1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2021 – 2022

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 36,41 KB

Nội dung

Bài 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ Câu 1 Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ? A Miền lông hút B Đỉnh sinh trưởng C Miền sinh trưởng D Rễ chính C[.]

Bài 1: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ Câu Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo rễ? A Miền lông hút B Đỉnh sinh trưởng C Miền sinh trưởng D.Rễ Câu Nước ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ rễ theo đường nào? A Con đường gian bào đường tế bào chất B Con đường gian bào đường tế bào biểu bì C Con đường gian bào đường màng tế bào D.Con đường gian bào đường tế bào nội bì Câu Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo chế nào? A Thẩm thấu B Thẩm tách C Chủ động D.Nhập bào Câu Các ion khoáng hấp thụ vào rễ theo chế nào? A Thụ động chủ động B Thụ động thẩm thấu C Thẩm thấu chủ động D.Thẩm thấu thẩm tách Câu Cơ quan hút nước chủ yếu của quan nào? A Rễ B Thân C Cành D.Lá Câu Lông hút rễ tế bào phát triển thành? A Tế bào vỏ rễ B Tế bào mạch gỗ rễ C Tế bào biểu bì D.Tế bào nội bì Câu Con đường hấp thụ nước từ đất vào mạch gỗ diễn theo trình tự nào? A Tế bào lông hút → tế bào biểu bì → tế nhu mơ vỏ → tế nội bì → mạch gỗ B Tế bào lơng hút → tế nhu mô vỏ → tế bào biểu bì → tế nội bì → mạch gỗ C Tế bào lơng hút → tế bào biểu bì → tế nội bì → tế nhu mơ vỏ → mạch gỗ D.Tế bào lông hút → tế nội bì → tế bào biểu bì → tế nhu mô vỏ → mạch gỗ Câu Ngay trước vào mạch gỗ rễ, nước muối khoáng lông hút phải qua: A Nhu mô vỏ rễ bên B Đỉnh sinh trưởng C Các tế bào nội bì D.Miền sinh trưởng dài Câu Cơ chế hấp thụ nước rễ: A Khuếch tán, chênh lệch áp suất thẩm thấu B Thẩm thấu, từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp C Đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp D.Thẩm thấu, chênh lệch áp suất thẩm thấu Câu 10 Sự khác chế hấp thụ nước với chế hấp thụ ion khoáng rễ A nước hấp thụ vào rễ theo chế chủ động thụ động ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo chế thụ động B nước hấp thụ vào rễ theo chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) cịn ion khống di chuyển từ đất vào tế bào rễ cách có chọn lọc theo chế: thụ động chủ động C nước ion khoáng đưa vào rễ theo chế chủ động thụ động D.nước ion khoáng đưa vào rễ theo chế thụ động Câu 11 Phần lớn chất khoáng hấp thụ vào theo cách chủ động diễn theo phương thức nào? A.Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đất đến nơi có nồng độ thấp rễ, cần lượng B Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đất đến nơi có nồng độ cao rễ, không cần tiêu hao lượng C Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đất đến nơi có nồng độ cao rễ, cần tiêu hao lượng D.Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đất đến nơi có nồng độ thấp rễ, cần tiêu hao lượng Câu 12 Rễ thực vật cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức tìm nguồn nước, hấp thụ H2O ion khống là: A Số lượng tế bào lơng hút lớn B Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh số lượng lông hút C Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả D.Số lượng rễ bên nhiều Câu 13 Trường hợp thể xâm nhập nước từ đất vào tế bào lông hút theo chế thụ động? A Nước di chuyển từ môi trường nhược trương vào tế bào lơng hút có dịch bào ưu trương B Nước di chuyển từ môi trường nước thấp vào tế bào lơng hút nước cao C Nước di chuyển từ môi trường ưu trương vào tế bào lơng hút có dịch bào nhược trương D.Nước di chuyển từ mơi trường nước cao vào tế bào lơng hút nước cao Câu 14 Sự vận chuyển nước muối khoáng theo đường gian bào là: A Con đường vận chuyển nước khoáng xuyên qua tế bào chất tế bào B Con đường vận chuyển nước khống theo khơng gian tế bào khơng gian bó sợi xenlulơzơ bên thành tế bào C Con đường vận chuyển nước khống theo khơng gian tế bào D.Con đường vận chuyển nước khoáng theo các cầu nối nguyên sinh chất tế bào Câu 15 Điều sau nói chế vận chuyển muối khống? A Khi có nhu cầu cao ion khống hấp thụ theo chế chủ động B Khi có nhu cầu thấp ion khống hấp thụ theo chế chủ động C Khi có nhu cầu cao ion khống hấp thụ theo chế thụ động D.Khi có nhu cầu thấp ion khống hấp thụ theo chế thẩm thấu Câu 16 Điều sai nói chế vận chuyển muối khoáng? A Ion khoáng khuyếch tán vào rễ ln cần có lượng ATP B Ion khoáng xâm nhập vào rễ theo hai chế: chủ động thụ động C Ion khoáng khuyếch tán vào rễ theo chế chủ động nhu cầu cao D.Ion khoáng xâm nhập vào rễ thụ động theo chiều gradien nồng độ Câu 17 Nước vào mạch gỗ theo đường gian bào đến nội bì chuyển sang đường tế bào chất A Áp suất thẩm thấu tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang đường khác B Nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua C Tế bào nội bì khơng thấm nước nên nước khơng vận chuyển qua D.Nội bì có đai caspari khơng thấm nước nên nước không thấm qua Câu 18 Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến trình hấp thụ nước rễ nào? A Độ ẩm đất thấp, hấp thụ nước lớn B Độ ẩm đất thấp, hấp thụ nước bị ngừng C.Độ ẩm đất cao, hấp thụ nước lớn D.Độ ẩm đất cao, hấp thụ nước Câu 19 Nước ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ rễ theo đường gian bào có đặc điểm nào? A Nhanh, không chọn lọc B Chậm, không chọn lọc C.Chậm, chọn lọc D.Nhanh, chọn lọc Câu 20 Nước ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ rễ theo đường tế bào chất có đặc điểm nào? A Chậm, chọn lọc B Chậm, không chọn lọc C.Nhanh, không chọn lọc D.Nhanh, chọn lọc Câu 21 Tại cạn bị ngập úng lâu chết? A Rễ thiếu oxy, lông hút bị tiêu biến nên không hấp thụ nước B Cây bị thiếu chất dinh dưỡng C.Cân nước bị phá hủy D.Cây hút lượng nước nhiều Câu 22 Khi sử dụng lượng ATP từ hơ hấp để vận chuyển ion khống từ đất vào mạch gỗ? A Khi có nhu cầu cao ion khống B Khi cần lượng ATP để vận chuyển C.Khi lượng nước môi trường cao D.Khi lượng nước môi trường thấp Câu 23 Trường hợp sau sử dụng chế hấp thụ thụ động để vận chuyển ion khoáng từ đất vào mạch gỗ? A.Nồng độ ion K+ đất cao - Nồng độ ion K+ tế bào lông hút thấp B Nồng độ ion K+ đất thấp - Nồng độ ion K+ tế bào lông hút cao C.Nồng độ ion K+ đất cao - Nồng độ ion K+ tế bào lông hút cao D.Nồng độ ion K+ đất thấp - Nồng độ ion K+ tế bào lơng hút thấp Câu 24 Có phương án nói vận chuyển nước ion khoáng theo đường gian bào I Nước ion khống theo khơng gian tế bào II Nước ion khoáng bị đai Caspari chặn lại III Nước ion khoáng qua đai Caspari vào mạch gỗ rễ IV Nước ion khoáng xuyên qua tế bào chất tế bào A.1 B C.3 D.4 Bài 2: Vận chuyển chất Câu Tế bào mạch gỗ gồm: A.Quản bào tế bào biểu bì B.Quản bào mạch ống C.Quản bào tế bào nội bì D.Quản bào tế bào lông hút Câu Thành phần dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A.Amit hooc môn B.Axitamin vitamin C.Xitơkinin ancaloit D.Nước ion khống Câu Dịng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa chủ yếu là: A.Saccarôzơ, axit amin, vitamin,… B.Các kim loại nặng C.Nước ion khoáng D.Chất khoáng axit hữu Câu Hiện tượng ứ giọt xảy loại nào? A.Cây bụi thấp thân thảo B.Cây thân bò C.Cây thân gỗ D.Cây thân cột Câu Động lực sau khơng phải động lực dịng mạch gỗ? A.Lực hút thoát nước B.Lực đẩy áp suất rễ C.Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch D Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu tế bào rễ Câu Áp suất rễ là: A.lực đẩy nước từ rễ lên thân B.áp suất thẩm thấu tế bào rễ C.lực hút nước từ đất vào tế bào lông hút D.lực hút tạo Câu Trong có dịng vận chuyển vật chất nào? A.Dòng mạch gỗ, dòng mạch rây B.Dòng mạch gỗ, dòng vận chuyển nước C.Dòng vận chuyển nước, dòng vận chuyển muối khống D.Dịng mạch gỗ, dịng vận chuyển muối khống Câu Động lực đẩy dịng mạch rây từ đến rễ quan khác là: A.Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ B.Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa C.Lực đẩy (áp suất rễ) D.Lực hút thoát nước Câu Động lực dòng mạch gỗ chủ yếu kết hợp loại lực nào? A.Lực hút tán lá, trọng lực, lực liên kết dung dịch keo chất nguyên sinh B.Lực hút tán lá, lực đẩy rễ, lực liên kết dung dịch keo chất nguyên sinh C.Lực đẩy rễ, trọng lực, lực liên kết phân tử nước với với thành mạch D.Lực hút tán lá, lực đẩy rễ, lực liên kết phân tử nước với với thành mạch Câu 10 Nhận định không nói đặc điểm mạch gỗ là: A.Thành mạch gỗ linhin hóa B.Tế bào mạch gỗ gồm loại quản bào mạch ống C.Đầu tế bào mạch ống gắn với đầu tế bào quản bào thành ống dài D.Mạch gỗ gồm tế bào chết Câu 11 Dịch mạch rây di chuyển cây? A.Dịch mạch rây di chuyển từ lên ống rây B.Dịch mạch rây di chuyển ống rây, không di chuyển sang ống rây khác C.Dịch mạch rây di chuyển từ xuống ống rây D.Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp vào ống rây từ ống rây vào ống rây khác qua lỗ rây Câu 12 Xác định động lực dòng mạch rây? A.Lực hút tán lá, lực đẩy rễ B.Lực hút tán lá, lực liên kết phân tử nước với với thành mạch C.Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ D.Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa Câu 13 Khác dòng mạch gỗ dòng mạch rây? A.Dòng mạch gỗ lên, dòng mạch rây xuống B.Dòng mạch gỗ xuống, dòng mạch rây lên C.Dịng mạch gỗ có nước, dịng mạch rây khơng có nước D.Dịng mạch gỗ khơng có nước, dịng mạch rây có nước Bài 3: Thốt nước Câu Nước sau hấp thụ từ đất phần lớn sử dụng nào? A Mất đường thoát nước B Tham gia cấu tạo nên tế bào C Tạo môi trường cho hoạt động sống D Tạo vật chất hữu cho thể Câu Nước cung cấp đến tế bào nhờ vào trình nào? A Thốt nước B Hút nước C Quang hợp D Hơ hấp Câu Vai trị q trình nước q trình quang hợp cây? A Cung cấp CO2 làm nguyên liệu B Xúc tác để quang hợp diễn nhanh C Dung mơi hịa tan chất D Vận chuyển sản phẩm quang hợp Câu Ở cây, quan thoát nước chủ yếu quan nào? A Lá B Thân C Cành D Thân, Câu Trên cây, khí khổng phân bố ở: A Mặt hay mặt mặt tùy loài B Chỉ phân bố mặt C Luôn phân bố mặt D Chỉ phân bố mặt Câu Số lượng khí khổng mặt nào? A Mặt thường nhiều mặt B Mặt nhiều mặt C Bằng hai bên D Cả mặt khí khổng Câu Động lực đầu dịng mạch gỗ yếu tố nào? A Sự nước B Quang hợp tạo chênh lệch áp suất C Q trình đóng mở khí khổng D Q trình hấp thụ nước rễ Câu Con đường đường thoát nước chủ yếu cây? A Thoát nước qua khí khổng B Thốt nước qua cutin C Thốt nước qua biểu bì D Thốt nước qua khơng bào Câu Con đường nước là: A Thốt nước qua khí khổng cutin B Thoát nước qua cutin biểu bì C Thốt nước qua khí khổng biểu bì D Thốt nước qua gian bào biểu bì Câu 10 Tại thường xn khơng thoát nước qua mặt lá? A Biều bì có lớp cutin dày B Biều bì có lớp cutin mỏng C Biều bì có lớp khơng có lớp cutin D Khí khổng nằm mặt Câu 11 Phát biểu không tượng ứ giọt thực vật? A Ứ giọt xuất loài thực vật nhỏ B Rễ hấp thụ nhiều nước thoát nước gây tượng ứ giọt C Ứ giọt xảy độ ẩm khơng khí tương đối cao D Chất lỏng hình thành từ tượng ứ giọt nhựa Câu 12 Độ mở khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào? A Hàm lượng nước tế bào khí khổng B Cường độ ánh sáng mặt trời C Hàm lượng CO2 có mơi trường D Nhiệt độ độ ẩm khơng khí Câu 13 Phát biểu sau đúng? A Khí khổng mở thành mỏng khí khổng căng làm thành dày căng theo B Khí khổng mở thành dày khí khổng căng làm thành mỏng căng theo C Khí khổng đóng nước thành mỏng hết căng thành dày căng D Khí khổng đóng nước thành mỏng cịn căng thành dày duỗi thẳng Câu 14 Phát biểu sau đúng? A Khí khổng đóng nước thành mỏng hết căng thành dày duỗi thẳng B Khí khổng mở thành dày khí khổng căng làm thành mỏng căng theo C Khí khổng mở thành mỏng khí khổng căng làm thành dày hết căng D Khí khổng đóng nước thành mỏng căng thành dày duỗi thẳng Câu 15 Tại trời nắng nóng, xanh tươi? A Nhờ q trình nước giúp hạ nhiệt độ B Nhờ q trình nước có nhiều diệp lục C Trời nắng nóng quang hợp mạnh, diệp lục nhiều D Trời nắng nóng quang hợp mạnh, tạo nhiều dinh dưỡng Câu 16 Cường độ thoát nước điều chỉnh bởi: A Cơ chế đóng mở khí khổng B Cơ chế khuếch tán nước qua lớp cutin C Cơ chế cân nước D Cơ chế khuếch tán nước từ bề mặt khơng khí xung quanh Câu 17 Điều khơng vai trị q trình nước A Cung cấp lượng cho B Vận chuyển nước, ion khoáng C Hạ nhiệt độ cho D Cung cấp CO2 cho trình quang hợp Câu 18 Có đặc điểm nói nước qua cutin: I Được điều chỉnh việc đóng mở khí khổng II Vận tốc lớn III Không điều chỉnh việc đóng mở khí khổng IV Vận tốc nhỏ A B 2.       C 3.       D Câu 19 Khí khổng Xương rồng sống sa mạc đóng mở nào? A Đóng ban ngày, đóng ban đêm B Đóng ban ngày, mở ban đêm C Mở ban ngày, đóng ban đêm D Mở ngày lẫn đêm Bài Vai trị ngun tố khống Câu Câu khơng nói ngun tố dinh dưỡng thiết yếu cây? A Chỉ gồm nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg B Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu khơng hồn thành chu kỳ sống C Khơng thể thay nguyên tố D Phải tham gia trực tiếp vào trình chuyển hoá vật chất thể Câu Các nguyên tố dinh dưỡng sau nguyên tố đại lượng: A C, O, Mn, Cl, K, S, Fe            B Zn, Cl, B, K, Cu, S C C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg        D C, H, O, K, Zn, Cu, Fe Câu Các nguyên tố vi lượng gồm: A C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg B C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe C C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn D Fe, Cu, Zn, Mn, Mo, Bo, Cl Câu Cho nguyên tố: nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, kẽm Các nguyên tố đại lượng là: A Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh canxi B Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh đồng C Nitơ, kali, photpho, kẽm D Nitơ, photpho, kali, canxi, đồng Câu Cây có biểu hiện: nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết thiếu A Photpho.       B Canxi C Magie        D Nitơ Câu Nguyên tố thành phần diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim, thiếu có màu vàng? A Magiê B Nitơ C Clo B Sắt Câu Vai trị phơtpho thực vật A Thành phần axit nuclêôtic, ATP,… B Thành phần prơtêin, axít nuclêic C Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào D Thành phần thành tế bào màng tế bào Câu Vai trò kali thực vật A Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào B Thành phần prơtêin axít nuclêic C Thành phần axit nuclêôtit, cần cho nở hoa D Thành phần thành tế bào, màng tế bào Câu Để xác định vai trò nguyên tố magiê sinh trưởng phát triển ngô, người ta trồng ngô A Chậu đất bổ sung chất dinh dưỡng có magiê B Chậu cát bổ sung chất dinh dưỡng có magiê C Dung dịch dinh dưỡng khơng có magiê D Dung dịch dinh dưỡng có magiê CâuCây hấp thụ Canxi dạng: A Ca2+ B CaCO3 C Ca(OH)2 D CaSO4 Câu 10 Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thực vật thể rõ ở: A Ngọn B Thân C Lá D Rễ Câu 11 Khi bị vàng, đưa vào gốc phun lên ion khoáng sau xanh trở lại ? A Mg2+     B Ca2+     C Fe3+     D Na+ Câu 12 Cách nhận biết rõ rệt thời điểm cần bón phân A Nhu cầu dinh dưỡng trồng B Căn vào dấu hiệu bên C Căn vào độ ẩm đất D Hàm lượng chất dinh dưỡng đất Câu 13 Trong cây, nguyên tố đại lượng có vai trị chủ yếu sau đây? A Cấu trúc nên hợp chất hữu tế bào B Kích thích q trình hút nước rễ C Kích thích q trình nước D Là thành phần chủ yếu hệ keo nguyên sinh Câu 14 Nguyên tố đại lượng sau không tham gia vào cấu trúc tế bào? A Kali     B Nitơ     C Lưu huỳnh     D Canxi Bài 5, dinh dưỡng ni tơ thực vật Câu Dạng nitơ hấp thụ được? A NO3- NH4+ B NO2- NH4+ C NO2- NO3- D NO2- N2 Câu Vi khuẩn Rhizơbium có khả cố định đạm chúng có enzim A Nitrơgenaza B Nuclêaza C Caboxilaza D Amilaza Câu Nitơ xác thực vật, động vật dạng: A Nitơ không tan không hấp thu B Nitơ muối khoáng hấp thu C Nitơ độc hại cho D Nitơ tự nhờ vi sinh vật cố định sử dụng Câu Công thức biểu thị cố định nitơ khí là: A NH4+ → 2O2 + 8e- → N2 + 4H2O B N2 + 3H2 → 2NH3 C Glucôzơ + 2N2 → axit amin D 2NH3 → N2 + 3H2 Câu Nitơ khơng khí tồn dạng ? A NH4+ B NO3- C N2 D Nito hữu Câu 5.Trong trình chuyển hóa nitơ đất, vi khuẩn amơn hóa tham gia vào trình sau đây? A Xác hữu → NH4+ B NO3- → N2 C NH4+ → NO3- D NO2- → NO3- Câu Trong trình chuyển hóa nitơ đất, vi khuẩn nitrat hóa tham gia vào trình sau đây? A Xác hữu → NH4+ B NO3- → N2 + C NH4 → NO3 D NO2- → NO3- Câu Trong q trình chuyển hóa nitơ đất, vi khuẩn phản nitrat hóa tham gia vào q trình sau đây? A Xác hữu → NH4+ B NO3- → N2 C NH4+ → NO3- D NO2- → NO3- Câu Một biện pháp hữu hiệu để hạn chế xảy q trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử NO3 - N2) là: A Làm đất tơi xốp thống khí B Bón phân vi lượng thích hợp C Giữ độ ẩm vừa phải thường xuyên cho đất D Khử chua cho đất Câu 10 Nhận định khơng nói khả hấp thụ nitơ thực vật: A Nitơ NO NO2 khí độc hại thể thực vật B Rễ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dạng NO3- NH4+ C Cây trực tiếp hấp thụ nitơ hữu xác sinh vật D Thực vật có khả hấp thụ nitơ phân tử Câu 11 Khi nói vai trò nitơ thực vật, phát biểu sau sai ? A Nitơ thành phần cấu tạo lipit axit nuclêic B Khi thiếu nitơ q trình tổng hợp prơtêin giảm C Nitơ tham gia điều tiết trình trao đổi chất D Sự xuất màu vàng nhạt dấu hiệu thiếu nitơ Câu 12 Các dạng nitơ có đất dạng nitơ mà hấp thụ A Nitơ hữu xác sinh vật (có đất) hấp thụ nitơ dạng khử NH4+ B Nitơ vô muối khống (có đất) hấp thu nitơ khống C Nitơ vơ muối khống, nitơ hữu xác sinh vật (có đất), hấp thụ nitơ khoáng (NH4+ NO3-) D Nitơ vơ muối khống nitơ hữu xác sinh vật (xác thực vật, động vật vi sinh vật, ) Câu 13 Sự biểu triệu chứng thiếu nitơ là: A Lá có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm B Sinh trưởng bị cịi cọc, có màu vàng C Lá nhỏ có màu lục đậm, màu thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm D Lá màu vàng nhạt, mép màu đỏ có nhiều chấm đỏ tên mặt Câu 14.Xác động thực vật phải trải qua trình biến đổi sử dụng nguồn nitơ? A Quá trình amơn hóa nitrat hóa B Q trình amơn hóa phản nitrat hóa C Q trình nitrat hóa phản nitrat hóa D Q trình cố định đạm Câu 15.Cây không sử dụng nitơ phân tử N2 khơng khí vì: A phân tử N2 có liên kết ba bền vững cần phải đủ điều kiện bẻ gãy B lượng N2 tự bay lơ lửng khơng khí khơng hịa vào đất nên khơng hấp thụ C lượng N2 khơng khí q thấp D lượng N2 có sẵn đất từ nguồn khác q lớn Câu 16.Bón phân hợp lí A bón lúc, lượng, loại cách B sau thu hoạch phải bổ sung lượng phân bón cần thiết cho đất C phải bón đủ cho ba loại nguyên tố quan trọng N, P,K D phải bón thường xuyên cho Câu 17.Cố định nitơ khí q trình A biến N2 khơng khí thành đạm dễ hấp thu nhờ loại vi khuẩn cố định đạm B biến N2 khơng khí thành nito tự đất nhờ tia lửa điện khơng khí C biến N2 khơng khí thành hợp chất giống đạm vơ D biến N2 khơng khí thành đạm dễ hấp thu đất nhờ tác động người

Ngày đăng: 05/04/2023, 07:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w