1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Phương Pháp Đánh Giá Chất Lượng Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Quản Lý Chất Lượng Công Trình Đê Sông Trên Địa Bàn Tỉnh Bắc Giang.pdf

114 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bấ[.]

LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan công trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thăng i LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập làm luận văn cao học, giúp đỡ thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, đặc biệt thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Cường tham gia góp ý nhà khoa học ban lãnh đạo, đồng nghiệp Chi cục Thủy lợi tỉnh Bắc Giang nỗ lực thân đến tác giả hoàn thành luận văn” Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng đề xuất số giải pháp quản lý chất lượng cơng trình đê sơng địa bàn tỉnh Bắc Giang” chuyên ngành quản lý xây dựng Bày tỏ lòng biết sơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Cường hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp kiến thức khoa học trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô môn Quản lý xây dựng phòng đào tạo Đại học sau Đại học trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ Do trình độ, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô Xin chân thành cám ơn./ ii MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐÊ ĐIỀU VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÊ SÔNG TỈNH BẮC GIANG 1.1 Tổng quan hệ thống đê điều 1.1.1 Tổng quan tình hình chung hệ thống đê sơng giới 1.1.2 Tổng quan hệ thống đê sông Việt Nam 1.1.3 Tổng quan hệ thống đê sông tỉnh Bắc Giang[2] 10 1.2 Tổng quan chất lượng cơng trình Đê sơng 13 1.2.1 Tổng quan chất lượng cơng trình đê sơng giới 13 1.2.2 Tổng quan quản lý chất lượng cơng trình đê sơng Việt Nam 14 1.2.3 Tầm quan trọng hệ thống đê sông phát triển kinh tế,xã hội .14 1.3 Những cố đê sông thời gian qua 15 1.3.1 Khái quát hư hỏng đê sông .15 1.3.2 Đánh giá số hư hỏng đê sông thường gặp [3] 18 1.4 Công tác quản lý chất lượng đê sông Chi cục Thủy lợi tỉnh Bắc Giang .25 1.4.1 Công tác quản lý bảo vệ đê sông : .27 1.4.2 Công tác đầu tư, tu bổ đê sông .30 1.4.3 Thuận lợi, khó khăn q trình thực .30 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH ĐÊ SƠNG 34 2.1 Hệ thống văn pháp quy áp dụng đánh giá quản lý chất lượng cơng trình đê sơng .34 2.1.1 Các tài liệu có tính chất pháp quy 34 2.1.2 Các tài liệu có tính chất tiêu chuẩn 37 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình đê sơng 38 2.2.1 Yếu tố tự nhiên .38 2.2.2 Mặt cắt đê chưa đảm bảo cao trình chống lũ 41 2.2.3 Ảnh hưởng phát triển kinh tế-xã hội đến cơng trình đê sơng 41 2.2.4 Công tác quản lý thi công 42 2.3 Phương pháp sử dụng đánh giá chất lượng cơng trình đê sơng 43 iii 2.3.1 Phương pháp đánh giá 43 2.3.2 Phương pháp cho điểm theo thang điểm trước tiêu đánh giá 46 2.3.3 Tiêu chí đánh giá 48 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH ĐÊ SƠNG TỈNH BẮC GIANG ………………………………………………………………………………62 3.1 Thu thập thông tin phục vụ cho công tác đánh giá chất lượng cơng trình đê sơng.62 3.2 Phân loại, phân cấp theo mức độ nguy hiểm 62 3.3 Kết đánh giá chất lượng cơng trình đê sơng tỉnh Bắc Giang 63 3.4 Đề xuất số giải pháp cơng tác quản lý chất lượng cơng trình đê sông 66 3.4.1 Giải pháp quản lý liệu 67 3.4.2 Giải pháp quan trắc, theo dõi làm việc cơng trình 67 3.4.3 Giải pháp tổ chức thực 68 3.4.4 Giải pháp sở vật chất 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………….86 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Một nửa đất nước Hà Lan ( màu nhạt ) chìm nước biển khơng có đê .6 Hình 1.2 Hệ thống đê tư động Maeslant [1] Hình 1.3 Đê Afsluitdijk Tây Bắc Hà Lan [1] Hình 1.4 Bản đồ hệ thống đê sông tỉnh Bắc Giang 10 Hình 1.5 Đoạn đê kết hợp với giao thông K22+000-K26+100 (Nguồn: Chi cục Thủy lợi Bắc Giang) 11 Hình 1.6 Kè Đại Mão Km9+270 đến Km10+200 đê tả Cầu 12 Hình 1.7 Vỡ đê sơng Bui Chương Mỹ vùng ngập lụt năm 2017 16 Hình 1.8 Nước sông dâng cao tràn qua đê hộ dân huyện Chương Mỹ ngập biển nước năm 2018 16 Hình 1.9 Sự cố nước tràn qua đê lũ khoan thủng thân năm 2017 17 Hình 1.10 Hư hỏng đê cơng trình liên quan 18 Hình 1.11 Xử lý cố lở mái phía đồng K14 + 00 đê hữu sơng thương năm 2015 20 Hình 1.12 Sau xử lý cố sạt lở mái phía sơng K14 + 000 đê Hữu sông Thương .20 Hình 1.13 Lực lượng vũ trang người dân gia cố lại chỗ đê xung yếu 22 Hình 1.14 Xói lở chân đê Hữu sơng thương đoạn từ K20 + 100 – K20 + 150 năm 2018 .24 Hình 1.15 Sơ đồ phân cấp quản lý cơng trình đê sơng 25 Hình 3.1 Khu vực nghiên cứu 64 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Trọng điểm cơng trình đê, kè, cống xung yếu năm 2018 29 Bảng 2.1 Danh sách thành viên nhóm chuyên gia 46 Bảng 2.2 Tiêu chí cho điểm theo chiều cao đê 48 Bảng 2.3 Tiêu chí cho điểm theo kết cấu cơng trình 48 Bảng 2.4 Tiêu chí cho điểm theo đê 49 Bảng 2.5 Tiêu chí cho điểm theo tuổi cơng trình 49 Bảng 2.6 Tiêu chí cho điểm theo bãi sơng 50 Bảng 2.7 Tiêu chí cho điểm theo tình trạng cơng trình 50 Bảng 2.8 Tiêu chí cho điểm theo độ tin cậy cơng trình qua đê 51 Bảng 2.9 Bảng đánh giá tình trạng cơng trình 53 Bảng 2.10 Tiêu chí cho điểm theo hậu cố cơng trình 53 Bảng 2.11 Loại hậu cố cơng trình ( C ) ảnh hưởng 54 Bảng 2.12 Tần suất kiểm tra đánh giá cơng trình 55 Bảng 2.13 Nội dung công tác kiểm tra sau 56 Bảng 2.14 Cấp an tồn cơng trình 60 Bảng 3.1 Các hạng mục cần phát cơng trình đê sơng cơng trình qua đê 74 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATCT An tồn cơng trình BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BXD Bộ xây dựng CĐT Chủ đầu tư CP Chính phủ GPMB Giải phóng mặt PCLB Phịng chống lụt bão PCTT Phòng chống thiên tai QĐ Quyết định QLCT Quản lý cơng trình QLĐ Quản lý đê SỞ NN&PTNN Sở Nơng nghiệp TVGS Tư vấn giám sát TT Thông tư UBND Ủy ban nhân dân vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Bắc Giang tỉnh miền núi trung du đồng Bắc bộ; phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây giáp tỉnh Thái Ngun, phía Tây Nam giáp thủ Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh Hải Dương, phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ninh Ở vị trí chuyển tiếp từ khu vực trung du, miền núi phía Bắc đến đồng Sông Hồng, Bắc Giang cách thủ đô Hà Nội 50 km, cửa quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn) 110 km, cảng Hải Phòng 100 km, sân bay quốc tế Nội Bài 40 km, nằm hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực quy hoạch vùng thủ Hà Nội Với hệ thống sơng chính: sông Cầu, sông Thương sông Lục Nam thuộc hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình; tổng chiều dài tuyến đê cấp III đê cấp IV 236 km; 143 cống qua đê 42 kè hộ bờ Trong đó: tuyến đê tả sơng Cầu, tả hữu sông Thương Cổ Mân thuộc đê cấp III dài 152 km Các tuyến đê hữu sông Lục Nam (đê Thống Nhất), đê tả Cầu Ba tổng, hữu Thương Ba Tổng, đê Dương Đức, đê tả hữu Lái Nghiên thuộc đê cấp IV dài 84 km Ngồi cịn có 23 tuyến đê bối với chiều dài 130 km Hệ thống cơng trình đê sơng tỉnh Bắc Giang xây dựng, tôn tạo qua nhiều thời kỳ, nhằm ngăn nước lũ, bảo vệ sản xuất, tính mạng, tài sản nhân dân Nhà nước, sở kinh tế, trị, quốc phịng an ninh quan trọng Qua trình theo dõi, quản lý lĩnh vực đê sông địa bàn tỉnh Bắc Giang năm gần cho thấy: Về hệ thống cơng trình đê sông tỉnh Bắc Giang năm gần quan tâm đầu tư Chính phủ, Bộ, Ngành tỉnh, bước đầu tư cải tạo, nâng cấp, tăng khả chống lũ cho cơng trình Tuy nhiên đê hình thành từ lâu đời, qua nhiều vùng sình lầy, tu bổ tôn tạo qua nhiều thời kỳ, đất đắp có hàm lượng pha cát lớn, nên hệ thống đê sơng tỉnh Bắc Giang cịn nhiều tiềm ẩn khó lường, có nguy gây an tồn cho đê, là: - Một số khu vực đê mềm yếu thường xuất sủi, đùn có mực nước sông mức báo động số trở lên - Đất đắp đê khơng đồng nhất, có hàm lượng pha cát lớn, đắp qua nhiều thời kỳ nên vị trí có mặt thống lịng sơng rộng, nước sơng lên cao, gặp gió bão mạnh thường xuất sạt lở lớn diện rộng - Một số kè sát đê, khu vực lịng sơng cong có diễn biến lịng dẫn phức tạp thường xuất cố sạt lở mùa lũ uy hiếp đến an toàn đê - Một số cống qua đê xây dựng lâu ngày, xuống cấp chưa đầu tư xây cần đề phòng cố Để phục vụ tốt cho phát triển kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng tỉnh Bắc Giang, nhu cầu sản xuất nông nghiệp, khắc phục hạn chế thấp thiệt hại thiên tai gây ra, việc xây dựng đề tài, đưa giải pháp cụ thể nhằm tăng khả chống lũ cho hệ thống cơng trình đê sơng nâng cao hiệu quản lý chất lượng đê sông địa bàn tỉnh Bắc Giang cần thiết Mục đích Đề tài: Trên sở thu nhập,điều tra,phân tích,đánh giá thực tế trạng cơng trình đê sơng địa bàn tỉnh Bắc Giang,xây dựng sở khoa học đánh giá an toàn hệ thống đê sơng cơng tác phịng chống lũ Trên khung sở đánh giá chất lượng cơng trình đê sông xây dựng ,đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp quản lý chất lượng đê sông tỉnh Bắc Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Hệ thống đê sông tỉnh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu : - Về mặt lý luận: Chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận chung công tác quản lý chất lượng cơng trình đê sơng thời theo phương châm “ chỗ “ Trường hợp không xử lý phải tiến hành hoành triệt yêu cầu sơ tán dân khu vực xác định bị ảnh hưởng 2.2 Đánh giá theo hậu cố cơng trình a) Thang đánh giá theo hậu cố cơng trình STT Loại hậu Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Nghiêm trọng Thang điểm đánh giá 1-2 2-3 3-5 5-7 7-9 9-10 b) Hậu cố cơng trình theo thang đánh giá ( C ) Đặc điểm khu vực bị ảnh hưởng( mật độ dân cư, phạm vi phá hủy sở hạ tầng, dịch vụ bị hư hỏng nghiêm trọng) Rất Thấp Trung Cao thấp bình Khu vực khơng có người Khu vực có sở hạ tầng dịch vụ tối thiểu sau: - Một đường vào khu vực hạ tầng - Đất nông nghiệp - Một sở thương mại, phân xưởng…không nhà 92 Rất cao Nghiêm Điểm trọng Khu vực sinh sống đơi có chứa 10 nhà tạm ,đơn sơ Khu vực có sở thương mại cung cấp chỗ cho < 25 người < 10 phịng trọ Khu vực có sở hạ tầng, dịch vụ hạn chế : - Một đập bậc thuộc loại hậu thấp - Một đường cấp IV Khu vực sống cố định có = 10 khu dân cư 1000 dân Khu vực có sở hạ tầng, dịch vụ quan trọng : - Một đường địa phương - Một tuyến đường sắt - Một trường học Khu vực sinh sống vĩnh viễn với dân số 1000 người 10000 người Khu vực có sở hạ tầng dịch vụ lớn : - Một đường cao tốc đường ô tô cấp quốc gia - Doanh nghiệp có 500 nhân viên trở lên - Khu công nghiệp - Một khu vực lưu trữ chất nguy hiểm 94 Khu vục sinh sống vĩnh viễn với số dân > 10000 Khu vực có sở hạ tầng , dân cư tập trung đơng đúc, quốc phịng an ninh, trung tâm kinh tế, trị 2.3 Đánh giá cấp an tồn cơng trình Trên sở phương pháp đánh giá trạng cơng trình đê sơng hàng năm tích số P=VxC Đề nghị Ơng/Bà đánh giá mức độ, cấp an tồn cơng trình hay cấp rủi ro cơng trình sở đề xuất tác giả Giá trị P Mức tiềm ẩn nguy hiểm Mơ tả mức rủi ro Cấp cơng trình theo cấp rủi ro >180 130-180 80-180 30-80 20) bãi sông gia cố bảo vệ 1 1 1 1 1 Đê khơng có bãi sơng bãi hẹp (B 10000 Khu vực có sở hạ tầng , dân cư tập trung đơng đúc, quốc phịng an ninh, trung tâm kinh tế, trị 105 Phần Đánh giá cấp an tồn cơng trình Trên sở phương pháp đánh giá trạng cơng trình đê sơng tích số P=CxV( Tích số tình trạng cơng trình hậu cố cơng trình) kết lấy ý kiến đánh giá chuyên gia Mức độ nguy hiểm Mơ tả mức rủi ro Cấp cơng trình theo cấp rủi ro Giá trị P( đề xuất) Đồng ý I Rất cao >180 x II Cao 130-180 x III Bình thường 80-130 x IV Thấp 30-80 x V Rất thấp

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w