Lê Minh Thanh SĐT 0946 658 111 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1 Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ) Câu 1 Tốc độ phản ứng là A độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm tron[.]
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Mức độ nhận biết (rất dễ dễ) Câu Tốc độ phản ứng A độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thể tích B độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian C độ biến thiên số mol chất phản ứng sản phẩm đơn vị thể tích D độ biến thiên thể tích chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian Câu [CTST- SBT] Khi tăng nồng độ chất tham gia, A tốc độ phản ứng tăng B tốc độ phản ứng giảm C thông ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng D tăng giảm tốc độ phản ứng Câu Nhận định đúng? A Nồng độ chất phản ứng tăng tốc độ phản ứng tăng B Nồng độ chất phản ứng giảm tốc độ phản ứng tăng C Nồng độ chất phản ứng tăng tốc độ phản ứng giảm D Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu Tốc độ phản ứng tăng lên khi: A Giảm nhiệt độ B Tăng diện tích tiếp xúc chất phản ứng C Tăng lượng chất xúc tác D Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng Câu Yếu tố sau không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất rắn? A Nhiệt độ B Áp suất C Diện tích tiếp xúc D Chất xúc tác Câu [CTST- SBT] Yếu tố sau không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: A Nhiệt độ chất phản ứng B Thể vật lí chất phản ứng (rắn, lỏng, kích thước lớn, nhỏ ) C Nồng độ chất phản ứng D Tỉ lệ mol chất phản ứng Câu [CTST- SBT] Tốc độ phản ứng hóa học A phụ thuộc vào nồng độ chất tham gia phản ứng B tăng nhiệt độ phản ứng tăng C nhanh giá trị lượng hoạt hóa lớn D khơng phụ thuộc vào diện tích bề mặt Câu Đối với phản ứng có chất khí tham gia nhận định đúng? A Khi áp suất tăng tốc độ phản ứng giảm B Khi áp suất tăng tốc độ phản ứng tăng C Khi áp suất giảm tốc độ phản ứng tăng D Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu Nhận định đúng? A Khi nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng B Khi nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng giảm Lê Minh Thanh SĐT: 0946.658.111 C Khi nhiệt độ giảm tốc độ phản ứng tăng D Sự thay đổi nhiệt độ không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Mức độ thơng hiểu (trung bình) Câu 10 Yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng rắc men vào tinh bột nấu chín (cơm, ngơ, khoai, sắn) để ủ rượu? A Nhiệt độ B Chất xúc tác C Nồng độ D Áp suất Câu 11 Cho phản ứng: 2KClO3 (s) 2KCl(s) + 3O2 (g) Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: A Kích thước tinh thể KClO3 B Áp suất C Chất xúc tác D Nhiệt độ Câu 12 Thực phản ứng: 2H2O2 (l) → 2H2O (l) + O2 (g) Cho yếu tố: (1) tăng nồng độ H2O2, (2) giảm nhiệt độ, (3) thêm xúc tác MnO2 Những yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng A 1, B C 1, D 1, 2, Câu 13 Khi cho lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng lớn dùng nhôm dạng sau đây? A Dạng viên nhỏ B Dạng bột mịn, khuấy C Dạng mỏng D Dạng nhôm dây Câu 14 Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta sử dụng cách sau (1) Dùng nồi áp suất (3) Chặt nhỏ thịt cá (2) Cho thêm muối vào (4) Nấu nước lạnh Cách làm cho thịt cá nhanh chín là: A 1, 2, B 1, 3, C 2, 3, D 1, 2, Câu 15 Chọn câu câu đây? A Bếp than cháy nhà cho trời cháy chậm B Sục CO2 vào Na2CO3 điều kiện áp suất thấp khiến phản ứng nhanh C Nghiền nhỏ vừa phải CaCO3 giúp phản ứng nung vôi xảy dễ dàng D Thêm MnO2 vào trình nhiệt phân KClO3 làm giảm lượng O2 thu Câu 16 Cho phản ứng sau: X + Y → Z + T Yếu tố sau không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? A Nhiệt độ B Nồng độ Z T C Chất xúc tác D Nồng độ X Y Câu 17 Người ta thường sử dụng nhiệt độ phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi Biện pháp kĩ thuật sau không sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm B Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900oC C Tăng nồng độ khí cacbonic D Thổi khí nén vào lị nung vơi Câu 18 Cho mẩu đá vôi nặng 10 gam vào 200 ml dung dịch HCl M Tốc độ phản ứng ban đầu giảm A nghiền nhỏ đá vôi trước cho vào B thêm 100 ml dung dịch HCl M C giảm nhiệt độ phản ứng D cho thêm 500 ml dung dịch HCl M vào hệ ban đầu Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Lê Minh Thanh SĐT: 0946.658.111 Câu 19 Trong cặp phản ứng sau, lượng Fe cặp lấy có kích thước cặp có tốc độ phản ứng lớn nhất? A Fe + dung dịch HCl 0,1 M B Fe + dung dịch HCl 0,2 M C Fe + dung dịch HCl 0,3 M D Fe + dung dịch HCl 0,5 M Câu 20 Cho gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H 2SO4 4M nhiệt độ thường (25o) Tốc độ phản ứng không đổi A thay gam kẽm viên gam kẽm bột B thêm 50 ml dung dịch H2SO4 4M C thay 50 ml dung dịch H2SO4 4M 100 ml dung dịch H2SO4 2M D đun nóng dung dịch Câu 21 Cho 5,6 gam sắt kim loại vào 50ml dung dịch axit HCl 3M nhiệt độ 30 oC Trường hợp sau không làm tăng tốc độ phản ứng A thay 5,6 gam sắt 2,8 gam sắt B tăng nhiệt độ phản ứng lên 50oC C thay 5,6 gam sắt 5,6 gam bột sắt D thay axit HCl 3M thành axit HCl 4M Câu 22 So sánh tốc độ phản ứng sau (thực nhiệt độ): (1) Zn (bột) + dung dịch CuSO4 1M (2) Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M Kết thu là: A (1) nhanh (2) B (2) nhanh (1) C D không xác định Câu 23 [KNTT - SBT] Trong dung dịch phản ứng thủy phân ethyl acetate (CH3COOC2H5) có xúc tác acid vô xảy sau: CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH Phát biểu sau đúng? A Nồng độ acid (CH3COOH) tăng dần theo thời gian B Thời điểm ban đầu, nồng độ acid bình phản ứng C Tỉ lệ mol chất đầu chất sản phẩm ln D HCl chuyển hóa dần thành CH3COOH nên nồng độ HCl giảm dần theo thời gian Câu 24 [KNTT - SBT] Cho bột Fe vào dung dịch HCl lỗng Sau đun nóng hỗn hợp Phát biểu sau khơng đúng? A Khí H2 thoát nhanh B Bột Fe tan nhanh C Lượng muối thu nhiều so với khơng đun nóng phản ứng kết thúc D Nồng độ HCl giảm nhanh Câu 25 [KNTT - SBT] Cho phản ứng hóa học xảy pha khí sau: N2 + 3H2 Phát biểu sau không đúng? Khi nhiệt độ phản ứng tăng lên, A Tốc độ chuyển động phân tử chất đầu (N2, H2) tăng lên B Tốc độ va chạm phân tử N2 H2 tăng lên C Số va chạm hiệu tăng lên D Tốc độ chuyển động phân tử chất sản phẩm (NH3) giảm Câu 26 [KNTT - SBT] Cho phản ứng hóa học sau: Zn(s) + H2SO4 (aq) Yếu tố sau không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A Diện tích bề mặt zinc B Nồng độ dung dịch sulfuric acid C Thể tích dung dịch sulfuric acid Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 2NH3 ZnSO4 (aq) + H2 (g) Lê Minh Thanh SĐT: 0946.658.111 D Nhiêt độ dung dịch sulfuric acid Câu 27 [KNTT - SBT] Cho phản ứng thủy phân tinh bột có xúc tác HCl Phát biểu sau không đúng? A HCl không tác dụng với tinh bột trình phản ứng B Nếu nồng độ HCl tăng, tốc độ phản ứng tăng C Khi khơng có HCl, phản ứng thủy phân tinh bột xảy tốc độ chậm D Nồng độ HCl không đổi sau phản ứng Câu 28 [KNTT - SBT] Cách sau làm củ khoai tây chín nhanh nhất? A Luộc nước sôi B Hấp cách thủy nồi cơm C Nướng 180 C D Hấp nồi Câu 29 [CTST - SBT] Biểu đồ sau không biểu diễn phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời gian A B C D Câu 30 [CTST - SBT] Đồ thị biểu diễn đường cong động học phản ứng oxygen hydrogen tạo thành nước, O2(g) + 2H2(g) 2H2O(g) Đường cong hydrogen? A.Đường cong số (1) B Đường cong số (2) C.Đường cong số (3) D Đường cong số (2) (3) Mức độ vận dụng (khá) Câu 31 (A.14): Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO 3) có khối lượng: mẫu dạng khối, mẫu dạng viên nhỏ, mẫu dạng bột mịn vào ba cốc đựng thể tích dung dịch HCl (dư, nồng độ, điều kiện thường) Thời gian để đá vôi tan hết ba cốc tương ứng t 1, t2, t3 giây So sánh sau đúng? A t1 < t2 < t3 B t1 = t2 = t3 C t3 < t2 < t1 D t2 < t1 < t3 Câu 32 Cho yếu tố sau: (1) nồng độ; (2) áp suất; (3) nhiệt độ; (4) diện tích tiếp xúc; (5) chất xúc tác Nhận định đúng? A Chỉ có yếu tố (1), (2), (3), (4) ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng B Chỉ có yếu tố (1), (3), (5) ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Lê Minh Thanh SĐT: 0946.658.111 C Chỉ có yếu tố (2), (3), (4), (5) ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng D Các yếu tố (1), (2), (3), (4), (5) làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu 33 Trong phản ứng điều chế khí oxygen phịng thí nghiệm cách nhiệt phân muối potassium chlorate (KClO3): (a) Dùng chất xúc tác manganese dioxide (MnO2) (b) Nung hỗn hợp potassium chlorate manganese dioxide nhiệt độ cao (c) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen Những biện pháp sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng A a, c B a, b C b, c D a, b, c Câu 34 Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M Thay đổi yếu tố sau: (1) Thêm vào hệ lượng nhỏ dung dịch CuSO4 (2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đơi (3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt (4) Pha loãng dung dịch HCl nước cất lên thể tích gấp đơi Có cách thay đổi tốc độ phản ứng? A B C D Câu 35 [CD - CBT] Cho phát biểu sau: (a) Tốc độ phản ứng hóa học đại lượng mơ tả mức độ nhanh hay chậm chất phản ứng sản phẩm tạo thành (b) Tốc độ phản ứng hóa học hiệu số nồng độ chất hỗn hợp phản ứng hai thời điểm khác (c) Tốc độ phản ứng hóa học có giá trị âm dương (d) Trong phản ứng hóa học, tốc độ tạo thành chất sản phẩm khác khác nhau, tùy thuộc vào hệ số cân chúng phương trình hóa học (e) Trong phản ứng hóa học, tốc độ tiêu thụ chất phản ứng khác chúng lấy với nồng độ Số phát biểu A B C D Câu 36 [CD - CBT] Cho phát biểu sau: (a) Tốc độ phản ứng hóa học xác định theo thay đổi nồng độ chất phản ứng theo thời gian (b) Tốc độ phản ứng hóa học xác định từ thay đổi nồng độ chất sản phẩm tạo thành theo thời gian (c) Theo cơng thức tính, tốc độ trung bình phản ứng hóa học khoảng thời gian định không thay đổi khoảng thời gian (d) Dấu “–” biểu thức tính tốc độ trung bình theo biến thiên nồng độ chất phản ứng để đảm bảo cho giá trị tốc độ phản ứng khơng âm (e) Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian định biểu thị biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm tạo thành chia cho khoảng thời gian Số phát biểu không A B C D Câu 37 [CD - CBT] Cho phát biểu sau: (a) Phản ứng đơn giản phản ứng xảy theo bước (b) Phản ứng đơn giản phản ứng có hệ số tỉ lượng phương trình hóa học (c) Tốc độ phản ứng đơn giản tuân theo định luật tác dụng khối lượng Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Lê Minh Thanh SĐT: 0946.658.111 (d) Hằng số tốc độ phản ứng tốc độ phản ứng nồng độ tất chất hỗn hợp phản ứng (e) Tốc độ phản ứng hóa học tuân theo định luật tác dụng khối lượng (g) Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào thời gian (h) Hằng số tốc độ phản ứng tốc độ phản ứng nồng độ chất phản ứng M Số phát biểu không A B C D _HẾT _ MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: BÀI TỐN TÍNH TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA PHẢN ỨNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Xét phản ứng: aA + bB → cC + dD ⇒ Tốc độ trung bình phản ứng: Trong đó: ΔC = C2 – C1, Δt = t2 – t1 biến thiên nồng độ biến thiên thời gian tương ứng C1, C2 nồng độ chất thời điểm tương ứng t1, t2 - Ngoài biến thiên nồng độ, tốc độ trung bình phản ứng đo biến thiên số mol, khối lượng thể tích - Một số đơn vị tốc độ trung bình phản ứng: mol/(L.s), mol/s, g/s, mol/h, … - Khi phản ứng xảy ra, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần DẠNG 2: ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Xét phản ứng đơn giản (phản ứng chiều, giai đoạn): aA + bB → cC + dD ⇒ Tốc độ tức thời phản ứng tính theo biểu thức: Trong đó: • k số tốc độ phản ứng • nồng độ mol chất A, B thời điểm xét ÔN TẬP CHƯƠNG 10 ĐIỀU GHI NHỚ Tốc độ phản ứng (kí hiệu ) phản ứng hóa học đại lượng đặc trưng cho biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian Đơn vị tốc độ phản ứng: (đơn vị nồng độ)/(đơn vị thời gian) ví dụ: mol/(L.s) hay mol.L-1.s-1 Ngoài biến thiên nồng độ, tốc độ phản ứng đo biến thiên số mol, khối lượng thể tích - Một số đơn vị tốc độ phản ứng: mol/(L.s), mol/s, g/s, mol/h, … Khi phản ứng xảy ra, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần Tốc độ trung bình phản ứng: aA + bB → cC + dD đó: đẹp ΔC =con C2 công – C1, –ΔtHọc = t2 vấn – t1 lần biếnngười thiên nồng độ biến thiên thời gian tương BộTrong lông làm làmlượt đẹplàcon ứng C1, C2 nồng độ chất thời điểm tương ứng t1, t2 Định luật tác dụng khối lượng (ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng): Tốc độ Lê Minh Thanh SĐT: 0946.658.111 Câu Cho phản ứng hóa học sau: C(s) + O 2(g) → CO2(g) Yếu tố sau không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên? A Nhiệt độ B Áp suất O2 C Nồng độ CO2 D Diện tích bề mặt carbon Câu Tốc độ phản ứng A độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thể tích B độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian C độ biến thiên số mol chất phản ứng sản phẩm đơn vị thể tích D độ biến thiên thể tích chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian Câu Tốc độ phản ứng tăng lên khi: A Giảm nhiệt độ B Tăng diện tích tiếp xúc chất phản ứng C Tăng lượng chất xúc tác D Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng Câu Yếu tố sau không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất rắn? A Nhiệt độ B Áp suất C Diện tích tiếp xúc D Chất xúc tác Câu Yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng rắc men vào tinh bột nấu chín (cơm, ngơ, khoai, sắn) để ủ rượu? A Nhiệt độ B Chất xúc tác C Nồng độ D Áp suất Câu Khi cho lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng lớn dùng nhôm dạng sau đây? A Dạng viên nhỏ B Dạng bột mịn, khuấy C Dạng mỏng D Dạng nhôm dây Câu Trong cặp phản ứng sau, lượng Fe cặp lấy có kích thước cặp có tốc độ phản ứng lớn nhất? A Fe + dung dịch HCl 0,1 M B Fe + dung dịch HCl 0,2 M C Fe + dung dịch HCl 0,3 M D Fe + dung dịch HCl 0,5 M Câu Cho phản ứng hóa học sau: Zn(s) + H2SO4 (aq) ZnSO4 (aq) + H2 (g) Yếu tố sau không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A Diện tích bề mặt zinc B Nồng độ dung dịch sulfuric acid C Thể tích dung dịch sulfuric acid D Nhiêt độ dung dịch sulfuric acid Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Lê Minh Thanh SĐT: 0946.658.111 Câu Cách sau làm củ khoai tây chín nhanh nhất? A Luộc nước sôi B Hấp cách thủy nồi cơm C Nướng 180 C D Hấp nồi Câu 10 gian Biểu đồ sau không biểu diễn phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời A B C D Câu 11 Phát biểu sau không đúng? A Nhiên liệu cháy vùng cao nhanh cháy vùng thấp B Thực phẩm bảo quản nhiệt độ thấp giữ lâu C Dùng men làm chất xúc tác để chuyển hóa cơm nếp thành rượu D Nếu khơng cho nước dưa chua muối dưa dưa chua chậm Câu 12 Trong quy trình sản xuất sulfuric acid, xảy phản ứng hóa học sau: 2SO2 + O2 2SO3 Phát biểu sau khơng đúng? A Khi tăng áp suất khí SO2 hay O2 tốc độ phản ứng tăng lên B Tăng diện tích bề mặt xúc tác V2O5 làm tăng tốc độ phản ứng C Xúc tác có tham gia vào phản ứng khối lượng khơng đổi sau phản ứng kết thúc D Cần làm nóng bình phản ứng để đẩy nhanh tốc độ phản ứng Câu 13 Cho phản ứng xảy pha khí sau: H2 + Cl2 phản ứng là: A C B D 2HCl Biểu thức tốc độ trung bình Câu 14 Thực phản ứng sau: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 ↑ + H2O Theo dõi thể tích CO2 theo thời gian, thu đồ thị sau (thể tích khí đo áp suất khí nhiệt độ phịng) Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Lê Minh Thanh SĐT: 0946.658.111 Trong phát biểu sau, phát biểu không đúng? A Ở thời điểm 90 giây, tốc độ phản ứng B Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian C Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian từ thời điểm đầu đến 75 giây 0,33 ml/s D Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian 15 giây Câu 15 Phương trình hóa học phản ứng: CHCl3(g) + Cl2(g) CCl4(g) + HCl(g) Khi nồng độ CHCl3 giảm lần, nồng độ Cl2 giữ nguyên tốc độ phản ứng A Tăng gấp đôi B Giảm nửa C Tăng lần D Giảm lần Câu 16 Khi nhiệt độ tăng lên 10o, tốc độ phản ứng hóa học tăng lên lần Hỏi tốc độ phản ứng tăng lên lần nâng nhiệt độ lên từ 30oC đến 50oC? A lần B lần C lần D 27 lần Câu 17 Cho phương trình hóa học phản ứng: X + 2Y → Z + T Ở thời điểm ban đầu, nồng độ chất X 0,01 mol/l Sau 20 giây, nồng độ chất X 0,008 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng tính theo chất X khoảng thời gian A 4,0.10−4 mol/(L.s) B 1,0.10−4 mol/(L.s) −4 C 7,5.10 mol/(L.s) D 5,0.10−4 mol/(L.s) Câu 18 Cho ba mẫu đá vơi (100% CaCO 3) có khối lượng: mẫu dạng khối, mẫu dạng viên nhỏ, mẫu dạng bột mịn vào ba cốc đựng thể tích dung dịch HCl (dư, nồng độ, điều kiện thường) Thời gian để đá vôi tan hết ba cốc tương ứng t 1, t2, t3 giây So sánh sau đúng? A t1 < t2 < t3 B t1 = t2 = t3 C t3 < t2 < t1 D t2 < t1 < t3 Câu 19 Cho phát biểu sau: (a) Tốc độ phản ứng hóa học đại lượng mơ tả mức độ nhanh hay chậm chất phản ứng sản phẩm tạo thành (b) Tốc độ phản ứng hóa học hiệu số nồng độ chất hỗn hợp phản ứng hai thời điểm khác (c) Tốc độ phản ứng hóa học có giá trị âm dương (d) Trong phản ứng hóa học, tốc độ tạo thành chất sản phẩm khác khác nhau, tùy thuộc vào hệ số cân chúng phương trình hóa học (e) Trong phản ứng hóa học, tốc độ tiêu thụ chất phản ứng khác chúng lấy với nồng độ Số phát biểu A B C D Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người Lê Minh Thanh SĐT: 0946.658.111 Câu 20 Khi oxygen điều chế phịng thí nghiệm cách nhiệt phân potassium chlorate Để thí nghiệm thành cơng rút ngắn thời gian tiến hành dùng số biện pháp sau: (1) Dùng chất xúc tác manganes dioxide (2) Nung nhiệt độ cao (3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen (4) Đập nhỏ potassium chlorate (5) Trộn bột potassium chlorate xúc tác Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là: A B C D B Phần tự luận Câu (2 điểm) Thực phản ứng sau: H2SO4 + Na2S2O3 Na2SO4 + SO2 + S + H2O Theo dõi thể tích SO2 theo thời gian, ta có bảng sau (thể tích khí đo áp suất khí nhiệt độ phịng) Thời gian (s) 10 20 30 40 50 60 70 Thể tích SO2 (mL) 0,0 12,5 20,0 26,5 31,0 32,5 33 33 (a) Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc thể tích khí SO2 vào thời gian phản ứng (b) Thời điểm đầu, tốc độ phản ứng nhanh hay chậm? (c) Thời điểm kết thúc phản ứng, đồ thị có hình dạng nào? (d) Tính tốc độ trung bình phản ứng khoảng: từ ÷ 10 giây; từ 10 ÷ 20 giây; từ 20÷ 40 giây Câu (1 điểm) Hãy giải thích tượng sau đây: (a) (b) (a) Khi đông người khơng gian kín, ta cảm thấy khó thở phải thở nhanh (b) Thức ăn để tủ lạnh lâu bị hỏng _HẾT Bộ lông làm đẹp công – Học vấn làm đẹp người 10