Báo cáo cuối kỳ xây dựng bản đồ ngập lụt cho thượng nguồn các sông ở huế

133 0 0
Báo cáo cuối kỳ  xây dựng bản đồ ngập lụt cho thượng nguồn các sông ở huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Danh mục từ viết tắt báo cáo viii LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên: 1.1.1 Vị trí địa lý .6 1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo: .7 1.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng, thảm phủ thực vật: 1.1.4 Mạng lưới sơng ngịi, đầm phá .10 1.1.5 Đặc điểm khí hậu 14 1.1.6 Đặc điểm thủy văn: 19 1.2 Đặc điểm lũ tính hình ngập lũ 24 1.2.1 Khái quát lưu vực sông Hương 24 1.2.2 Đặc điểm mưa, lũ lưu vực: .27 1.2.3 Tình hình lũ, ngập lũ lưu vực: 28 1.2.4 Hiện trạng cơng trình thủy lợi, thủy điện, hạ t ầng ảnh h ưởng đ ến lũ, ngập lũ: 34 1.2.5 Hiện trạng cơng trình cấp nước: .34 1.2.6 Hiện trạng tiêu úng: 37 1.2.7 Hiện trạng phòng lũ: .38 1.2.8 Tình hình thiệt hại bão, lũ, ngập lũ năm gần đây: 41 1.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội 03 xã lựa chọn .42 1.3.1 Xã Hương Vinh .42 1.3.2 Xã Hương Phong 47 1.3.3 Xã Quảng Thành .54 CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA VÀ THU THẬP TÀI LIỆU .57 2.1 Điều tra thu thập số liệu vết lũ 57 2.2 Công tác triển khai 57 2.2.1 Kết điều tra 57 Trang i 2.3 Một số hồ chứa lớn địa phận tỉnh Thừa Thiên Huế 63 2.3.1 Giới thiệu cơng trình hồ Bình Điền sông Hữu Trạch .63 2.3.2 Giới thiệu cơng trình hồ Tả Trạch sơng Tả Trạch 64 2.3.3 Giới thiệu cơng trình hồ Hương Điền sông Bồ 64 CHƯƠNG 3: THIẾT LẬP MƠ HÌNH TỐN VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT 66 3.1 Xây dựng mơ hình 66 3.1.1 Xây dựng mơ hình mưa - dịng chảy .66 3.1.2 Xây dựng mơ hình Mike Flood .74 3.2 Tính tốn ngập lụt ứng với kịch 80 3.2.1 Thời gian truyền lũ đường trình lũ .82 3.2.2 Kết tính tốn diện tích ngập, số cơng trình bị ngập tương ứng với cấp độ ngập 89 3.3 Báo cáo vị trí an tồn sơ tán dân ngập lũ 92 3.3.1 Các vị trí an tồn để sơ tán dân xã Hương Phong .92 3.3.2 Các vị trí an tồn để sơ tán dân xã Hương Vinh .96 3.3.3 Các vị trí an toàn để sơ tán dân xã Quảng Thành .97 CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC CẢNH BÁO SỚM CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ HẠ DU HỒ 99 4.1 Các Khái Niệm 99 4.2 Các thành phần cốt lõi hệ thống cảnh báo sớm 100 4.2.1 Bốn yếu tố biết đến hệ thống cảnh báo sớm 100 4.2.2 Các thành phần hệ thống cảnh báo sớm 100 4.2.3 Tầm quan trọng công dụng EWS .101 4.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cảnh báo 101 4.3 Đề xuất cải thiện hệ cảnh báo sớm 103 4.3.1 Để cải thiện kế hoạch khẩn cấp truyền tin c ảnh báo, đ ề ngh ị: 103 4.3.2 Để phát triển phương pháp để đối phó với phức tạp đặc điểm lũ/khu vực/người, đề nghị: .104 4.3.3 Để cải thiện việc tiếp cận với phương pháp c ảnh báo lũ tin nh ắn, đề nghị: .104 4.4 Cơ chế truyền tin cảnh báo 107 Trang ii 4.4.1 Cơ chế truyền tin phục vụ Phòng, chống thiên tai 107 4.4.2 Các phương pháp để truyền tin cảnh báo sớm 108 4.5 Đề xuất chế quản lý tổng hợp điều tiết xả lũ liên hồ chứa .112 4.5.1 Những quy định chung sau: 112 4.5.2 Vận hành hồ chứa tả trạch, bình điền hương điền mùa lũ 113 4.6 Cơ chế giải trình chủ hồ với cộng đồng dân cư, v ới quy ền đ ịa phương quan quản lý nhà nước 119 KẾT LUẬN .121 DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN ĐƯỢC THAM VẤN 122 Trang iii HÌNH VẼ Hình i.1:Sơ đồ hành tỉnh Thừa Thiên Huế Hình i.1:Sơ đồ đẳng trị lượng mưa năm Thừa Thiên Huế .16 Hình i.1:Vị trí lưu vực sơng Hương 25 Hình i.1:Sơ đồ vị trí địa lý xã Hương Vinh 43 Hình i.1:Cơ cấu ngành kinh tế địa bàn năm 2009-2013 44 Hình i.1:Cơ cấu loại đất xã Hương Vinh 2013 47 Hình i.1:Vị trí xã Hương Phong 48 Hình i.1:Bản đồ vị trí địa lí xã Quảng Thành 54 Hình i.1:Vị trí vết lũ mã số 0429 thuộc xã Hương Vinh .59 Hình i.2:Tháp báo lũ JICA 001 59 Hình i.3:Tháp báo lũ HT 03 .59 Hình i.4:Tháp báo lũ HT 04 .60 Hình i.5:Vết lũ số 0520 60 Hình i.6:Trường học xây dựng kiên cố kết hợp làm khu vực tránh lũ cho nhân dân 61 Hình i.7:Vị trí vết lũ vùng dự án 62 Hình i.1:Bản đồ phân chia xác định lưu vực 68 Hình i.1:Kết hiệu chỉnh mơ hình NAM cho lưu vực Cổ Bi 70 Hình i.2:Kết hiệu chỉnh mơ hình NAM cho lưu vực Bình Điền 71 Hình i.3:Kết hiệu chỉnh mơ hình NAM cho lưu vực Thượng Nhật 72 Hình i.4:Hiệu chỉnh mơ hình NAM cho lưu vực Thượng Nhật năm 92- 93 72 Hình i.5:Hiệu chỉnh mơ hình NAM cho lưu vực Thượng Nhật năm 96- 97 73 Hình i.6:Kết hiệu chỉnh mơ hình NAM cho lưu vực sơng Truồi 73 Hình i.7:Hiệu chỉnh mơ hình NAM cho lưu vực sông Truồi năm 93- 94 74 Hình i.8:Kết kiểm định mơ hình cho trạm Dương Hịa .74 Hình i.1:Sơ đồ mơ hình Mike Flood 75 Hình i.1:Mực nước hiệu chỉnh mơ hình thủy lực năm 2004 Bình Điền Phú Ốc 77 Hình i.2:Mực nước hiệu chỉnh mơ hình thủy lực năm 2004 Kim Long 77 Hình i.1:Mực nước kiểm định mơ hình Phú Ốc tháng 11/1999 .78 Trang iv Hình i.2:Mực nước kiểm định mơ hình Kim Long tháng 11/1999 78 Hình i.3:Mực nước kiểm định mơ hình Phú Ốc trận lũ tháng 10-11/2011 80 Hình i.4:Mực nước kiểm định mơ hình Kim Long trận lũ tháng 10-11/2011 80 Hình i.1:Vị trí tính thời gian truyền lũ .83 Hình i.1:Đường trình xả hồ mực nước xã ứng với kịch 85 Hình i.2:Đường trình xả hồ mực nước xã ứng v ới k ịch b ản 2.1 86 Hình i.3:Đường trình xả hồ mực nước xã ứng v ới k ịch b ản 2.2 86 Hình i.4:Đường trình xả hồ mực nước xã ứng v ới k ịch b ản 2.3 87 Hình i.5:Đường trình xả hồ mực nước xã ứng v ới k ịch b ản 3.1 87 Hình i.6:Đường trình xả hồ mực nước xã ứng v ới k ịch b ản 3.2 88 Hình i.7:Đường trình xả hồ mực nước xã ứng v ới k ịch b ản 3.3 88 Hình i.1:Phương thức truyền tin từ Hồ chứa đến cộng đồng dân cư 107 Hình i.1:Cơ chế giải trình chủ hồ với cộng đồng dân cư, với quy ền đ ịa phương quan quản lý nhà nước 120 Trang v BẢNG BIỂU Bảng 1.1:Dòng chảy năm lưu vực sông Thừa Thiên Huế 19 Bảng 1.2:Lượng nước trung bình năm lưu vực sông Hương 19 Bảng 1.3:Cường suất lũ lên, xuống trận lũ lớn 21 Bảng 1.4:Thời gian tốc độ truyền lũ từ Thượng Nhật đến Kim Long 21 Bảng 1.5:Phân bố trận mưa lũ ngày lớn tháng Huế (1952-2001) 28 Bảng 1.6:Mực nước lũ lớn trận lũ lớn lũ lịch sử 31 Bảng 1.7:Lưu lượng modun dòng chảy lũ lớn hàng năm sơng 31 Bảng 1.8:Phân bố lũ vượt báo đông III Kim Long ( 1977-1999) 32 Bảng 1.9:Phân bố lũ vượt H>4.5 m Kim Long (1977-1999) 32 Bảng 1.10:Mực nước đỉnh lũ lịch sử Kim Long (1977-1999) .32 Bảng 1.11:Lưu lượng trung bình ngày trạm trận lũ tháng X/1983 .33 Bảng 1.12:Lưu lượng trung bình ngày trạm Thượng Nhật 33 Bảng 1.13:Kết đo đặc điều tra thủy văn trận lũ 1983 1999 .33 Bảng 1.14:Thống kê số lượng công trình tiêu loại 37 Bảng 1.15:Thống kê trạng đê phá 38 Bảng 1.16:Thống kê trạng cống 39 Bảng 1.17:Thống kê trạng đê bao, bờ vùng cống 40 Bảng 1.18:Thiệt hại thiên tai Thừa Thiên Huế từ năm 1993 – 2012 41 Bảng 1.19:Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2009-2013 44 Bảng 1.20:Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 46 Bảng 1.21:Cơ cấu loại đất năm 2013 46 Bảng 1.22:Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 49 Bảng 1.23:Tổng hợp số dân cần di dời bão cấp 10 56 Bảng 1.24:Tổng hợp số dân cần di dời bão cấp 10 56 Bảng 9.1:Bảng thống kê vết lũ khu vực 03 xã Quảng Thành, H ương Phong Hương Vinh 57 Bảng 1.1:Thống kê lưu vực thượng lưu hệ thống sông Hương 67 Bảng 1.2:Thống kê lưu vực hiệu chỉnh mơ hình mưa - dịng chảy .68 Bảng 1.3:Các thơng số mơ hình NAM qua hiệu chỉnh 69 Trang vi Bảng 1.4:Thống kê nhánh sơng mơ hình thủy lực 75 Bảng 1.5:So sánh kết tính tốn kết vết lũ điều tra v ết lũ n ằm địa bàn 03 xã 78 Bảng 1.6:Kết tính tốn cho hồ chứa Tả Trạch 81 Bảng 1.7:Kết tính tốn cho hồ chứa Bình Điền 81 Bảng 1.8:Kết tính tốn cho hồ chứa Hương Điền .81 Bảng 1.9:Giá trị thời điểm lũ đạt đỉnh vị trí 83 Bảng 1.10:Diện tích ngập xã Hương Phong ứng với cấp độ sâu ngập 89 Bảng 1.11:Số công trình bị ngập xã Hương Phong với cấp độ sâu ngập 89 Bảng 1.12:Diện tích ngập xã Hương Vinh ứng với cấp độ sâu ngập 90 Bảng 1.1:Số cơng trình bị ngập xã Hương Vinh ứng với cấp độ sâu ngập 90 Bảng 1.13:Diện tích ngập xã Quảng Thành ứng với cấp độ sâu ngập 91 Bảng 1.14:Số cơng trình bị ngập xã Quảng Thành ứng với cấp độ sâu ngập 91 Bảng 1.15:Thống kê dự kiến sơ tán, di dời để đối phó với lụt xã Hương Phong 92 Bảng 1.16:Thống kê dự kiến sơ tán, di dời để đối phó với bão kết h ợp l ụt xã H ương Phong 94 Bảng 1.17:Thống kê dự kiến sơ tán, di dời để đối phó với lụt xã Hương Vinh 96 Bảng 1.18:Thống kê dự kiến sơ tán, di dời để đối phó với bão kết hợp với lụt xã Hương Vinh 97 Bảng 1.19:Thống kê dự kiến sơ tán, di dời để đối phó với lụt xã Quảng Thành 97 Bảng 1.20:Thống kê dự kiến sơ tán, di dời để đối phó với bão kết hợp với lụt xã Quảng Thành 98 Bảng 1.1:Các yếu tố ảnh hưởng yêu cầu dự phòng kèm theo .102 Bảng 1.2:Những đề xuất dựa đặc điểm lũ lụt, người, xã hội .104 Bảng 1.3:Mực nước tương ứng với cấp báo động lũ 114 Bảng 1.4:Mực nước cao trước lũ hồ mùa lũ 114 Bảng 1.5:Mực nước thấp đón lũ hồ .114 Trang vii Danh mục từ viết tắt báo cáo BĐKH: Biến Đổi Khí Hậu Bộ NN- PTNT: Bộ Nơng Nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ TNMT: Bộ Tài Nguyên Môi Trường DMC: Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Phịng TNTĐ: Phịng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia động lực học sông biển Viện KHTLVN: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam GNRRTT: Giảm Nhẹ Rủi Ro Thiên Tai NGO: Tổ chức phi phủ QLRRTT-DVCĐ: Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng TƯBĐKH: Thích Ứng Biến Đổi Khí Hậu UNDP: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc EWS: Hệ thống cảnh báo sớm PCTT: Phòng, Chống thiên tai Trang viii Trang ix LỜI CẢM ƠN Trong khuôn khổ dự án SCDM II – Nâng cao lực thể chế quản lý thiên tai rủi ro Việt Nam, đặc biệt thiên tai liên quan tới biến đổi khí hậu, giai đoạn II, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam hỗ tr ợ B ộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT) thơng qua Trung tâm phịng tránh giảm nhẹ thiên tai (DMC) Tổng cục Thủy lợi ( WRD) thực Báo cáo thực nhóm nghiên cứu Công ty TNHH K&G Vi ệt Nam k ết h ợp với Viện Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Trong trình nghiên cứu thực hiện, chúng tơi nhận đ ược h ợp tác giúp đỡ nhiệt tình cán đến từ Ban quản lý dự án SCDM II, Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai (DMC), Chi cục Thủy lợi Phòng ch ống thiên tai t ỉnh Thừa Thiên Huế Đặc biệt, Chúng tơi nhận khuyến khích, giúp đ ỡ hi ệu tài trợ cho nghiên cứu UNDP Việt Nam, B ộ Nông nghi ệp & PTNT, tr ực tiếp Ông Đặng Quang Minh – Giám đốc Trung tâm Phòng tránh Gi ảm nh ẹ thiên tai, Ông Nguyễn Huỳnh Quang - Trưởng phòng quản lý Thiên tai c ộng đ ồng –DMC, ơng Đặng Quang Tính, Cố vấn trưởng dự án SCDM, ông Phan Thanh Hùng – Chi c ục trưởng, ơng Đặng Văn Hịa - Phó chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi tỉnh Thừa Thiên Huế, Cu ố i cùng, mu ốn g ửi l ời c ảm ơn đ ến cán b ộ thu ộc UBND xã: H ươ ng Phong, H ương Vinh Qu ảng Thành t ận tình giúp đ ỡ chuy ế n công tác th ực đ ịa t ại đ ịa ph ương Đây sản phầm lần đầu Xây dựng đồ ngập lụt cho 03 xã, ứng với kịch khẩn cấp, có khả xảy xả lũ vận hành hồ chứa thượng nguồn, kết diện ngập, độ sâu ngập tránh có sai khác định thực tế, cần thời gian để hiệu chỉnh độ xác qua đợt xả lũ vận hành sau Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn mong nhận nhi ều ý ki ến đóng góp, bổ sung kết sản phẩm này, bước hoàn thiện sản phẩm để đáp ứng yêu cầu cho cơng tác phịng, chống thiên tai địa phương Trang Những lợi hệ thống chuông cảnh báo bao gồm: thời gian phổ biến nhanh chóng, kết hợp tín hiệu cảnh báo với thơng ệp đ ặc bi ệt, có s ẵn, thực tế họ nghe bên nhà nơi mà bị cách ly kh ỏi nh ững âm cịi báo động ngồi trời Bất lợi bao gồm vấn đề anten thu sóng, khơng hoạt động điện, phạm vi phát sóng hạn chế khó có th ể sử d ụng trời 4.4.2.7 Hệ thống cảnh báo qua điện thoại công nghệ liên quan Hệ thống cảnh báo qua điện thoại làm việc việc có m ột c s li ệu máy tính số điện thoại chọn sẵn cho khu vực cần đưa c ảnh báo Khi h ệ thống kích hoạt máy tính quay số tới số sở liệu Nếu người nhận trả lời điện thoại họ hướng dẫn để nhấn bàn phím để nhận thêm thơng tin chi tiết cảnh báo Hệ thống quay s ố với s ố lượng nhi ều cu ộc g ọi lúc Hệ thống tự động gọi đến số liên tiếp tất s ố gọi Nếu số chưa trả lời sau gọi lần sau t ất số sở liệu gọi Hệ thống lập trình để gọi lại số chưa trả lời thêm số lần Ưu điểm hệ thống cảnh báo qua điện thoại khả ph ổ bi ến m ột thơng điệp nhanh chóng Đây cách hiệu qu ả đ ể c ảnh báo ng ười dân hầu hết người nghe điện thoại trả lời họ đổ chuông Hơn nữa, gần tất lắng nghe tin nhắn, đặc biệt tin nhắn rõ ràng "đây trường hợp khẩn cấp" Các hệ thống điện thoại cung cấp cho người nhận thông tin hai chiều, đồng thời cung cấp thông tin bổ sung để tăng tin tưởng người nhận vào c ảnh báo Vấn đề với hệ thống cảnh báo qua điện thoại bao gồm thực tế người không gần điện thoại không nhận tin nhắn, sở liệu số phải cập nhật liên tục người có số cần bảo mật cần phải xin phép để đưa vào sở liệu Hơn nữa, điện thoại không dây trở nên ph ổ biến Các điện thoại dựa vào việc cung cấp điện cho chức năng, không hoạt động tình bị hết pin Cuối cùng, có khả tình khẩn cấp, mạng điện thoại nhanh chóng trải qua vấn đề chất lượng cấp độ dịch vụ (ví dụ, đường truyền bị 'tắc') Hiệu hệ thống cảnh báo qua điện thoại giảm đáng kể kiện diễn 4.4.2.8 Nhắn tin điện thoại di động Cơng nghệ xác định vị trí tiếp cận với nh ững người có ện tho ại di động nằm vùng cảnh báo thiên tai Chiếc điện thoại cần phải bật để nhận thơng báo, phải lấy dãy phím nhập vào người sử dụng điện thoại Trang 110 4.4.2.9 Bảng hiệu thông báo Bảng hiệu thơng báo cảnh báo lập trình điện tử Những cảnh báo lập trình với thơng điệp cảnh báo h ướng dẫn đ ơn gi ản trường hợp lũ lụt Những dấu hiệu thường sử dụng đèn nhấp nháy để gây s ự ý người dân Dấu hiệu sử dụng nguồn điện khơng có, lượng mặt trời Bảng hiệu thơng báo cho phép tin nhắn cập nhật Nói chung, thư viện tin nhắn lưu trữ dấu hiệu lệnh từ xa đơn giản Cảnh báo hiển thị trọng khoảng 30 giây lặp lặp lại 4.4.2.10 Thông báo cơng nghệ Đó q trình mà người cung cấp với thông điệp c ảnh báo thông tin liên quan Các chế thơng báo sử dụng để cảnh báo khẩn cấp phương tiện truyền thông đại chúng, với việc phát triển công nghệ internet đơn lẻ coi chế bổ sung truyền thông tiềm 4.4.2.11 Radio Đài phát thường kênh quan trọng để phổ biến thơng tin c ảnh báo nhanh chóng đạt số lượng lớn người dân lúc nghe đài Việc sử dụng đài phát kênh cảnh báo ti ếp t ục thực hành trường hợp khẩn cấp Thường trước kế hoạch xếp cho thông báo sử dụng thông điệp tiêu chuẩn hóa đẩy nhanh t ốc đ ộ m ột cảnh báo phát hành đài phát Một bất l ợi đài phát thường khu vực rộng lớn bao phủ phát sóng bao gồm khu vực khơng có nguy Thứ hai, tất thơng tin phải truyền đạt lời nói mà khơng bao gồm việc sử dụng hình ảnh minh họa Thứ ba, phát đạt phần nhỏ dân số định Thứ tư, vận hành của trạm, vấn đề phát sinh ưu tiên liên quan đến chương trình phát sóng cảnh báo điều đ ược lo ại b ỏ phần lớn thỏa thuận thức 4.4.2.12 Tivi Cảnh báo phát sóng truyền hình thương mại Điều thực cách làm gián đoạn chương trình bình thường với tin, cách hiển thị văn cuộn hình TV đạt đến số lượng lớn người dân, đặc biệt vào buổi tối Giống radio, m ột kênh hi ệu trong người dân ngủ TV kênh đặc bi ệt t ốt cho c ảnh báo c kiện chậm phát triển Một lợi lớn TV khả sử d ụng thông tin đ họa đồ sơ đồ cảnh báo Trang 111 4.4.2.13 Internet Với số lượng ngày tăng cá nhân n làm vi ệc có truy c ập Internet, giá trị xem xét cơng nghệ internet m ột phương ti ện b ổ sung cho nhanh chóng rộng rãi, phổ biến thơng điệp cảnh báo Các thơng điệp cảnh báo truyền qua email, mạng xã h ội trang web 4.5 Đề xuất chế quản lý t h ợp ều ti ết x ả lũ liên h ch ứa Hiện lưu vực sông Hương có quy trình vận hành liên hồ chứa mùa lũ hàng năm ban hành theo Quyết định số 1497/QĐ-TTg Thủ tướng Chính ph ủ, bao gồm hồ Tả Trạch, Bình Điền Hương Điền 4.5.1 Những quy định chung sau: Điều Từ ngày 01 tháng đến 15 tháng 12 hàng năm, h ồ: T ả Tr ạch, Bình Điền Hương Điền lưu vực sông Hương phải vận hành theo nguyên tắc thứ tự ưu tiên sau: Đảm bảo an tồn tuyệt đối cho cơng trình hồ chứa: T ả Tr ạch, Bình Đi ền Hương Điền, khơng để mực nước hồ chứa vượt cao trình mực nước lũ kiểm tra v ới trận lũ có chu kỳ lặp lại nhỏ 1.000 năm Góp phần giảm lũ cho hạ du Đảm bảo hiệu phát điện Điều Việc vận hành cơng trình xả hồ chứa phải thực theo quy trình vận hành cơng trình xả ban hành, nhằm đảm bảo ổn đ ịnh cho hệ thống cơng trình đầu mối Điều Các thông số kỹ thuật hồ chứa Hồ Tả Trạch: Cao trình mực nước lũ kiểm tra: 53,07 m; Cao trình mực nước lũ thiết kế: 50,00 m; Cao trình mực nước dâng bình thường: 45,00 m; Cao trình mực nước chết: 23,00 m; Dung tích tồn bộ: 646 triệu m3; Dung tích hữu ích: 346,62 triệu m3; Dung tích chết: 73,4 triệu m3 Hồ Bình Điền: Trang 112 Cao trình mực nước lũ kiểm tra: 85,96 m; Cao trình mực nước lũ thiết kế: 85,16 m; Cao trình mực nước dâng bình thường: 85,00 m; Cao trình mực nước chết: 53,00 m; Dung tích tồn bộ: 423.68 triệu m3; Dung tích hữu ích: 344,39 triệu m3; Dung tích phịng lũ: 70,00 triệu m3; Dung tích chết: 79,3 triệu m3 Hồ Hương Điền: Cao trình mực nước lũ kiểm tra: 59,93 m; Cao trình mực nước lũ thiết kế: 58,17 m; Cao trình mực nước dâng bình thường: 58,00 m; Cao trình mực nước chết: 46,00 m; Dung tích tồn bộ: 820,66 triệu m3; Dung tích hữu ích: 350,80 triệu m3; Dung tích chết: 469,87 triệu m3 4.5.2 lũ Vận hành hồ chứa tả trạch, bình điền hương điền mùa Điều Nguyên tắc vận hành hồ giảm lũ cho hạ du Không cho phép sử dụng phần dung tích hồ từ cao trình mực nước dâng bình thường đến cao trình mực nước lũ kiểm tra để điều tiết lũ c ửa van c công trình xả chưa trạng thái mở Hồn tồn hồ Bình Điền Hương Điền, trừ trường hợp đặc biệt theo định Thủ tướng Chính phủ Trưởng Ban Ch ỉ đạo trung ương phòng, chống thiên tai Khi vận hành giảm lũ cho hạ du phải tuân thủ theo quy đ ịnh v ề trình t ự, phương thức đóng, mở cửa van cơng trình xả cấp có thẩm quyền ban hành, bảo đảm không gây lũ nhân tạo đột ngột, bất thường đe dọa trực tiếp đến tính mạng tài sản nhân dân khu vực ven sông hạ du hồ chứa Trang 113 Trong thời kỳ mùa lũ quy định Điều Quy trình này, chưa tham gia vận hành giảm lũ cho hạ du, mực nước hồ chứa không vượt mực nước cao trước lũ quy định Bảng 2, trừ trường hợp quy định Khoản Điều 11 Quy trình Trong trình vận hành phải thường xuyên theo dõi, cập nhật thơng tin tình hình thời tiết, mưa, lũ; mực nước trạm thủy văn, mực nước, l ưu l ượng đến hồ tin dự báo để vận hành, điều tiết cho phù hợp với tình hình thực tế Khi kết thúc trình giảm lũ cho hạ du phải đưa dần mực nước hồ cao trình mực nước trước lũ quy định Bảng 2, trừ trường hợp quy định Khoản Điều 11 Quy trình Điều Quy định mực nước vận hành hồ mùa lũ Mực nước tương ứng với cấp báo động lũ sông trạm th ủy văn quy định Bảng 4.3 Bảng 1.3: Mực nước tương ứng với cấp báo động lũ Sông Trạm thủy văn Hương Bồ Kim Long Phú Ốc Báo động I (m) 1,0 1,5 Báo động II (m) 2,0 3,0 Báo động III (m) 3,5 4,5 Mực nước cao trước lũ hồ mùa lũ quy định sau Bảng 1.4: Mực nước cao trước lũ hồ mùa lũ Hồ Mực nước hồ (m) Tả Trạch Từ 01 tháng Từ 01 tháng 11 đến 31 tháng 10 đến 15 tháng 12 25,0 35,0 Bình Điền Hương Điền 80,6 56,0 Mực nước thấp đón lũ hồ tham gia giảm lũ cho h du quy định Bảng sau Bảng 1.5: Hồ Mực nước hồ (m) Mực nước thấp đón lũ hồ Tả Trạch Từ 01 tháng Từ 01 tháng 11 đến 31 tháng 10 đến 15 tháng 12 23,0 28,5 Bình Điền Hương Điền 74,5 53,5 Điều Vận hành giảm lũ cho hạ du hồ Tả Trạch Bình Điền Thẩm quyền định lệnh vận hành hồ mùa lũ Trang 114 a) Trong điều kiện thời tiết bình thường, Giám đốc đơn vị qu ản lý, vận hành h chủ động vận hành điều tiết, đảm bảo mực nước hồ không vượt giá trị quy định Bảng 2, trừ trường hợp quy định Điều 11 Quy trình này; b) Khi xuất hình thời tiết quy định Khoản Đi ều ho ặc tình mưa, lũ quy định Khoản 3, Khoản Điều này, Tr ưởng Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế định việc vận hành hồ Vận hành hạ mực nước hồ để đón lũ: Khi Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia dự báo có bão khẩn cấp, áp th ấp nhiệt đới gần bờ có hình thời tiết khác có khả gây m ưa, lũ mà vịng 24 đến 48 tới có khả ảnh hưởng trực tiếp đến đ ịa phương l ưu vực sông Hương, Trưởng Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế định việc vận hành hồ sau: a) Trường hợp mực nước hồ lớn giá trị quy định Bảng 3: - Khi mực nước Trạm thủy văn Kim Long mức 1,7 m nhỏ mức báo động II vận hành điều tiết với lưu lượng xả l ưu l ượng đến h đ ể trì mực nước hồ; - Khi mực nước Trạm thủy văn Kim Long mức 1,7 m, v ận hành điều tiết với lưu lượng xả lớn lưu lượng đến hồ để hạ dần mực nước hồ, không thấp giá trị quy định Bảng 5.3 Trong trình vận hành, mực nước Trạm thủy văn Kim Long vượt mức 1,7 m nhỏ mức báo động II vận hành với lưu lượng xả lưu lượng đến hồ để trì mực nước hồ b) Trường hợp mực nước hồ nhỏ giá trị quy định Bảng 5.3, chủ hồ phép vận hành điều tiết nước, phải đảm bảo mực nước hồ không vượt giá trị quy định Bảng 5.3; c) Trong trình vận hành theo quy định Điểm a, Điểm b Khoản này, tin dự báo Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia, hình thời tiết có khả gây mưa, lũ khơng cịn khả ảnh hưởng trực ti ếp đến đ ịa phương lưu vực sông Hương, vận hành điều tiết đưa dần mực n ước h v ề giá tr ị quy định Bảng 5.2 Khi kết thúc trình vận hành điều tiết mực nước hồ để đón lũ theo quy định Điểm a, Điểm b Khoản Điều mà điều ki ện đ ể v ận hành gi ảm lũ cho hạ du theo quy định Khoản Điều chưa xuất hiện, vận hành hồ với lưu lượng xả lưu lượng đến hồ để trì mực nước hồ sẵn sàng chuyển sang chế độ vận hành giảm lũ cho hạ du có lệnh Trường Ban Chỉ huy phịng, ch ống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế Vận hành giảm lũ cho hạ du: Trang 115 a) Khi mực nước Trạm thủy văn Kim Long vượt mức báo đ ộng II, Tr ưởng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Hu ế quy ết định vận hành hồ với lưu lượng xả nhỏ lưu lượng đến hồ nhằm giảm lũ cho hạ du phải bảo đảm mực nước hồ khơng vượt q cao trình m ực n ước dâng bình thường hồ Bình Điền, cao trình mực nước lũ thiết kế hồ Tả Trạch; b) Khi mực nước hồ Bình Điền đạt đến mực nước dâng bình thường, hồ Tả Trạch đạt đến mực nước lũ thiết kế, vận hành điều tiết h v ới l ưu l ượng x ả b ằng lưu lượng đến hồ Vận hành đưa mực nước hồ mực nước cao trước lũ: a) Khi mực nước Trạm thủy văn Kim Long xuống mức báo đ ộng I, Trưởng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế định việc vận hành điều tiết với lưu lượng xả lớn lưu lượng đến hồ đ ể đ ưa dần mực nước hồ giá trị quy định Bảng 5.2; b) Trong trình vận hành, mực nước Trạm thủy văn Kim Long đạt mức 1,7 m, vận hành điều tiết để trì mực nước hồ Trong tình bất thường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế định việc vận hành hồ Tả Trạch Bình Điền Điều Vận hành giảm lũ cho hạ du hồ Hương Điền Thẩm quyền định lệnh vận hành hồ mùa lũ a) Trong điều kiện thời tiết bình thường, Giám đốc đơn vị qu ản lý, vận hành h chủ động vận hành điều tiết đảm bảo mực nước hồ không vượt giá tr ị quy đ ịnh t ại Bảng 5.2, trừ trường hợp quy định Điều 11 Quy trình này; b) Khi xuất hình thời tiết quy định Khoản Đi ều ho ặc tình mưa, lũ quy định Khoản 3, Khoản Điều này, Tr ưởng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Th ừa Thiên Huế quy ết đ ịnh việc vận hành hồ Vận hành hạ mực nước hồ để đón lũ: Khi Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia dự báo có bão khẩn cấp, áp th ấp nhiệt đới gần bờ có hình thời tiết khác có khả gây m ưa, lũ mà vịng 24 đến 48 tới có khả ảnh hưởng trực tiếp đến đ ịa phương l ưu vực sơng Hương, Trưởng Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế định việc vận hành hồ sau: a) Trường hợp mực nước hồ lớn giá trị quy định Bảng 5.3: - Khi mực nước Trạm thủy văn Phú Ốc mức 2,7 m nhỏ báo động II Trạm thủy văn Kim Long mức 1,7 m nhỏ h ơn báo đ ộng II Trang 116 vận hành điều tiết với lưu lượng xả lưu lượng đến hồ để trì mực nước hồ; - Khi mực nước Trạm thủy văn Phú Ốc mức 2,7 m Trạm th ủy văn Kim Long mức 1,7 m, vận hành điều tiết với lưu lượng xả l ớn h ơn lưu lượng đến hồ để hạ dần mực nước hồ, không thấp giá trị quy đ ịnh t ại B ảng Trong trình vận hành, mực nước Trạm th ủy văn Phú Ốc vượt mức 2,7 m nhỏ báo động II mực nước Trạm Thủy văn Kim Long vượt m ức 1,7 m nhỏ báo động II vận hành với lưu lượng xả lưu lượng đến hồ để trì mực nước hồ b) Trường hợp mực nước hồ nhỏ giá trị quy định Bảng 3, chủ hồ phép vận hành điều tiết nước, phải đảm bảo mực nước hồ không vượt giá trị quy định Bảng 5.3; c) Trong trình vận hành theo quy định Điểm a, Điểm b Khoản này, tin dự báo Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia, hình th ế th ời tiết có khả gây mưa lũ khơng cịn khả ảnh hưởng trực tiếp đến đ ịa phương lưu vực sông Hương, vận hành điều tiết đưa dần mực n ước h v ề giá tr ị quy định Bảng 5.2 Khi kết thúc trình vận hành điều tiết mực nước hồ để đón lũ theo quy định Điểm a, Điểm b Khoản Điều mà điều ki ện đ ể v ận hành gi ảm lũ cho hạ du theo quy định Khoản Điều chưa xuất hiện, vận hành h v ới l ưu l ượng xả lưu lượng đến hồ để trì mực nước hồ sẵn sàng chuyển sang chế độ vận hành giảm lũ cho hạ du có lệnh Trưởng Ban Chỉ huy phòng, ch ống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế Vận hành giảm lũ cho hạ du: a) Khi mực nước Trạm thủy văn Phú Ốc Trạm thủy văn Kim Long vượt mức báo động II, Trưởng Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế định vận hành hồ với lưu lượng xả nhỏ lưu l ượng đến hồ nhằm giảm lũ cho hạ du phải đảm bảo mực nước hồ khơng vượt q cao trình mực nước dâng bình thường; b) Khi mực nước hồ đạt đến mực nước dâng bình thường, vận hành điều ti ết h với lưu lượng xả lưu lượng đến hồ Vận hành đưa mực nước hồ mực nước cao trước lũ: a) Khi mực nước Trạm thủy văn Phú Ốc Trạm thủy văn Kim Long xu ống mức báo động I, Trưởng Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế định việc vận hành điều tiết với lưu lượng xả lớn lưu lượng đến hồ để đưa dần mực nước hồ giá trị quy định Bảng 5.2; Trang 117 b) Trong trình vận hành, mực nước Trạm thủy văn Phú Ốc đ ạt m ức 2,7 m Trạm thủy văn Kim Long đạt mức 1,7 m, vận hành điều tiết để trì mực nước hồ Trong tình bất thường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế định việc vận hành hồ Hương Điền Điều Vận hành đập Thảo Long Trong trình hồ vận hành điều tiết giảm lũ cho hạ du theo quy đ ịnh Điều 6, Điều Quy trình này, cửa đập Thảo Long ph ải tr ạng thái m Hoàn toàn Điều Vận hành bảo đảm an tồn cơng trình Khi mực nước hồ đạt đến mực nước dâng bình thường hồ Bình Điền Hương Điền, mực nước lũ thiết kế hồ Tả Trạch, mà lũ đến hồ cịn tiếp tục tăng có khả ảnh hưởng đến an tồn c cơng trình, th ực hi ện ch ế đ ộ v ận hành đảm bảo an tồn cơng trình theo Quy trình vận hành hồ c ấp có th ẩm quyền ban hành Điều 10 Khi Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia cảnh báo có khả xuất lũ lớn thời gian quy định Điều Quy trình này, Trưởng Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế định vi ệc vận hành hồ Tả Trạch, Bình Điền Hương Điền theo Quy trình Điều 11 Tích nước cuối mùa lũ Từ ngày 15 tháng 11 đến ngày 15 tháng 12 hàng năm, c ứ nh ận đ ịnh xu diễn biến thời tiết, thủy văn Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia, khơng xuất hình thời tiết có khả gây mưa lũ l ưu v ực, ch ủ h H ương Điền Bình Điền phép chủ động ưu tiên tích nước để đưa d ần m ực n ước h mực nước dâng bình thường Đối với hồ Tả Trạch, Trưởng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế xem xét, định việc tích nước để đưa dần mực nước hồ mực nước dâng bình thường Trong thời gian hồ tích nước theo quy định Khoản Điều này, Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia dự báo có bão khẩn cấp, áp thấp nhiệt đới gần bờ có hình thời tiết có khả gây mưa, lũ mà vịng 24 đến 48 gi tới có khả ảnh hưởng trực tiếp đến địa phương lưu v ực sông H ương, Trưởng Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế định việc vận hành hồ sau: a) Vận hành hạ dần mực nước hồ Tả Trạch Bình Điền để đón lũ theo quy định Điểm a Khoản Điều Quy trình khơng th ấp h ơn giá tr ị quy định Bảng 5.2 vận hành giảm lũ cho hạ du theo quy đ ịnh t ại Kho ản Kho ản Điều Quy trình này; Trang 118 b) Vận hành hạ dần mực nước hồ Hương Điền để đón lũ theo quy định Điểm a Khoản Điều Quy trình khơng thấp giá trị quy định B ảng 5.2 vận hành giảm lũ cho hạ du theo quy định Khoản Kho ản Đi ều c Quy trình này; c) Trong trình vận hành theo Điểm a, Điểm b Khoản này, c ứ tin d ự báo Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia, hình th ời ti ết có kh ả gây mưa, lũ khơng cịn khả ảnh hưởng trực tiếp đến địa phương lưu vực sơng Hương vận hành điều tiết đưa dần mực nước hồ mực nước dâng bình thường Khi kết thúc trình giảm lũ cho hạ du, khơng có tin cảnh báo ti ếp theo Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia quy định Kho ản c Đi ều này, hồ phép tích nước, khơng vượt mực nước dâng bình thường 4.6 Cơ chế giải trình c ch ủ h v ới c ộng đ ồng dân c ư, v ới quy ền đ ịa phươ ng c quan qu ản lý nhà n ước Yêu cầu giải trình: Khi có lũ xảy ra, hồ chứa xả lũ gây thiệt h ại, ng ười dân có quyền khiếu nại yêu cầu chủ hồ chứa phải giải trình việc xả lũ Tiếp nhận yêu cầu giải trình: Khi có u cầu giải trình chủ hồ chứa phải tiếp nhận Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ti ếp nhận yêu c ầu, ch ủ h ch ứa phải thông báo cho người yêu cầu việc tiếp nhận từ chối nêu rõ lý Thời hạn thực việc giải trình khơng q 15 ngày kể từ ngày thơng báo tiếp nhận u cầu giải trình Cơ chế việc giải trình đề xuất hình sau: Trang 119 Hình i.1: Cơ chế giải trình chủ hồ với cộng đồng dân cư, với quyền địa phương quan quản lý nhà nước Trang 120 Hình i.2: KẾT LUẬN Theo Hợp đồng, nội dung nghiên cứu nhiệm vụ đ ược Tư vấn thực đầy đủ theo ều khoản tham chiếu “Xây dựng Bản đồ ngập lụt lưu vực sông xã thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Tích hợp với h ệ th ống Vinaware” Ban quản lý dự án SCDM II thuộc Trung tâm Phòng tránh GNTT, kết nghiên cứu đáp ứng yêu cầu đề Từ kết thực hiện, Tư vấn đưa kết luận sau: Thu thập số liệu văn qui phạm pháp luật về: - Các văn phòng tránh giảm nhẹ thiên tai: luật phòng chống thiên tai, Chiến lược quốc gia phịng tránh giảm nhẹ thiên tai, qui trình vận hành liên h chứa lưu vực sông Hương v.v - Các văn địa phương qui định điều hành, vận hành h ch ứa, thông tin cảnh báo … lưu vực ông Hương địa phương Điều tra, thu thập khảo sát thực địa tình hình thiên tai, kế hoạch ứng phó với thiên tai, kế hoạch thực chiến lược Quốc gia phòng tránh giảm nh ẹ thiên tai, kế hoạch thực đề án quản lý rủi ro thiên tai d ựa vào c ộng đ ồng, k ế hoạch phòng chống thiên tai hàng năm tỉnh Thừa Thiên Hu ế, lựa ch ọn xã tham gia dự án, bình đồ địa hình tỷ lệ 1/10000, thông tin c s hạ t ầng, dân sinh, kinh tế, xã hội, số liệu hồ chứa Hương Điền, Bình Đi ền, T ả Tr ạch, số liệu thiệt hại, số liệu vết lũ, tháp báo lũ lưu vực xã H ương Vinh, Hương Phong, Quảng Thành Như sau: - Chi cục Thủy lợi PCTT tỉnh Thừa Thiên Huế: làm việc với Văn phòng Ban huy PCTT tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Thông tin Sở Thông tin Truyền thông, Trung tâm công nghệ thông tin Sở Tài Nguyên Môi trường - UBND xã: Hương Vinh, Hương Phong, Quảng Thành: làm việc v ới UBND xã, thực địa điều tra vết lũ địa bàn 03 xã, xác đ ịnh v ị trí quan tr ọng như: trường học, trạm y tế, trụ sở UBND, khu vực ngập sâu l ịch s ử, ến đường giao thơng xã v.v Xây dựng bên liên quan thực nhiệm vụ, nội dung nhóm kịch tính tốn, mơ phù hợp với u cầu kỹ thuật điều kiện thực tiễn toán Đề xuất mơ hình hệ thống truyền tin cảnh báo xả lũ hồ chứa đề xuất chế cảnh báo lũ cho cộng đồng hạ du Xây dựng đồ ngập lụt theo kịch cho xã H ương Phong, Hương Vinh, Quảng Thành Trang 121 DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN ĐƯỢC THAM VẤN TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC I Chi cục Thủy lợi PCTT tỉnh Thừa Thiên Huế Ông Phan Thanh Hùng Chi cục trưởng Văn phòng Ban huy PCTT&TKCN tỉnh Ơng Đặng Văn Hịa Phó chi cục trưởng Văn phòng Ban huy PCTT&TKCN tỉnh Ông Lê Diên Minh Trưởng phòng Văn phòng Ban huy PCTT&TKCN tỉnh Ông Nguyễn Lương Minh II UBND xã Hương Phong Ông Trần Văn Én Chuyên viên Văn phòng Ban huy PCTT&TKCN tỉnh Chủ tịch UBND xã Hương Phong Cán địa UBND xã Hương Vinh Phó chủ tịch UBND xã Quảng Thành Dự án SCDM II III UBND xã Hương Vinh Ông Nguyễn Đình Nhân IV UBND xã Quảng Thành Ơng Nguyễn Văn Khoa V Các quan khác Ông Đặng Quang Tính Cố vấn Ơng Nguyễn Hữu Phúc Chun gia Ông Vũ Kiên Trung Ông Đặng Quang Minh Ơng Nguyễn Huỳnh Quang Phó giám đốc Trung tâm Phòng tránh GNTT Giám đốc Trung tâm Phòng tránh GNTT Trưởng phòng Trung tâm Phòng tránh Trang 122 TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC GNTT Bà Nguyễn Anh Sơn Bà Bùi Việt Hiền Bà Jenty Kirsch-Wood Trưởng phòng, Điều phối dự án Trung tâm Phòng tránh GNTT Cán UNDP Việt Nam Chuyên gia quốc tế Chuyên gia UNDP, Dự án SCDM II Bà Victoria Leat 10 Ông Lã Quang Trung Cán dự án Dự án SCDM II 11 Ông Tuấn Anh Cán dự án Dự án SCDM II 12 Ông Nguyễn Ngọc Bách Chuyên viên Cơng ty DHI Việt Nam 13 Ơng Trần Mạnh Trường Phó trưởng ban KHTH Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 14 Ông Matsuki Hirotada Chuyên gia JICA Việt Nam 15 Bà Hoàng Thị Hiền Chuyên viên Trung tâm Phịng tránh GNTT 16 Ơng Nguyễn Tơn Qn Chun viên PDC Cục Phòng,Chống thiên tai Trang 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Nghị, 2015 Nghiên cứu xây dựng quy trình tạm thời vận hành liên hồ chứa Tả Trạch, Bình Điền, Hương Điền A Lưới nhằm giảm lũ mùa mưa cung cấp nước mùa kiệt cho hạ du sông Hương Báo cáo tổng hợp đề tài KHCN cấp tỉnh Thừa Thiên Huế, Phịng TNTĐ Quốc gia động lực học sơng biển, Hà Nội - 2015 Nguyễn Đăng Giáp, 2014 Nghiên cứu xây dựng khung quản lý tổng hợp lũ số lưu vực sơng điển hình ven biển miền Trung Báo cáo nội dung kết khảo sát bổ sung số liệu địa hình, mặt cắt ngang sơng, c ầu, c ống, đâp dâng, đường giao thơng dịng vùng hạ du lưu vực sơng Hương, Phịng TNTĐ Quốc gia động lực học sông biển, Hà Nội – 2014 Hoàng Đức Vinh, 2015 Nghiên cứu xây dựng khung quản lý tổng hợp lũ số lưu vực sơng điển hình ven biển miền Trung Báo cáo nội dung Thiết lập công cụ (bộ thông s ố mơ hình tốn) tính tốn d ự báo nhằm nhận dạng lũ, xác định tính dễ tổn thương, hậu r ủi ro lũ, Phòng TNTĐ Quốc gia động lực học sông biển, Hà Nội – 2015 Nguyễn Đăng Giáp, 2014 Rà soát, xây dựng đồ ngập lụt lưu vực sông miền Trung từ Thanh Hóa đến Phú Yên Báo cáo nhiệm vụ xây dựng đồ ngập lụt lưu vực sông Hương phục vụ công tác huy PCTT năm 2014 theo Quyết định 1227/QĐ-BNN-TCTL Bộ NN&PTNT, Viện KHTLVN, Hà Nội – 2014 Dự án JICA sông Hương, 2012 Nâng cao lực thích ứng thiên tai miền Trung Việt Nam Thừa Thiên Huế -2012 Nguyễn Đăng Giáp, 2013 Nghiên cứu Giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu lồng ghép vào chương trình nơng thơn Báo cáo cuối cùng, Hà Nội - 2013 Lê Văn Nghị, 2005 Sử dụng mơ hình thủy động lực học họ MIKE tính tốn lũ đồng sơng Hương phục vụ phát triển kinh tế, xã h ội Viện nghiên cứu khoa học Thủy lợi Hà Nội, 2006 Trần Đình Hợi, 2001 Nghiên cứu phương án phục hồi thích nghi cho vùng cửa sông ven biển Thuận An – Tư Hiền đầm phá Tam Giang C ầu Hai Viện nghiên cứu khoa học Thủy lợi Hà Nội, 2001 Trang 124

Ngày đăng: 04/04/2023, 18:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan