ) chú trọng công tác tiếp thị, quảng bá hình ảnh, thương hiệu bằng nhiều hình thức Phải đảm bảo lợi ích 3 bên gồm chủ sở hữu, khách hàng, nhân viên Tạo được uy tín nhất định trong lòng khách hàng Tạo được nét riêng cho khách sạn . Quản trị học Trường đại học kinh tế Hồ Chí Minh KHẢ NĂNG CẠNH TRANH Gíao viên hướng dẫn: Trang Thành Lập Thực. quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:  nền kinh tế chính trị, pháp luật khoa học công nghê văn hoá, xã hội KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DN  vốn kỷ. nghiệp Chiến lược kinh doanh Trình độ KHCN Sản phẩm, dịch vụ Năng suất lao động Chi phí sản xuất và quản lý Thương hiệu, uy tín Nguồn nhân lực Yếu tố ngoài doanh nghiệp Yếu tố ngoài doanh nghiệp 

Ngày đăng: 04/05/2014, 22:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • I. Cạnh tranh là gì?

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • so sánh 2 ý kiến

  • Ý kiến 1

  • `

  • Slide 17

  • Ý kiến 2:

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan