Luận án tiến sĩ các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại tp hồ chí minh

190 0 0
Luận án tiến sĩ  các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của giảng viên các trường đại học tại tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC TÚ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Kim Sa TS Cảnh Chí Hoàng HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Các nghiên cứu chia sẻ tri thức 1.2 Các nghiên cứu quản lý tri thức 11 1.3 Các nghiên cứu động lực chia sẻ tri thức 13 1.4 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc chia sẻ tri thức 20 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 29 2.1 Một số khái niệm bản, chất trình chia sẻ tri thức hình thức chia sẻ tri thức 29 2.1.1 Khái niệm tri thức 29 2.1.2 Khái niệm chia sẻ tri thức quản trị tri thức 32 2.1.3 Bản chất trình chia sẻ tri thức 35 2.2 Sự cần thiết phải chia sẻ tri thức 37 2.3 Các điều kiện để chia sẻ tri thức 39 2.4 Lý thuyết liên quan đến chia sẻ tri thức 43 2.4.1 Lý thuyết hành động có lý (TRA) 43 2.4.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) 45 2.4.3 Lý thuyết trao đổi xã hội (SET- Social Exchange Theory) 46 2.4.4 Lý thuyết nhận thức xã hội 48 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên đại học 49 2.5.1 Yếu tố tổ chức 49 2.5.3 Yếu tố môi trường vĩ mô 59 2.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 61 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 63 3.1 Quy trình nghiên cứu 63 3.2 Thiết kế nghiên cứu 65 3.2.1 Thiết kế bảng hỏi 65 3.2.2 Chọn mẫu và phương pháp thu thập liệu 71 3.3 Phương pháp phân tích liệu 73 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 75 4.1 Vai trò chia sẻ tri thức giảng viên đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 75 4.4 Mức độ đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0 lao động Việt Nam 85 4.5.2.1 Thống kê mô tả nhân tố thuộc biến độc lập 89 4.5.2.2 Thống kê mô tả biến phụ thuộc 108 4.5.3.1 Mơ hình đo lường 111 4.5.3.2 Mô hình cấu trúc 116 4.5.3.3 Đánh giá tác động nhân tố tới hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên đại học 120 CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH 129 5.2 Yêu cầu Chính phủ Bộ giáo dục & Đào tạo chia sẻ tri thức trường đại học 131 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC .167 DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Mơ hình chia sẻ tri thức SECI 35 Hình 2: Lý thuyết hành động có lý (TRA) chia sẻ tri thức 44 Hình 3: Mơ hình nghiên cứu luận án 62 Hình 1: Quy trình nghiên cứu luận án 64 Hình 1: Mơ hình đo lường cho biến bậc 117 Hình 2: Mơ hình đo lường cho biến bậc 119 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Kết sau hiệu chỉnh thu thang đo cho nhân tố 66 Bảng 1: Xu hướng thay đổi Văn hoá Hàn lâm 82 Bảng 2: Xếp hạng lực cạnh tranh GCI 4.0 nước ASEAN 201986 Bảng 3: Xếp hạng điểm số Trụ cột Kỹ ASEAN 2019 86 Bảng 4: Phân tích định lượng số thành phần Trụ cột (Kỹ năng) 87 Bảng 5: Thống kê cho biết đặc điểm mẫu nghiên cứu .88 Bảng 6: Thống kê mô tả quan sát: “Văn hóa tổ chức” 90 Bảng 7: Thống kê mô tả quan sát: “Hệ thống khen thưởng” 93 Bảng 8: Thống kê mô tả quan sát: “Sự hỗ trợ lãnh đạo/Nhà quản lý” .96 Bảng 9: Thống kê mô tả quan sát: “Chính sách trường đại học” .98 Bảng 10: Thống kê mô tả quan sát: "Sự tin tưởng" 99 Bảng 11: Thống kê mô tả quan sát: "Sự tương tác" 101 Bảng 12: Thống kê mô tả quan sát: "Sự kỳ vọng" 102 Bảng 13: Thống kê mô tả quan sát: "Sự sẵn sàng chia sẻ" 103 Bảng 14: Thống kê mô tả quan sát: "Hiệu kiến thức cá nhân" 104 Bảng 15: Thống kê mơ tả quan sát: "Tính khả dụng hệ thống công nghệ thông tin" 105 Bảng 16: Thống kê mô tả quan sát: "Sử dụng mạng xã hội chia sẻ tri thức" 107 Bảng 17: Thống kê mô tả quan sát: "Chia sẻ tri thức" 108 Bảng 18: Hệ số tải outer loading lần cho biến quan sát 112 Bảng 19: Hệ số tải outer loading lần cho biến quan sát 113 Bảng 20: Kiểm tra độ tin cậy tính hội tụ biến quan sát mơ hình nghiên cứu 114 Bảng 21: Kiểm tra tính phân biệt thông qua bậc hai AVE 115 Bảng 22: Kiểm tra tính phân biệt thơng qua giá trị HTMT 116 Bảng 23: Kiểm tra đa cộng tuyến biến quan sát .120 Bảng 24: Mối quan hệ tác động biến bậc lên biến bậc 121 Bảng 25: Tác động nhân tố tới hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên đại học .127 DANH SÁCH HỘP Hộp 1: Hệ thống khen thưởng cho hoạt động chia sẻ tri thức Trường Đại học Văn Lang – Thành Phố Hồ Chí Minh 123 Hộp 2: Trao đổi khoa học định kỳ tạo tương tác tốt hoạt động chia sẻ tri thức – Trường hợp Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 125 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ điều dẫn đến việc dịch chuyển lao động từ lao động chân tay sang lao động dựa tri thức Bên cạnh đó, phát triển kinh tế dựa tri thức tầm quan trọng quản lý tri thức chia sẻ tri thức Noor cộng (2014) coi chia sẻ tri thức phần quản lý tri thức cho phép tri thức truy cập sử dụng tổ chức Tri thức gần ngày công nhận tài sản quý giá tổ chức (Zahari cộng sự, 2014) Tri thức xác định nguồn lực cạnh tranh (Ngah Ibrahim, 2010), lực công cụ cốt lõi cho hoạt động vượt trội tổ chức (Lin, 2007b) Ngồi tri thức có vai trò quan trọng bền vững thành công lâu dài tổ chức (Elogie, 2010) Một trường đại học tổ chức học thuật đóng vai trị kho tri thức, đặc biệt tri thức xếp tổ chức Tri thức thứ tài ngun quan trọng mơi trường học thuật tất tổ chức lấy tri thức làm trung tâm Trong lĩnh vực giáo dục, cách quản lý hiệu loại nguồn lực nguồn tri thức đa dạng để cải thiện hiệu phát triển bền vững quản lý thúc đẩy việc chia sẻ tri thức Cách mạng công nghiệp 4.0 nâng cao chất lượng giá trị sống xã hội loài người Trong bối cảnh đó, tri thức yếu tố sản xuất quan trọng, sở để tổ chức phát triển theo chiều sâu Nhân lực yếu tố định đến thành công hay thất bại tổ chức nói chung trường đại học nói riêng Ở trường đại học, chất lượng đội ngũ cán giảng dạy định đến chất lượng đầu sinh viên nguồn lực khác quan trọng mang tính hỗ trợ Những năm qua, trường đại học Việt Nam có bước vượt bậc đáng kể, có trường đại học nằm top 1.000 trường đại học giới Hầu hết nghiên cứu chia sẻ tri thức tập trung nước phương Tây lý thuyết chia sẻ tri thức chủ yếu phát triển (Ma cộng sự, 2014), nghiên cứu chia sẻ tri thức nước phương Đông chưa đề cập nhiều Trong đó, tồn cầu hóa làm kinh tế có cạnh tranh phạm vi rộng, chia sẻ tri thức có ý nghĩa nước phát triển đặc biệt giáo dục đại học Đây ngành đòi hỏi mức độ chia sẻ tri thức cao giảng viên kiến thức, kỹ kinh nghiệm Các tổ chức giới nhận ưu điểm việc chia sẻ tri thức Họ đầu tư nhiều thời gian, tiền bạc vào hệ thống quản lý tri thức với mong muốn hứa hẹn cải thiện việc chia sẻ tri thức nâng cao khả cạnh tranh tổng thể cho tổ chức Trong năm gần đây, khái niệm tri thức trở nên phổ biến tổ chức, tri thức công nhận nguồn lực quan trọng tổ chức Mặc dù tri thức yếu tố quan trọng thập kỷ qua, xem nguồn gốc tạo lợi cạnh tranh quan trọng cho phát triển bền vững lâu dài cho tổ chức nói chung trường đại học nói riêng Việc công nhận tri thức nguồn lực quan trọng tổ chức ngày khẳng định cần thiết trình tạo điều kiện cho sáng tạo, chia sẻ tận dụng tri thức cá nhân tập thể Có thể thấy nguồn lực quan trọng cho phát triển bền vững tổ chức tri thức Nó tạo lợi cạnh tranh cho tổ chức kinh tế thị trường đầy biến động cạnh tranh gay gắt (Davenpork Prusak, 1998; Foss Pederson, 2002; Grant, 1996) Ngoài ra, việc chia sẻ tri thức giúp cho hiệu làm việc ngày tốt với nhiều kiến thức cần phải trao dồi sống công việc hàng ngày Vì có hiểu biết nhiều, tri thức vững giúp người phát triển hồn thiện thân Đó khơng phải kết làm việc cá nhân riêng lẻ, mà thành hợp tác lao động tập thể người lao động Do đó, nhân viên làm việc ngành cần phải có ý thức hợp tác, chia sẻ thơng tin, tri thức với hồn thành tốt cơng việc, gia tăng niềm tin khách hàng Hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học Việt Nam có nhiều khởi sắc, sản phẩm cơng trình khoa học theo nhóm nghiên cứu tăng lên năm Tuy nhiên, cơng bố quốc tế cịn nhiều hạn chế Thực tế nay, giảng viên đại học chủ yếu tập trung vào hoạt động giảng dạy, chưa trọng đến hoạt động chia sẻ tri thức Nguyên nhân từ phía chủ quan giảng viên chưa nhận thức tầm quan trọng hoạt động Nguyên nhân khách quan quan tâm lãnh đạo, kinh phí ít, thủ tục đăng ký cịn rườm rà, chưa huấn luyện kỹ nghiên cứu, chưa hình thành nhóm nghiên cứu Hoạt động chia sẻ tri thức lĩnh vực khoa học xã hội nói chung khoa học kinh tế nói riêng cịn nhiều hạn chế cơng trình cơng bố quốc tế Bởi vậy, cần có nghiên cứu tồn diện, đầy đủ nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức giảng viên đại học cần thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn Từ kết nghiên cứu này, tác giả đề xuất với lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo; lãnh đạo trường đại học có sách nhằm gia tăng chia sẻ tri thức cho giảng viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, hội nhập quốc tế Để thực nhiệm vụ chiến lược phát triển đại học thời gian tới địi hỏi giảng viên phải khơng ngừng làm việc, nâng cao trình độ chun mơn, hỗ trợ đồng nghiệp để đáp ứng nhu cầu công việc, hợp tác làm việc nhóm để phục vụ tốt nhu cầu thị trường lao động Cho nên việc chia sẻ tri thức đóng vai trị quan trọng tong q trình thực sứ mệnh phát triển đại học Trong năm vừa qua, trường đại học có hoạt động nhằm chia sẻ tri thức cho người lao động nói chung giảng viên nói riêng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng hoạt động giảng dạy Có thể thấy việc chia sẻ tri thức, hợp tác làm việc nhóm giảng viên với chưa quan tâm, chưa có sách cụ thể mà chủ yếu giảng viên tự học hỏi lẫn cách tự phát Trong môi trường làm việc trường đại học đòi hỏi phối hợp phận phải nhịp nhàng Do đó, chia sẻ tri thức giảng viên quan trọng nhằm gia tăng hiệu đào tạo Để tri thức giảng viên biến thành tài sản tri thức tổ chức khai thác, sử dụng cho phát triển chung, địi hỏi phải có chế qui trình lưu giữ, chia sẻ phát triển tri thức tổ chức cách thông suốt đồng Ở góc độ nghiên cứu hành vi chia sẻ trí thức thời gian qua giới gồm nghiên cứu Radwan Kharabsheh cộng (2012), Adel Ismail Al–Alawi cộng (2007), Hadi Teimouri cộng (2011) Việt nam gồm nghiên cứu Bùi Thị Thanh (2014), Phùng Thanh Vân (2014) chia sẻ tri thức giảng viên đại học chưa có nghiên cứu Vì lý NCS định chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học TP Hồ Chí Minh” làm đề tài cho luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Cung cấp luận khoa học liên quan đến chia sẻ tri thức giảng viên đại học, xác định rõ nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức giảng viên đại học, đề xuất quan điểm giải pháp thúc đẩy chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học TP Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung - Mục tiêu cụ thể: + Xác định yếu tố ảnh hưởng tới hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học TP Hồ Chí Minh; sẻ kiến thức 11 Yếu tố cá nhân Mã biến Biến quan sát 5 5 5 5 11.1 SỰ TIN TƯỞNG Hầu hết đồng nghiệp TRUST1 đủ tin cậy để chia sẻ kiến thức tơi Có mức độ tin cậy đáng kể tồn TRUST2 đồng nghiệp thân Tôi tin đồng nghiệp không lợi dụng kiến thức TRUST3 để trục lợi cá nhân nhận phần thưởng khơng đáng có 11.2 SỰ TƯƠNG TÁC Tơi có kiến thức TT1 tương tác với đồng nghiệp Khoảng thời gian tương tác với TT2 đồng nghiệp định lượng kiến thức thu Tôi chia sẻ kiến thức nhiều với TT3 đồng nghiệp mà tương tác Tôi thu thập nhiều thơng tin trị chuyện với đồng TT4 nghiệp hữu ích việc cơng việc 11.3 SỰ KỲ VỌNG 170 Tôi hy vọng việc chia sẻ kiến KV1 thức mang lại thêm nhiều giá trị 5 5 5 5 cho thân Tôi hy vọng chia sẻ KV2 kiến thức, người khác chia sẻ lại kiến thức họ KV3 Tôi mong đợi cơng nhận kiến thức tơi chia sẻ 11.4 SỰ SẴN SÀNG CHIA SẺ SS1 Tôi sẵn sàng chia sẻ kiến thức với đồng nghiệp Tơi sẵn sàng thảo luận ý SS2 tưởng với đồng nghiệp Tơi sẵn sàng chia sẻ giảng, tài SS3 liệu nghiên cứu tài nguyên khác với đồng nghiệp 11.5 HIỆU QUẢ KIẾN THỨC CÁ NHÂN Tôi tự tin vào khả cung cấp HQ1 kiến thức cho đồng nghiệp Tơi tự tin chia sẻ kiến HQ2 thức giúp ích cho đồng nghiệp tơi Tơi thấy dễ dàng thuyết phục đồng HQ3 nghiệp giá trị lợi ích kiến thức mà tơi chia sẻ 171 12 Yếu tố công nghệ STT Biến quan sát 12.1 TÍNH KHẢ DỤNG CỦA HẠ TẦNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Có nhiều cơng cụ CNTT khác CNTT1 để tạo điều kiện chia sẻ kiến thức 5 5 trường đại học nơi công tác Các thiết bị, công cụ CNTT có sẵn CNTT2 khoa, tổ mơn nơi làm việc hiệu Tôi thấy thật dễ dàng sử dụng CNTT3 công cụ CNTT trường đại học CNTT sử dụng thường xuyên CNTT4 để chia sẻ kiến thức trường đại học Trường đại học nơi công tác có CNTT5 sở liệu có kho để cá nhân lưu trữ sở liệu tạo điều kiện cho việc chia sẻ tri thức 12.2 SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI TRONG CHIA SẺ TRI THỨC MXH1 Tôi sử dụng tảng xã hội để chia sẻ kiến thức 5 Đồng nghiệp trường đại học hợp tác chia sẻ kiến thức MXH2 tảng truyền thơng xã hội Nhà trường khuyến khích giảng MXH3 viên sử dụng công cụ truyền thông xã hội để chia sẻ kiến thức 172 13 Chia sẻ tri thức giảng viên đại học Mã biến Biến quan sát 5 5 5 Ngày có nhiều nhận thức S1 lợi ích việc chia sẻ kiến thức trường đại học tôi Tôi tự nguyện tích cực chia sẻ S2 kiến thức với đồng nghiệp khác Tôi thoải mái chia sẻ thông tin S3 cải thiện hiệu suất đồng nghiệp khác Tôi thường tham gia vào S4 thảo luận học thuật có lợi cho việc chia sẻ kiến thức Tôi thảo luận vấn đề công việc S5 với đồng nghiệp khác thay đấu tranh với vấn đề cách riêng lẻ Phụ lục Thống kê trung bình Descriptive Statistics VH1 VH2 VH3 VH4 KT1 KT2 KT3 KT4 HT1 HT2 HT3 CS1 CS2 TRUST1 TRUST2 N 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 Minimum 1 1 1 1 1 1 1 Maximum 5 5 5 5 5 5 5 173 Mean 3.69 3.66 3.66 3.65 3.69 3.74 3.74 3.66 3.75 3.76 3.76 3.62 3.64 3.60 3.57 Std Deviation 846 846 865 851 834 849 839 836 869 816 837 829 863 832 808 TRUST3 TT1 TT2 TT3 TT4 KV1 KV2 KV3 SS1 SS2 SS3 HQ1 HQ2 HQ3 CNTT1 CNTT2 CNTT3 CNTT4 CNTT5 MXH1 MXH2 MXH3 S1 S2 S3 S4 S5 Valid N (listwise) 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 604 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 3.61 4.03 4.03 3.59 3.55 4.02 4.02 4.08 3.64 3.70 3.63 3.72 3.73 3.32 3.73 3.70 4.16 3.69 3.97 3.65 3.68 3.71 3.56 3.43 3.49 3.62 3.61 860 804 806 872 846 802 809 788 826 787 801 762 747 921 787 776 725 786 761 774 761 783 687 606 637 561 573 Phục lục 3: Chất lượng biến quan sát Lần 1: Outer Loadings CHIASE CNTT1 CNTT2 CNTT3 CNTT4 CNTT5 CS1 CS2 HQ1 HQ2 HQ3 HT1 HT2 CNTT 0.835 0.815 0.844 0.819 0.434 CS HQ HT KT 0.910 0.907 0.861 0.847 0.793 0.873 0.857 174 KV MXH SS TRUST TT VH HT3 KT1 KT2 KT3 KT4 KV1 KV2 KV3 MXH1 MXH2 MXH3 S1 S2 S3 S4 S5 SS1 SS2 SS3 TRUST1 TRUST2 TRUST3 TT1 TT2 TT3 TT4 VH1 VH2 VH3 VH4 0.871 0.836 0.838 0.806 0.830 0.868 0.865 0.850 0.863 0.830 0.842 0.485 0.783 0.782 0.766 0.770 0.867 0.850 0.851 0.867 0.859 0.891 0.828 0.816 0.835 0.829 0.823 0.822 0.830 0.818 175 Lần 2: Outer Loadings CHIASE CNTT1 CNTT2 CNTT3 CNTT4 CS1 CS2 HQ1 HQ2 HQ3 HT1 HT2 HT3 KT1 KT2 KT3 KT4 KV1 KV2 KV3 MXH1 MXH2 MXH3 S2 S3 S4 S5 SS1 SS2 SS3 TRUST1 TRUST2 TRUST3 TT1 TT2 TT3 TT4 VH1 VH2 VH3 VH4 CNTT 0.842 0.828 0.845 0.834 CS HQ HT KT KV MXH SS TRUST TT VH 0.910 0.907 0.861 0.847 0.793 0.873 0.857 0.871 0.836 0.838 0.806 0.830 0.868 0.865 0.850 0.862 0.831 0.842 0.786 0.791 0.780 0.780 0.867 0.850 0.851 0.867 0.859 0.891 0.828 0.816 0.835 0.829 0.823 0.822 0.830 0.818 176 Phụ lục 4: Độ tin cậy, tính hội tụ Construct Reliability and Validity Cronbach's Alpha rho_A Composite Average Variance Extracted Reliability (AVE) CHIASE 0.791 0.792 0.865 0.615 CNTT 0.858 0.858 0.904 0.701 CS 0.788 0.788 0.904 0.825 HQ 0.781 0.785 0.873 0.696 HT 0.835 0.835 0.901 0.752 KT 0.846 0.847 0.897 0.685 KV 0.825 0.826 0.896 0.741 MXH 0.801 0.807 0.882 0.715 SS 0.818 0.818 0.892 0.733 TRUST 0.843 0.843 0.905 0.761 TT 0.846 0.846 0.896 0.684 VH 0.841 0.842 0.894 0.677 177 Phụ lục 5: Tính phân biệt Fornell-Larcker Criterion CHIASE CNTT CS HQ HT KT KV MXH SS TRUST TT VH CHIASE 0.784 CNTT 0.380 0.837 CS 0.393 0.091 0.908 HQ 0.305 0.158 0.090 0.834 HT 0.451 0.039 0.247 0.116 0.867 KT 0.478 0.079 0.271 0.145 0.484 0.827 KV 0.434 0.118 0.274 0.160 0.225 0.214 0.861 MXH 0.380 0.301 0.128 0.174 0.078 0.114 0.173 0.845 SS 0.457 0.185 0.242 0.329 0.176 0.158 0.473 0.198 0.856 TRUST 0.440 0.062 0.300 0.170 0.239 0.262 0.455 0.153 0.360 0.872 TT 0.481 0.141 0.298 0.157 0.173 0.246 0.440 0.198 0.456 0.470 0.827 VH 0.416 0.032 0.282 0.058 0.428 0.436 0.186 0.057 0.150 0.241 0.189 0.823 HQ HT KT KV MXH SS TRUST TT VH Heterotrait-Monotrait Ratio (HTMT) CHIASE CNTT CS CHIASE CNTT 0.461 CS 0.498 0.111 HQ 0.388 0.193 0.115 HT 0.555 0.046 0.305 0.145 KT 0.584 0.094 0.331 0.178 0.575 KV 0.536 0.140 0.339 0.198 0.270 0.256 MXH 0.474 0.357 0.161 0.219 0.094 0.137 0.214 SS 0.568 0.221 0.302 0.410 0.214 0.189 0.575 0.245 TRUST 0.538 0.073 0.368 0.209 0.285 0.310 0.545 0.188 0.433 TT 0.588 0.165 0.365 0.194 0.205 0.290 0.526 0.241 0.548 0.557 VH 0.510 0.046 0.346 0.077 0.511 0.515 0.223 0.070 0.182 0.287 178 0.223 Phụ lục 6: Mô hình cấu trúc GIAI ĐOẠN CHƯA LOẠI BIẾN 179 GIAI ĐOẠN ĐÃ LOẠI BIẾN: 180 181 182 Phụ lục 07: đa cộng tuyến Vif Inner VIF Values CANHAN CHIASE CANHAN CONGNGHE TOCHUC 1.233 CHIASE CNTT 1.099 CONGNGHE 1.070 CS HQ 1.129 1.125 HT 1.425 KT 1.449 KV 1.514 MXH SS 1.099 1.553 TOCHUC 1.167 TRUST 1.440 TT 1.511 VH 1.372 Phụ lục 8: Đánh giá mối tác động Mean, STDEV, T-Values, PValues CANHAN -> CHIASE CONGNGHE -> CHIASE TOCHUC -> CHIASE Standard Original Sample Sample (O) Mean (M) Deviation (STDEV) T Statistics P (|O/STDEV|) Values 0.366 0.368 0.027 13.411 0.000 0.306 0.304 0.028 11.083 0.000 0.417 0.416 0.024 17.114 0.000 183 Mean, STDEV, T-Values, PValues Standard Original Sample Sample (O) Mean (M) CNTT -> Deviation (STDEV) T Statistics P (|O/STDEV|) Values 0.755 0.756 0.026 29.353 0.000 CS -> TOCHUC 0.170 0.169 0.013 13.397 0.000 HQ -> CANHAN 0.157 0.156 0.019 8.338 0.000 HT -> TOCHUC 0.333 0.333 0.012 26.678 0.000 KT -> TOCHUC 0.433 0.434 0.014 30.925 0.000 KV -> CANHAN 0.284 0.284 0.013 21.433 0.000 MXH -> CONGNGHE 0.467 0.465 0.023 19.931 0.000 SS -> CANHAN 0.287 0.287 0.011 25.416 0.000 TRUST -> CANHAN 0.288 0.288 0.013 21.918 0.000 TT -> CANHAN 0.378 0.378 0.015 25.075 0.000 VH -> TOCHUC 0.401 0.400 0.015 25.946 0.000 CONGNGHE Phụ lục 9: Mức độ tác động lên biến phụ thuộc R Square R Square R Square CHIASE Adjusted 0.621 0.623 f Square CANHAN CANHAN CHIASE CONGNGHE 0.278 CHIASE CONGNGHE 0.228 TOCHUC 0.384 184 TOCHUC

Ngày đăng: 04/04/2023, 19:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan