1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phan tich nhan vat vo chong nghi que

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 229,47 KB

Nội dung

phan tich nhan vat vo chong nghi que Download com vn Bài văn mẫu lớp 8 Phân tích nhân vật vợ chồng Nghị Quế Phân tích nhân vật vợ chồng Nghị Quế Mẫu 1 Bản chất của bọn quan lại, địa chủ thời thực dân[.]

Bài văn mẫu lớp Phân tích nhân vật vợ chồng Nghị Quế Phân tích nhân vật vợ chồng Nghị Quế - Mẫu Bản chất bọn quan lại, địa chủ thời thực dân phong kiến dùng thủ đoạn để làm giàu xương máu nhân dân lao động nghèo khổ Vợ chồng Nghị Quế hình ảnh tiêu biểu sâu sắc Ngơ Tất Tố xây dựng thành công tác phẩm Tắt đèn Hình ảnh độc ác, tàn nhẫn ơng Nghị, bà Nghị tác phẩm giúp ta hiểu thêm tầng lớp địa chủ thời Trọng xã hội Việt Nam giai đoạn 1936-1939, nhân dân ta chịu cảnh cổ hai tròng: thực dân phong kiến Thuế thân, thứ thuế đánh đầu người nặng nề làm cho nhân dân ta vốn không đủ ăn, đủ mặc, lại trở nên khánh kiệt, điêu đứng Đã vậy, bọn địa chủ nhờ dịp thuế ngặt nghèo, cánh cổng làng Đơng Xá đóng lại, trâu không đồng làm việc chúng giở thủ đoạn tàn bạo để mua rẻ bán đắt từ tài sản đến sức lao động người nghèo khổ Phải, thời điểm ấy, vợ chồng Nghị Quế có dịp bộc lộ chất tàn ác, bất nhân mua ổ chó đứa ruột chị Dậu Trước hết, Nghị Quế loại địa chủ ngu dốt, vọng ngoại mù quáng, lại keo kiệt bủn xỉn Hắn cho theo Tây, giống Tây sang trọng nên dặn vợ phải gọi mợ bà phán, bà kí tỉnh Nói văn minh Từ xưng hô đến cách bày biện nhà cải tiến Hắn treo tranh quảng cáo sữa bò hai câu đối phịng khách! Tuy nhiên, cách ăn uống thơ thiển, thiếu văn hóa, lại vệ sinh Hắn súc miệng òng ọc cái, nhổ xuống nhà Hắn có dinh lớn mà đĩa giò kho ăn làm bữa, dư lại bà Nghị phải đếm miếng, giao hẹn với người giúp việc Nhân lúc sưu thuế ngặt nghèo, vợ chồng Nghị Quế dùng thủ đoạn ,"ông đánh bà xoa" để mua rẻ chó chị Dậu Túng cùng, sợ anh Dậu đau ốm mà bị hành hạ, đánh đập, chị Dậu đứt ruột bán Tí Nhân tiện, vợ chồng Quế mua ln đàn chó với giá rẻ ông nghị dùng thủ đoạn "ức hiếp”, "dọa nạt", dồn chị Dậu vào bí, biểu qua cử đập tay xuống sập, quát , qua giọng nói lúc qt, lúc cáu , qua lời nói: “Bán làm văn tự Khơng bán thi về, thẳng!” Trái lại, bà Nghị dùng thủ đoạn "dỗ dành", làm “thông cảm’’ biểu qua cử an ủi: "Thơi này, chó tao mua vậy, chó lẫn chó sang tao trả cho đồng Với bé đồng hai Thế mày đủ liền nộp sưu lại khỏi ni chó, khỏi ni con, sướng nhé!” Cái từ sướng bả Nghị thật nhẫn tâm, tưởng nhát dao cắt thêm nhát vào lòng đứt đoạn người mẹ nghèo khổ, quẫn Có người mẹ sung sướng phải xa rời đứa ruột thịt với niềm vui sướng khỏi phải nuôi chị? Tại bà Nghị, phụ nữ lại không hiểu rõ điêu ấy? Phải mối lợi làm bà tối mắt, nói làm cố thuyết phục người ta làm theo ý riêng bà, có lợi cho bà mà thời? Chà đạp lên tình mẫu tử thiêng liêng, bà Nghị người tàn nhẫn! ti tiện bủn xỉn thật dễ nhận vợ chồng Nghị Quế muốn mua rẻ bé tỏ nghi ngờ, dèm pha, hạ tuổi Tí xuống tuổi, có lí trả giá rẻ nữa! Thảm hại đau đớn cho chị Dậu tàn nhẫn, bất nhân nhiêu lại dồn Nghị Quế! Thực vậy, đứa trẻ ngây thơ, hiếu thảo Tí lại bị chà đạp Với chó, bà Nghị dặn che cho khỏi nắng cịn Tí lại bị bà bắt ăn cơm thừa chó Thực khơng có tính ngươi! Vơ vét chưa Vợ chồng Nghị Quế lật lọng cách đê tiện Từ hai đồng hứa mua Tí, cuối có hai đồng lại có thêm bầy chó Chị Dậu van nài, bả hứa cho thêm hai hào lại bắt đóng lại hai tiền giấy mực Chúng thật xảo quyệt! Chị Dậu biết bị xử ép, thiệt thịi đâm đầu vào đâu, để chồng bị trói đến nữa? Hiểu rõ hồn cảnh chị, vợ chồng Nghị Quế không nương tay giúp đỡ mà chén ép nhiều Cho đến văn tự bán viết xong thi có lẽ chị Dậu, người đọc sửng sốt đến hốt hoảng! Mua bán với giá hai đồng mà văn tự thành hai mươi đồng Thực trắng trợn chưa có! Thế chị Dậu khơng có hội chuộc lại đứa thân u Để giải thích cho chị Dậu khốn ấy, bà ta nói: “Tao nắm đằng chi khơng nắm đằng lưỡi” Thật đau xót cho chị Dậu Chị Dậu đứt ruột đến bao lần! Chị Dậu bảo vệ người chồng đau ốm khỏi bị đánh đập mà khó khăn chồng chất đến thế! Sưu thuế đánh lên đầu người dân nghèo mà nặng nề đến ư? Sự ti tiện lật lọng đến chưa đủ, ta hốt hoảng “bà” Nghị giàu sang trả tiền thiếu cho chị, để việc đóng thuế cịn rắc rối Sợi dây khốn bế tắc ngày thắt chặt lấy người phụ nữ đáng thương này! Đến chất “mặt người thú”, giàu mà dốt nát, bất nhân lộ rõ Chọn lọc chi tiết giàu ý nghĩa biểu hiện, Ngô Tất Tố xây dựng hai nhân vật phản diện điển hình cho địa chủ ngu dốt, bất nhân đương thời Qua hành vi, ngôn ngữ vợ chồng Nghị Quế, ta hiểu chất bất nhân, tàn ác tầng lớp xã hội buổi nhân dân ta chìm đắm bóng đêm thời Pháp thuộc Đó cách làm giàu, cách sống tầng lớp người quên tình dân tộc quên tình đồng loại Ta hiểu nơng dân ta làm cách mạng để giành lấy quyền sống cho Ngày cho mãi sau này, Tắt đến minh chứng hùng hồn cho tội ác chế độ sưu trước Cách mạng tháng Tám 1945 Phân tích nhân vật vợ chồng Nghị Quế - Mẫu Trong thời kỳ 1936- 1939, văn học thực Việt Nam xuất nhiều tác phẩm có giá trị Cũng số nhà văn khác, Ngô Tất Tố sâu vào đời sống quần chúng lao khổ, tìm thấy bất cơng chế độ đương thời “Tắt đèn” tác phẩm Ngô Tất Tố viết giai đoạn này, giai đoạn mà bọn thống trị thực dân phong kiến dùng uy lực bóc lột người dân nghèo Việt Nam cực trước Tác phẩm “ Tắt đèn” Ngô Tất Tố cáo trạng lên án chế độ thực dân phong kiến dã man Người nông dân tác phẩm Ngô Tất Tố vẽ với nét chân thực Đó người mà quyền sống bị coi rẻ.Thiếu tiền nộp sau thuế ( thứ sưu thuế đánh vào người chết), họ phải bán con, bán chó Trong “ Tắt đèn”, chị Dậu người nơng dân có đời đầy khổ nhục, chị sống cảnh xã hội đầy bất công: “ Người ăn không hết, kẻ lần chẳng ra”! Thiếu tiền nộp sưu, chồng chị bị bắt, chị buộc phải bán con, bán chó để trả sưu, chuộc chồng Cuộc mua bán nhà Nghị Quế cảnh mua bán bình thường, mà bi kịch Sau lời hỏi vay mượn, đến mặc bán con, bán chó Nghị Quế dùng bao âm mưu xảo quyệt để hịng bóp chặt lấy yết hầu người nông dân Chúng bắt chị phải ký nhận mượn vàng bạc kết thúc bi kịch, Ngô Tất Tố viết: “ Dứt mạch diễn thuyết, ông Nghị bưng tách nước, ơng uống hớp nước lớn, súc miệng ịng ọc nhỏ xuống nhà - Tùy đấy, mày có tin nhà tao điểm vào đem cho chồng mày ký tên, xin chữ ký lý trưởng nhận thực tử tế mang sang đây, tao giao tiền cho Nếu mày khơng tin thơi Đây tao khơng ép Hai hàng nước mắt chan hịa với giọt mồ thánh thót rơi xuống gị má, chị Dậu cắm mặt đứng im Một lát sau chị quyết: - Con xin theo lời cụ Thế chị giơ bàn tay buộc giẻ, chìa hai ngón tay ơng giáo bôi mực in vào văn tự, giắt vào dải lưng Bước thềm, chị nhặt mê nón bị chó cắn rách Ngần ngại chị đặt mê nón lên đầu, cúi chào vợ chồng ông Nghị ông giáo Bà Nghị dặn nhắc nhắc lại: - Nhớ lấy đậy cho chó kẻo bị nắng!” ( Trích “ Tắt đèn” Ngơ Tất Tố) Đọc xong đoạn văn, thấy trước mắt cảnh thương tâm Chúng ta không khỏi sôi sục căm hờn bọn Nghị Quế không khỏi thông cảm sâu sắc với chị Dậu Với nghệ thuật sắc bén, Ngơ Tất Tố dùng ngịi bút mình, ngịi bút thấm đượm mồ nước mắt bao người lao khổ để vẽ nên mặt vô bỉ ổi vợ chồng Nghị Quế Nghị Quế đại diện cho bọn phong kiến thống trị thực dân Pháp nặn nên; chúng lợi dụng thời để bóc lột người dân nghèo Nhà văn nắm chất, sâu vào tim đen chúng để miêu tả, dựng nên “ ông Nghị” khơng có đạo mạo, đứng đắn “ Ông Nghị” Ngô Tất Tố vẽ cử “ đặt tăm ngang miệng chén, vẽ chòm râu” “ đập tay xuống sập”, lời “ quát” v.v Đọc từ ngữ đoạn văn, ta thấy vẻ ơng Nghị Đó người cậy thế, khinh rẻ người dân Ngô Tất Tố dựng nên tên địa chủ đáng khinh bỉ Với cử “ uống hớp nước , súc miệng òng ọc nhỏ xuống nhà” tên Nghị Quế thật xấu xa, kinh tởm! Từ cách miêu tả hành động, cử bên tác giả dẫn ta tới nội tâm nhân vật Chỉ qua hành động thôi, ta thấy thái độ thô bỉ Nghị Quế cậy thế, cậy chức “ ông Nghị” để ức hiếp người Trước mắt người dân nghèo, Nghị Quế cố tăng thêm uy hịng bóp hầu bóp cổ người nghèo khổ dễ Hãy xem tác giả dẫn vào nội tâm dã man Nghị Quế nào? “ Tùy ” Lời nói Nghị Quế bùng sau súc miệng òng ọc cay độc làm sao! Từng cử chỉ, cách xưng hô tỏ hách dịch Trái lại, mụ Nghị Quế lại đong đưa, dụ dỗ Tất nhịp, hai gọng kìm khít lại, xiết chặt Bản chất chúng giả nhân, giả nghĩa Chúng bóc lột, mua người với giá rẻ mạt; mua đứa con, khúc ruột gia đình chị Dậu, vợ chồng Nghị Quế cịn nói với chị Dậu “ Thơi, tao nuôi cho phúc”, “ từ nuôi con, ni chó, sướng nhé!” Chúng “ nhân đạo” đó! Giờ chúng cịn mặt tốt, bảo chị Dậu “ tùy”, “ có tin điểm chỉ” Lời lẽ Nghị Quế rào trước đón sau Thâm tâm muốn lừa gạt chị Dậu, mồm lại vẻ khơng thèm: “ Khơng tin thơi Đây tao khơng ép” Chúng ta cịn lạ dã tâm bọn địa chủ, kẻ “ Đây tao khơng ép” Đấy luận điệu lừa gạt Nghị Quế Chúng biết chị Dậu lâm vào bước đường quẫn, trước sau phải làm theo ý chúng mà thôi, nên hẳn tin dù có nói thế, chị Dậu chẳng dám từ chối việc bán con, bán chó Trong tồn tác phẩm, mặt Nghị Quế bị vạch nhiều lần Tác giả xây dựng Nghị Quế thành hình tượng phản diện sắc nét Đó “ ơng Nghị” mà bước đường công danh “ bước đường tắt”, chức lý trưởng, vượt qua bậc phó tổng, chánh tổng, nhờ cơm, rượu, bò, lợn nhờ quan phủ, quan tỉnh hợp sức với đưa ông lên ghế Nghị viện Đó ông Nghị keo kiệt “ suốt năm chí tối khơng phải thết ông khách trừ hai ngày giỗ cha mẹ” Nghị Quế xấu tác phong mà cịn dã man thủ đoạn bóc lột Nó bắt chị Dậu phải ký văn tự giả mạo buộc chị vào nợ suốt đời khơng trả Nghị Quế bọn quan lại đương thời bòn rút người nghèo đồng xu nhỏ Nghị Quế có khác chi “ cụ lớn” có thói quen thị tay vét đĩa bàn mong có đồng tiền “ hậu tạ” anh Pha, người nông dân khốn tác phẩm “ Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan! Tác giả mô tả cách thực dã tâm tất bọn chúng Với nghệ thuật khéo léo, với từ ngữ gợi tả, tác giả mô tả Nghị Quế vừa gian ác, ti tiện, vừa thô bỉ, xảo quyệt Âm mưu viết tự giả mạo lột tả tâm địa dã man Nhân vật Nghị Quế dựng nên để ta căm ghét, phỉ nhổ Bên cạnh “ ông Nghị” bỉ ổi người nông dân- nạn nhân chế độ chất phác, thật thà, hiền lành đầy đau thương khổ nhục Nếu trên, Ngô Tất Tố vẽ “ ông Nghị” khinh bỉ, căm ghét tác giả vẽ nên chị Dậu xót thương thơng cảm “ Hai hàng nước mắt chan hịa với giọt mồ rơi xuống gị má ” nói đến chị Dậu, tác giả mở đầu Ta thấy đây? Căm hờn làm sao, xót thương, thơng cảm với người khổ làm sao! Chị Dậu, người nông dân tiêu biểu cho bao người nông dân khác, thời Pháp thuộc sống đói nghèo, cực, cảnh nơng thơn náo động sưu thuế, tiếng trống mõ thúc thuế liên hồi, tiếng tù và, tiếng ốc thổi không ngớt, cảnh sản xuất bị ngừng trệ, cảnh người bị đánh đập, cùm kẹp, cảnh bán cho địa chủ, cảnh chia ly tan tác gia đình diễn khơng ngớt Ta biết nước mắt chị Dậu chảy mà tuôn trào từ lâu Nước mắt chị giàn giụa nhìn thấy nhà cửa xơ xác, “mấy ông vua bếp mẻ đầu cười với vung nứt rạn” lòng chị thắt lại tê tái thấy lũ tranh bới rễ khoai lang nhá rau ráu Chị khổ nhiều! Chồng chị lại bị bắt bị thiếu sưu- thứ sau đánh vào người chết, cỏ chưa xanh mồ! Người phụ nữ nghèo khổ sống cảnh: “ Nửa đêm thuế thúc trống dồn Sân đình máu chảy, đường thơn lính đầy” “ Ba mươi năm đời ta có Đảng- Tố Hữu” Giờ chị lại phải khóc “ nước mắt chan hịa với giọt mồ thánh thót” Đó giọt nước mắt hay nỗi lịng chị, tình thương con, thương chồng hay nỗi khổ đời cực nhói lên tim? Chị Dậu đứng im, nước mắt chị “ hòa” với mồ hơi! Hình ảnh chị “ cắm mặt đứng im” gieo vào lòng bao cảm xúc Chắc lúc chị nghĩ “ nên hay không” ký vào văn tự? Về đâm đầu vào đâu? Thơi trời bắt tội phải chịu vậy! Trước mặt chị lại đổ sập xuống bóng tối khủng khiếp đường quẫn: “ Kiếp người cơm vãi cơm rơi Biết đâu nẻo đất, phương trời mà đi” “Ba mươi năm đời ta có Đảng- Tố Hữu” Tâm trạng chị thật đáng xót thương! Tác giả để chị Dậu đứng im đấy, khiến lòng lắng xuống, vừa thương vừa lo âu nặng trĩu! Chị Dậu thương con, thương chồng Ánh sáng Đảng, ánh sáng đấu tranh giành sống chưa dọi tới chị Chị biết tin số trời Từ suy nghĩ đó, chị dám Lời nói chị lời nói nhún nhường kẻ dưới: “ Con xin theo lời cụ” Thật đứt ruột đứt gan phải định “ Mẫu tử tình thâm”, mà chị dám dứt áo lùa con, ném vào làm tớ! Chúng ta khơng có quyền trách móc chị Chúng ta thương chị, căm hờn bọn thống trị đẩy chị vào đường tắc lối! Qua vật vã tâm hồn, chị Dậu lại với dáng điệu, cử đầy chua xót Hình ảnh “ Chị giơ tay buộc giẻ cho ông giáo bôi mực” gieo vào lịng ta khó tả Cũng chị Dậu, hàng vạn nông dân Việt Nam xót xa, đau đớn phải đưa ngón tay điểm vào văn tự bán ruộng, bán vợ, đợ Họ sống tăm tối, đói nghèo, cực Họ nạn nhân bọn thống trị tâm dày xéo lên họ, bần Chính từ dấu mực loang lổ mà đói nghèo, cùm cha, xiềng xích mọc lên Chính từ dấu tay mà vợ chồng chị Dậu bị Nghị Quế ức hiếp sau Dáng dấp chị Dậu trông thật đáng thương “ Giắt vào dải lưng” tờ văn tự, chị “ Cái mê nón bị chó cắn rách nát” chị cầm lên Cùng khổ Chắc tác giả đổ nhiều nước mắt với nhân vật câu văn này! Tác giả cho ta thấy nỗi khổ cực không Thật người bị chủ bóc lột, bị chó cắn chẳng tha! Tất rách nát Cái nón chị rách nát sao, lịng chị rách nát, rớm máu làm vậy! Nhìn thấy nón rách mà chị “ ngần ngại” Chị ngần ngại vì: “ Chém cha nón rách Làm ta xấu hổ mày nón ơi!” Mà bàng hồng trước việc phũ phàng liên tiếp trút lên đời chị Tác giả không để chị Dậu “ đội” nón lên đầu mà phải “ đặt nón lên đầu” Thật nặng nề làm sao! Cái mê nón nặng trĩu lịng chị Chị Dậu miêu tả thật rõ nét Đến chỗ ta thấy trước mắt ta người đàn bà vẻ mặt hốc hác nón mê bị chó xé vành Ta thấy chị bước chậm rãi se đưa tay nắn tờ “văn tự” xem thử có cịn khơng! Chúng ta tưởng chị Dậu thẳng, ngờ chị bị gọi giật lại giọng hách dịch bà Nghị: “ Nhớ lấy đậy cho chó kẻo bị nắng!” Tác giả chị để mụ Nghị nói thơi, lời nói lại tăng thêm lòng căm hờn Phải rồi! Che lấy chó cho đỡ nắng, cịn bé - người – kệ Bộ mặt tàn nhẫn vợ chồng Nghị Quế lại rõ mồn Ở chúng, tính chất bóc lột, miệt thị người lộ liễu! Mà thật vậy, chúng biết lợi cho thân, người dân nghèo chúng khơng thèm đếm xỉa tới Nếu có để ý tới để nhịm xem có gì, cịn ổ chó mở mắt để mua rẻ mà thôi! Ngô Tất Tố miêu tả nhân vật nét điển hình Khơi sâu lịng căm hờn kết thúc bi kịch, tác giả gợi lại cảnh dã man Đọc đến người quên xúc miệng òng ọc, văn tự trá hình vợ chồng Nghị Quế! Lịng căm thù bất lương bọn Nghị Quế trỗi dậy ta Thông cảm chị Dậu, người nông dân khốn cùng, ta muốn theo dõi tâm tình chị sau điểm vào văn tự giả mạo Chắc đường tới làng, chị không khỏi suy nghĩ Chị biết trước dứt bỏ đứa chị chung sống, chị chia sẻ đau xót, tội lỗi Chị thấy tờ giấy loang lổ dấu tay chị, giắt bên sườn mầm mống cực khổ sau chị Nhưng người nông dân chất phác lại thương chồng, thương Anh Dậu bị giam, chị muốn cứu chồng qua cực nhọc, nên chị điểm vào văn tự nhà Nghị Quế Thấy cực khổ đến chị nghĩ, liều cho vào ở, may sống có tiền cứu chồng khỏi gơng cùm Sau ăn tốt với ơng Nghị giấy –tờ văn tự bất lương- vô giá trị ( bọn họ chẳng hứa với chị hay sao!) Ta tin ý nghĩ chiếm chỗ lịng chị Lúc chị tin Nhưng có biết đâu, bọn địa chủ có chị toại nguyện Cuộc sống sau chị khốn cùng: Lao thêm vào nghề vú em, chị chị sâu vào đêm tối mịt mù, đời chị đèn lụi tắt Màn bi kịch thuộc hơm qua Và khơng cịn diễn lại ngày hôm Ngày đời đau buồn xưa thay tiếng ca, điệu nhạc vui tươi! Nếu xưa chị Dậu hàng triệu nông dân: “Có làm mà chẳng có ăn Có ngày mà sống tối tăm mịt mù Sống mịt mù vua giặc Sống mịt mù tức tơ ” ( Dặn – Trần Hữu Thung) Thì đây, khác hẳn thay ngược lại hẳn Tiền đồ người nông dân lúc đèn tắt Mặc dầu đèn có tắt gió cường quyền, áp song bầu dầu tràn trề Đảng về, tay Đảng bẻ xiềng gông Đảng châm lại lửa trước tắt Ngày miền Bắc khơng cịn “Nghị Quế”, “ cụ lớn”, “ thầy cai”, khơng cịn “ cá há miệng chịu đòn phũ phàng” mà mái ngói mới, hoa gạo đỏ tươi bên giếng nước đầu làng Chỗ mà bọn lý dịch ngày cùm trói người thiếu sưu, thư viện, trường học Miền Bắc gian khổ, người người hợp tác xây dựng đời Tuy nhiên miền Nam cảnh mà chị Dậu sống Đọc tác phẩm, ta căm thù chế độ cũ, thông cảm sâu sắc với người nông dân khốn Ta nguyện đem hết khả tuổi trẻ xây dựng tổ quốc để vĩnh viễn không cịn nghèo đói, khổ cực hai miền Nam, Bắc Có ta thực lý tưởng cao quý: Sống để chiến đấu cho nghiệp cao đời, nghiệp giải phóng lồi người

Ngày đăng: 05/04/2023, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w