1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2 Đề thi thử học kì 1 môn Văn lớp 8 năm 2020 – 2021 có đáp án

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 65,43 KB

Nội dung

Giaovienvietnam com BỘ 20 ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 ĐỀ SỐ 1 Trắc nghiệm Câu 1 Câu nào dưới đây là sai? A Công dụng của dấu ngoặc đơn là đánh dấu phần chú thích B Công dụng của dấu ngoặc đơn là[.]

Giaovienvietnam.com BỘ 20 ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP ĐỀ SỐ Trắc nghiệm Câu 1: Câu sai? A Công dụng dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thích B Công dụng dấu ngoặc đơn đánh dấu phần bổ sung thêm C Công dụng dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh D Cả ba ý Câu 2: Từ không thuộc trường từ vựng "gương mặt"? A Cánh tay B Gị má C Đơi mắt D Lơng mi Câu 3: Từ từ tượng hình? A Ve vẩy B Ăng ẳng C Ư D Gâu gâu Câu 4: Đọc đoạn thơ sau: "Và má muôn đời Nam Má ngước đầu lên má Gặp bữa, ngồi xuống ăn cơm với má" Bộ biểu: chờ "Thằng Hai! Từ sau từ ngữ địa phương vùng Nam Bộ? Ngước A Biểu B Đầu C Ngồi D Câu 5: Câu "Các lông mao có chức quét dọn bụi bặm vi khuẩn theo luồng khơng khí tràn vào phế quản phổi " là: sai A Câu ghép B Câu đơn C Câu đặc biệt D Tất Giaovienvietnam.com Câu 6: Dấu ngoặc kép "Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đơng" dùng để làm gì? A Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp B Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt C Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn câu văn D Tất Câu 7: Tác giả văn "Lão Hạc" ai? A Nam Cao C Nguyên Hồng B Ngô Tất Tố D Thanh Tịnh Câu 8: "Tức nước vỡ bờ" rúc từ tập truyện nào? A Tắt đèn B Quê mẹ C Lão Hạc D Những ngày II Tự luận Câu (2 điểm): a Chép đúng, chép đẹp theo trí nhớ thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" b Bài thơ ai? Viết theo thể thơ nào? Câu (3 điểm): Nêu đặc điểm câu ghép? Xác định câu ghép có đoạn văn sau cho biết mối quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép: "Vào mùa sương, ngày Hạ Long ngắn lại Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời quang Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương buông nhanh xuống mặt biển " (Thi Sảnh) Câu (5 điểm): Thuyết minh phượng vĩ Đáp án Tự luận Giaovienvietnam.com Câu (2 điểm): a Chép đúng, chép đẹp theo trí nhớ thơ "Muốn làm thằng Cuội" câu đúng, đẹp (1điểm) MUỐN LÀM THẰNG CUỘI Đêm thu buồn chị Hằng ơi! Trần em chán nửa rồi, Cung quế ngồi chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi Có bầu có bạn can chi tủi, Cùng gió, mây vui Rồi năm rằm tháng tám, Tựa trông xuống gian cười b Bài thơ tác giả Tản Đà (0,5 điểm) Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật (0,5 đ) Câu (3 điểm): Câu ghép câu hai nhiểu cụm chủ vị không bao chứa tạo thành Mỗi cụm chủ vị gọi vế câu (1 điểm) ● Đoạn văn có hai câu ghép: (0,5 điểm) ● Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời quang (0,5 điểm) ● Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương buông nhanh xuống mặt biển (xác định câu ghép (0,5 điểm) ● Mối quan hệ ý nghĩa vế câu hai câu ghép quan hệ nguyên nhân (0,5 điểm) ● Câu (5 điểm): A Yêu cầu chung: Về nội dung: Học sinh phải nhớ xác đặc điểm,cấu tạo,lợi ích, phượng kiểu thuyết minh lồi vật (lồi cây) Về hình thức: Học sinh nắm vững phương pháp làm văn thuyết minh lồi Ngơn từ xác, dễ hiểu; cách viết sinh động, hấp dẫn, đảm bảo tính khách quan Đảm bảo bố cục chung viết Nhận diện câu ghép mối quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép B Yêu cầu cụ thể: Dàn ý: Giaovienvietnam.com a) Mở bài: Giới thiệu phượng loài đẹp, gần gũi, gắn bó với tuổi học trị b) Thân bài: * Đặc điểm chung (sinh học) phượng: ● ● ● Phượng lồi thân gỗ, phát triển khơng nhanh cao to Cây không ưa nước, sống nơi khô Phượng họ với vang, thường trồng để lấy bóng mát * Cấu tạo phận phượng: Thân phượng thẳng, cao, nhiều tán xịe rộng, thưa Vỏ màu nâu sẫm, thân khơng nhiều mắt, mấu bàng Phượng rễ chùm, to rễ mặt đất Lá thuộc loại kép, phiến nhỏ me, xanh ngắt mùa hè vàng mùa thu ● Hoa thuộc họ đậu, mọc chùm, hoa có nhiều cánh cánh bướm Nhị hoa vàng, cong vòi nhỏ vươn xòe cánh Hoa phượng nở vào mùa hè, màu đỏ thắm; hoa nở rộ, phượng mâm xôi gấc khổng lồ ● Quả phượng hình đậu, me to dài, có màu xanh; khơ màu nâu sẫm ● ● ● ● * Lợi ích phượng đời sống người: Cây phượng cung cấp bóng mát nên trồng nhiều đường phố, trường học Phượng gắn với kỉ niệm tuổi thơ: báo hiệu mùa hè về; gợi bao kỉ niệm trường lớp, bạn bè ● Hoa phượng vào thơ, vào nhạc, khơi nguồn cảm hứng cho nghệ sĩ ● ● c) Kết bài: Phượng mãi người bạn gần gũi, thân thiết tuổi học trị Biểu điểm câu Hình thức: (1 điểm) Đúng kiểu văn thuyết minh loài vật, bố cục đảm bảo, diễn đạt lưu lốt, trình bày đẹp, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Nội dung: (4 điểm) Mở yêu cầu đề (0,5 điểm) Giaovienvietnam.com Thân (3 điểm) ● ● ● Thuyết minh đặc điểm chung phượng (0,5 điểm) Thuyết minh cấu tạo phận phượng (2 điểm) Thuyết minh lợi ích phượng đời sống (0,5 điểm) Kết yêu cầu đề (0.5 điểm) Lưu ý: Hướng dẫn chấm nội dung bản, học sinh phải đảm bảo đạt làm Ngồi ra, trình chấm, giáo viên phát sáng tạo học sinh điểm phù hợp Điểm trừ nội dung kiến thức vào đáp án, dàn ý làm học sinh phần thiếu nhiều hay để trừ ● Điểm trừ tối đa viết (câu 3) không đảm bảo bố cục điểm ● Điểm trừ tối đa viết mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp, lỗi diễn đạt điểm ● ĐỀ SỐ A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3.0 điểm) (Thời gian 15 phút) Khoanh tròn vào chữ (a, b, c d) trước đáp án Câu 1: Nội dung đoạn trích "Trong lịng mẹ" (Ngun Hồng) chủ yếu a trình bày nỗi đau khổ mẹ bé Hồng b trình bày tâm địa độc ác người bé Hồng c trình bày tủi hờn bé Hồng gặp mẹ d trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng Câu 2: Nói a cách thức đặt để đối chiếu hai vật, tượng có mối liên hệ giống b biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng c phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đặc trưng tích cực đối tượng d phương thức chuyển tên gọi từ vật sang vật khác Giaovienvietnam.com Câu 3: Trong tác phẩm "Lão Hạc" (Nam Cao), nhân vật lão Hạc người a có số phận bi thương có phẩm chất cao quý b sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc c có thái độ sống vơ cao thượng d có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Câu 4: Trong truyện "Cô bé bán diêm" tác giả An-đec-xen làm bật hồn cảnh bé biện pháp nghệ thuật dụ a Tương phản b Hoán dụ c Liệt kê d Ẩn Câu 5: Các từ tượng hình từ tượng thường dùng kiểu văn a tự nghị luận b tự miêu tả c miêu tả nghị luận d nghị luận biểu cảm Câu 6: Theo em thực tế, biện pháp tốt để hạn chế gia tăng dân số a đẩy mạnh phát triển kinh tế quốc gia, châu lục b đẩy mạnh phát triển giáo dục, giáo dục với phụ nữ c tạo nên ổn định trị quốc gia, châu lục d đẩy mạnh phát triển văn hóa, xã hội quốc gia, châu lục Câu 7: Trong "Hai phong" (Ai-ma-tốp), người kể chuyện giới thiệu a nhà báo b nhạc sĩ c họa sĩ d nhà văn Câu 8: Văn "Ơn dịch thuốc lá"có kết hợp chặt chẽ phương thức biểu đạt a thuyết minh tự b tự biểu cảm c nghị luận thuyết minh d biểu cảm thuyết minh Câu 9: Trường từ vựng tập hợp tất từ a có chung cách phát âm Giaovienvietnam.com b có nét chung nghĩa c từ loại (danh từ, động từ, ) d có chung nguồn gốc (từ Thuần Việt, từ mượn) Câu 10: Trong đoạn trích "Đánh với cối xay gió" (Xéc-van-tet), Đơn Ki-hơ-tê thất bại đánh với cối xay gió a lão khơng có đủ vũ khí lợi hại b lão không lường trước sức mạnh kẻ thù c đầu óc lão mê muội, khơng tỉnh táo d cối xay gió phù phép Câu 11: Chị Dậu coi điển hình người nơng dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 chị a người nông dân nghèo khổ từ trước đến b người nông dân mạnh mẽ từ trước đến c người phụ nữ nông dân nhịn nhục trước áp bọn thực dân phong kiến d người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ giữ phẩm chất vô cao đẹp Câu 12: Dấu ngoặc kép ví dụ: Nam Cao (1915 – 1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam Ơng nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam với số tác phẩm tiếng như: "Chí Phèo" (1941), "Trăng sáng" (1942), " Đời thừa" (1943) dùng để đánh dấu a tên tác phẩm c phần bổ sung cho phần trước b phần giải thích cho phần trước d từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp B PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm) (Thời gian 75 phút) Câu 1: (1.0 điểm) Hãy cho biết công dụng dấu hai chấm? Câu 2: (1.0 điểm) Kết thúc truyện "Chiếc cuối cùng" O Hen-ri, Xiu nói với Giơn- xi: "Đó kiệt tác bác Bơ-men" Giaovienvietnam.com Theo em, cuối có xứng đáng kiệt tác hay khơng? Vì sao? Câu 3: (5.0 điểm) Thuyết minh đồ dùng học tập sinh hoạt Đáp án A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3.0 điểm) Mỗi đáp án 0.25 điểm Câu 1 1 Đáp án d b a a b b c c b c d a B PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm) * Hướng dẫn chung: Giáo viên chấm lưu ý đọc kĩ, chấm cẩn thận, không đếm ý cho điểm mà cần cân nhắc tổng thể làm theo câu đề điểm chung Hướng dẫn sau mang tính định hướng, gợi ý, nêu yêu cầu chung, không vào chi tiết Tổ chấm cần thảo luận kĩ yêu cầu, vận dụng biểu điểm để có thống chung trước chấm Cần lưu ý điểm sau: Trong phần, tùy vào thực tế làm học sinh, giáo viên xem xét để trừ điểm lỗi tả, ngữ pháp, diễn đạt, trình bày cho phù hợp ● Giáo viên cần vận dụng đáp án biểu điểm cách linh hoạt; tình hình thực tế làm học sinh để đánh giá cho điểm hợp lý; trân trọng đánh giá cao suy nghĩ sáng tạo học sinh ● * Đáp án biểu điểm: Câu 1: Học sinh trả lời được: Dấu hai chấm dùng để: Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó; (0,5đ) Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) (0,5đ) ● ● Câu 2: Chiếc xứng đáng coi kiệt tác (0,5đ) Giaovienvietnam.com Vì: Nó vẽ hoàn cảnh đặc biệt mà lại sinh động giống thật -> Thể tài lớn (0,25đ) ● Nó có giá trị nhân sinh: Cứu sống mạng người (0,25đ) ● Câu 3: Yêu cầu chung: Làm kiểu văn thuyết minh HS lựa chọn đồ dùng học tập sinh hoạt mà hiểu biết nhất, gần gũi để thuyết minh Nhưng phải cung cấp tri thức khách quan, xác thực đối tượng cần thuyết minh.(Ví dụ: Chiếc phích nước, mâm, quạt điện., nón bảo hiểm, cặp sách, bút bi, ) ● Cách trình bày cần ngắn gọn, rõ ràng, nêu bật đặc điểm tiêu biểu đối tượng ● Ngơn ngữ phải xác, diễn đạt mạch lạc Bài viết sử dụng đan xen, linh hoạt phương pháp thuyết minh ● ● a Mở bài: (0,5đ) Dẫn dắt, giới thiệu khái quát vai trị đồ dùng sinh hoạt mà thuyết minh người nói chung (Cũng mở cách xây dựng tình qua thể vai trị đồ dùng sinh hoạt gia đình đồng thời gợi dẫn người đọc ý vào đối tượng) b Thân bài: (4,0đ) Lần lượt giới thiệu tri thức khách quan đối tượng Nguồn gốc, phân loại: Xuất từ bao giờ? Ở đâu? Chia làm loại? Căn vào tiêu chí nào? (1.0) Thuyết minh đặc điểm cấu tạo đối tượng: (2.0 đ) ● ● phận? Hình dáng bên ngoài: màu sắc, kiểu dáng, chất liệu Cấu tạo bên trong: gồm phận nào? Đặc điểm cơng dụng Vai trị ý nghĩa đồ thân với người (0.5 đ) Cách sử dụng đồ dùng đó sao? Để dùng lâu hiệu cần bảo quản nào? (0.5 đ) c Kết bài: (0,5đ) Giaovienvietnam.com Tình cảm em với đồ vật thuyết minh nào? (Niềm tự hào, gắn bó) Suy nghĩ tương lai, thể niềm tin ĐỀ SỐ A Phần Văn - Tiếng Việt: (4 điểm) Câu 1: (1 điểm): Nêu nội dung đoạn trích "Trong lịng mẹ" nhà văn Ngun Hồng? Câu 2: (1 điểm): Qua văn "Chiếc cuối cùng" O.Hen ry, nói cụ Bơ - men vẽ coi kiệt tác? Câu 3: (1 điểm): Câu ghép gì? Cho ví dụ phân tích quan hệ ý nghĩa vế câu ghép đó? Câu 4: (1 điểm): Nêu cơng dụng dấu ngoặc kép? B Phần Tập làm văn: (6 điểm) Câu 5: Giới thiệu vật dụng gia đình Đáp án Câu (1đ) Nêu nội dung đoạn trích "Trong lịng mẹ" Kể lại lại cách chân thực, cảm động cay đắng tủi cực tình yêu thương mãnh liệt nhà văn người mẹ bất hạnh gặp lại mẹ ● Câu (1đ) Chiếc cụ Bơ-men vẽ kiệt tác vì: ● ● ● Lá vẽ giống thật Nhờ mà giơn – xi hồi phục Vẽ lòng yêu thương bao la hi sinh cao thượng người Câu (1đ) Nêu định nghĩa câu ghép Câu ghép câu hai kết cấu chủ vị trở lên không bao chứa tạo thành, kết cấu chủ vị gọi vế câu ● Cho ví dụ xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép ● Câu (1đ) Nêu công dụng dấu ngoặc kép:

Ngày đăng: 05/04/2023, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w