Bé m«n thiÕt bÞ Thuû N¨ng i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn Những thông tin, dữ liệu, số liệu đưa ra trong l[.]
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin, liệu, số liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu thu thập tổng hợp cá nhân đảm bảo tính khách quan trung thực Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả Lưu Thị Thanh Phương i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân đã tận tình hướng dẫn, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tồn thể q thầy Khoa Kinh tế Quản lý quý thầy cô Trường Đại học Thủy lợi tạo hội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu giúp học viên hoành thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu sở đào tạo Xin cảm ơn lãnh đạo, tập thể cán công nhân viên Chi cục thủy lợi Hà Nội động viên, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tích cực trình tác giả học tập, thu thập số liệu triển khai nghiên cứu Tác giả ghi nhận hợp tác, hỗ trợ có hiệu cá nhân, quan có liên quan thời gian tác giả triển khai nghiên cứu trường Luận văn hồn thành có chia sẻ thân thương, thầm lặng đóng góp khơng nhỏ thành viên gia đình mặt để tác giả có điều kiện động lực để tập trung vào nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn cá nhân, đồng nghiệp hỗ trợ tác giả suốt trình học tập đến tận ngày báo cáo Vì thời gian thực Luận văn có hạn nên khơng thể tránh thiếu sót, tác giả xin trân trọng mong góp ý, bảo thầy, cô giáo đồng nghiệp Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả Lưu Thị Thanh Phương ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Hệ thống cơng trình thủy lợi vai trị kinh tế quốc dân 1.1.1 Khái niệm hệ thống cơng trình thủy lợi 1.1.2 Vai trò thủy lợi kinh tế quốc dân nước ta 1.2 Khái niệm, đặc điểm cần thiết công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 1.2.1 Khái niệm công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 1.1.2 Đặc điểm cần thiết công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 1.3 Nội dung cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 1.3.1 Công tác quản lý nước 1.3.2 Cơng tác quản lý cơng trình 1.3.3 Công tác tổ chức quản lý kinh doanh 1.3.4 Một số mơ hình tổ chức hoạt động quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 1.4 Các tiêu, tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 15 1.4.1 Chỉ tiêu hiệu ích tưới nước 15 1.4.2 Chỉ tiêu diện tích tưới trạng thái cơng trình 15 1.4.3 Chỉ tiêu sản lượng hiệu sản xuất kinh doanh tổng hợp 16 1.4.4 Một số tiêu chí khác 17 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác CTTL 17 1.6 Thực trạng học kinh nghiệm công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nước ta 20 1.6.1 Tình hình phát triển thủy lợi nước ta 20 1.6.2 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tiễn giới Việt Nam 22 iii 1.7 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 23 Kết luận chương 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI ĐAN HOÀI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 25 2.1 Giới thiệu chung Thành phố Hà Nội 25 2.2 Hiện trạng hệ thống cơng trình thủy lợi Đan Hồi, Thành phố Hà Nội 27 2.2.1 Tóm tắt q trình phát triển hệ thống từ xây dựng đến 27 2.2.2 Hiện trạng cơng trình tưới, tiêu 32 2.3 Thực trạng công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi Đan Hồi thời gian vừa qua 38 2.3.1 Tổ chức phân cấp quản lý khai thác cơng trình hệ thống cơng trình thủy lợi Đan Hồi 38 2.3.2 Tình hình thực cơng tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi 40 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi Đan Hoài 50 2.4.1 Những kết đạt 50 2.4.2 Những tồn nguyên nhân quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi Đan Hoài 52 Kết luận chương 58 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI ĐAN HỒI 60 3.1 Định hướng công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi Đan Hồi từ đến năm 2020 60 3.2Nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi 63 3.3Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi Đan Hồi cho giai đoạn từ đến năm 2020 64 3.3.1 Giải pháp hoàn chỉnh cấu tổ chức máy quản lý hệ thống 65 3.3.2 Giải pháp hồn chỉnh cơng tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi 66 iv 3.3.2.1 Giải pháp quản lý nước 66 3.3.2.2 Giải pháp quản lý cơng trình 67 3.3.2.2 Giải pháp quản lý kinh doanh 70 3.3.4 Áp dụng tiến kỹ thuật, công nghệ quản lý vận hành cơng trình thủy lợi 76 3.4 Những giải pháp hỗ trợ khác 81 3.4.1 Giải pháp kỹ thuật 81 3.4.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi Đan Hồi 83 3.4.4 Giải pháp hoàn thiện chế sách tình hình miễn thủy lợi phí 86 3.5 Một số kiến nghị với quan quản lý Nhà nước 88 3.5.1 Đối với quan nhà nước 88 3.5.2 Đối với đơn vị địa phương có liên quan 89 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình tổ chức quản lý hệ thống thủy nơng cấp tỉnh 10 Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức máy công ty TNHH thành viên khai thác cơng trình thủy lợi 12 Hình 2.1 Nguyên nhân xuống cấp cơng trình thủy lợi 58 Hình 3.2 Quản lý tên trạm bơm, cống cơng trình thủy lợi 78 Hình 3.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống SCADA 79 Hình 3.5 Giao diện báo cố vận hành – Trạm bơm Đan Hồi 80 Hình 3.6 Giao diện hình máy tính – Trạm bơm Đan Hồi 81 Hình 3.7 Bàn điều khiển trung tâm – Trạm bơm Đan Hoài 81 Hình 3.8 Hệ thống tủ điều khiển máy bơm – Trạm bơm Đan Hoài 83 Hình 3.9 Tương quan hiệu CTTL ý thức khai thác bảo vệ CTTL người dân 84 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Loại hình cơng ty quản lý khai thác 11 Bảng 2.1 Phân bố diện tích thống kê 28 Bảng 2.2 Diện tích tưới hệ thống từ năm 1962 - 1972 28 Bảng 2.3 Diện tích tưới hệ thống từ năm 1975 - 2002 30 Bảng 2.4 Tổng hợp cơng trình có hệ thống CTTL Đan Hồi 30 Bảng 2.5 Diện tích tưới hệ thống từ năm 2002 - 2012 32 Bảng 2.6 Thông tin trạm bơm ven Đáy sử dụng nguồn tiếp nước chống hạn 35 Bảng 2.7 Tổng hợp diện tích kế hoạch nghiệm thu năm 41 Bảng 2.8 Năng suất trồng bình quân theo thời kỳ 42 Bảng 2.9 Điện tưới hệ thống từ năm 2009 - 2015 43 Bảng 2.10 Thống kê điểm xả thải dân sinh hệ thống thủy lợi Đan Hoài 44 Bảng 2.11 Tổng hợp hạng mục sửa chữa cơng trình kinh phí Xí nghiệp Đan Hồi 45 Bảng 2.12 Các loại vi phạm cơng trình thủy lợi HTCTTL Đan Hoài 46 Bảng 2.13 Tổng hợp chi phí Xí nghiệp Đan Hồi từ năm 2013 – 2015 48 Bảng 3.1 So sánh kinh phí năm 2015 kinh phí đề xuất 73 Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá cụm thuỷ nơng 85 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CNXH : Chủ nghĩa xã hội CTTL : Cơng trình thủy lợi CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa đại hóa HTCTTL : Hệ thống cơng trình thủy lợi HTDN : Hợp tác dùng nước HTX : Hợp tác xã HTXNN : Hợp tác xã nông nghiệp KH - KT : Kế hoạch - Kỹ thuật KTCT TL : Khai thác cơng trình thủy lợi MTV : Một thành viên PLC : Bộ điều khiển logic lập trình QLKT : Quản lý khai thác TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TC-HC : Tổ chức – Hành TLĐ : Thủy lợi phí SCADA : Hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu SNN&PTNT : Sở nông nghiệp phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 1/8/2008 tỉnh Hà Tây (cũ) thức sát nhập thủ Hà Nội Sau sát nhập diện tích gieo trồng Hà Nội khoảng 285.661ha Được quan tâm Thành phố, hàng năm ngân sách đầu tư dành cho công tác Thủy lợi gia tăng hệ thống cơng trình thủy lợi trọng đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp nhiều mang lại nhiều hiệu kinh tế xã hội cho địa phương…Hiện tại, địa bàn thành phố Hà Nội có số hệ thống cơng trình thủy lợi đầu tư xây dựng khai thác hiệu như: hệ thống trạm bơm Phù Sa (thị xã Sơn Tây); Trung Hà (huyện Ba Vì); hệ thống trạm bơm Ấp Bắc (huyện Đơng Anh); Hồng Vân (huyện Thường Tín); Thanh Điềm (huyện Mê Linh)… Hệ thống thủy lợi Đan Hoài Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội giao Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển (ĐTPT) thủy lợi Sông Đáy trực tiếp quản lý, khai thác vận hành Đây xem hệ thống thủy lợi tương đối hồn chỉnh, hình thành từ xây dựng trạm bơm Đan Hoài đưa vào khai thác sử dụng năm 1962 Sau vài lần hoàn chỉnh bổ sung quy hoạch vào năm 1973 năm 1993 Hệ thống cơng trình tưới bao gồm 10 trạm bơm tưới cấp với 25 máy đó: máy 8.000m3/h,10 máy 1.000m3/h, máy 540m3/h, máy 270m3/h lấy nước Sông Hồng, Đáy, La Khê; 65 trạm bơm tưới cấp với 94 máy bơm; có 780km kênh mương loại; hệ thống cơng trình tiêu bao gồm 14 trạm bơm có số trạm bơm Đào Ngun (25 máy 1.800m3/h), Đơng La với 12 máy 2.100m3/h…, khoảng 32km trục tiêu hàng loạt cơng trình kênh khác Hiện nay, hệ thống thủy lợi Đan Hồi có nhiệm vụ theo thiết kế đảm bảo tưới tiêu cho huyện Đan Phượng, Hoài Đức phần quận Bắc Từ Liêm với diện tích tưới khoảng 8.776ha, tiêu nước cho khoảng 12.012ha Hiệu kinh tế xã hội mà hệ thống thủy lợi nói chung hệ thống thủy lợi Đan Hồi nói riêng mang lại lớn Tuy nhiên, vài năm trở lại với tình hình nguồn nước ngày khan tác động biến đổi khí hậu, tình trạng nhiễm nguồn nước ngày nghiêm trọng, thay đổi cấu trồng biến ix động đất đai chuyển đổi mơ hình canh tác, đặc biệt phát triển thị làm cho hệ thống cơng trình bị chia cắt dẫn tới không đảm bảo lực phục vụ nhiệm vụ tương lai Với quản lý chồng chéo ngành khiến chất lượng nước hệ thống thủy lợi Đan Hoài chưa đảm bảo, nhận thức người dân chưa ca nên tình trạng vi phạm pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi cịn diễn tràn lan; hình thức phục vụ đơn vị dịch vụ cơng ích nên chưa phát huy hết vai trị hiệu dùng nước cần trọng Chính vậy, mục tiêu quản lý, khai thác vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi có hiệu cao sản xuất việc làm cần thiết đơn vị làm nhiệm vụ quản lý, khai thác vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi nói chung Cơng ty TNHH MTV ĐTPT thủy lợi Sơng Đáy nói riêng Với mong muốn đóng góp phần cơng sức vào cơng việc có ý nghĩa nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi Đan Hồi, Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống vấn đề lý luận quản lý khai thác công trình thủy lợi Dựa kết đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi Đan Hồi, thành phố Hà Nội, luận văn nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi Đan Hồi thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo hoàn thành nội dung giải vấn đề nghiên cứu đề tài, tác giả đề xuất sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp kế thừa tổng kết kinh nghiệm thực tế; - Phương pháp thu thập, tổng hợp, đánh giá phân tích số liệu; - Phương pháp hệ thống hóa; - Phương pháp khảo sát thực tế, vấn; x Hình 3.8 Hệ thống tủ điều khiển máy bơm – Trạm bơm Đan Hoài 3.4.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi Đan Hồi Người nơng dân người trực tiếp hưởng lợi từ cơng trình thủy lợi, nhiên để người nơng dân có ý thức tự giác bảo vệ cơng trình thủy lợi cịn có nhiều khó khăn Trước hết cần phải xây dựng niềm tin nơng dân vào cơng trình thủy lợi, cách hệ thống cơng trình thủy lợi đầu tư thường xuyên, đảm bảo thuận lợi cho công tác tưới tiêu Bên cạnh cố gắng nhiệt tình đội ngũ cán công nhân viên chi nhánh thủy nông thiếu, hàng năm thường xuyên phải tổ chức cho đội ngũ cán bộ, công nhân tu bảo dưỡng cơng trình, nạo vét kênh mương, khơi thơng dịng chảy dẫn nước tưới tiêu khơng diện tích trồng bị hạn, úng Kết hợp với quyền cấp phải có tun truyền động viên người dân tham gia quản lý bảo vệ CTTL, để giảm bớt khó khăn cho cơng nhân thủy 83 nông Mối tương quan việc khai thác có hiệu CTTL ý thức khai thác bảo vệ CTTL cảu người dân mơ tả qua hình 3.19 Công tác tuyên truyền phổ biến Pháp lệnh cộng đồng chưa đạt hiệu cao; ý thức chấp hành quy định pháp luật lĩnh vực khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi số cán bộ, người dân thấp Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, điều qui định "Nhà nước có sách khuyến khích bảo vệ quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, nước đầu tư vốn, nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào việc xây dựng bổ sung, tu bổ khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi" Cơng tác tuyên truyền phổ biến Pháp lệnh cộng đồng chưa đạt hiệu cao; ý thức chấp hành quy định pháp luật lĩnh vực khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi số cán bộ, người dân thấp Các biện pháp nâng cao hiệu khai thác CTTL Hình 3.9 Tương quan hiệu CTTL ý thức khai thác bảo vệ CTTL người dân Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi, điều qui định "Nhà nước có sách khuyến khích bảo vệ quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, nước đầu tư vốn, nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào việc xây dựng bổ sung, tu bổ khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi" 84 Đây qui định phù hợp với trình phát triển kinh tế thị trường, nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nói cách khác chủ trương bước xã hội hố cơng tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi chế kinh tế chủ trương nhiều nước giới thực Ở nước ta, vài năm gần số địa phương làm thử việc chuyển giao cho nơng dân quản lý cơng trình thuỷ lợi phạm vi thơn, xã Những địa phương làm có kết tốt Tuyên Quang, Lào Cai, Thanh Hoá, Nghệ An thực chất địa phương tổ chức lại công tác thuỷ lợi sở thay tổ, đội thuỷ nông hợp tác xã nơng nghiệp trước Ở nơi có điều kiện thuận lợi (Thanh Hoá, Nghệ An) chuyển giao để nơng dân tự quản cơng trình liên xã Bên cạnh cần đổi mạnh mẽ chế quản lý hệ thống CTTL theo hướng tăng cường hình thức đặt hàng, đấu thầu, giảm cấp ngân sách trực tiếp cho công ty thủy lợi Đồng thời, tổ chức rà soát, tổ chức lại hoạt động trạm, tổ, cụm KTCTTL, đảm bảo nguyên tắc xuất phát từ nguyện vọng thu hút tham gia người nông dân Đây yêu cầu quan trọng tiêu chí thủy lợi xây dựng nơng thơn Xây dựng tiêu chí đánh giá cụm trạm thủy nông nhằm nâng cao ý thức bảo vệ khai thác cơng trình thủy lợi Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá cụm thuỷ nơng Phân loại Tiêu chí đánh giá theo vụ sản xuất Điện tưới - Giảm so với kế hoạch (giao bình quân năm) - Không giảm so với kế hoạch I Quản - Tăng so với kế hoạch lý tưới, Chất lượng tưới, tiêu tiêu - Khơng có đơn vị phản ảnh chất lượng tưới, tiêu - Có đơn vị phản ảnh chất lượng tưới, tiêu - Có đơn vị trở lên phản ảnh chất lượng tưới, tiêu Duy trì, vận hành hệ thống tưới tiêu II - Cơng tác quản lý, trì, vận hành tốt, khơng có tồn Quản lý - Công tác quản lý, trì, vận hành trung bình, có tồn tại, nhắc cơng nhở trình - Cơng tác quản lý, trì kém, có tồn tại, nhắc nhở nhiều lần 85 Điểm 10 10 10 10 10 10 Phân loại Tiêu chí đánh giá theo vụ sản xuất Vi phạm cơng trình - Giải toả nhiều vụ vi phạm, không để phát sinh vi phạm - Giải toả số vụ vi phạm, để phát sinh 1vi phạm - Không giải toả vi phạm, để phát sinh vi phạm trở lên Quản lý khai thác cơng trình, quản lý cơng trình - Cơng trình quản lý tốt, chất lượng đảm bảo - Cơng trình quản lý bình thường, chất lượng bình thường - Cơng trình quản lý kém, chất lượng kém, khơng hiệu đầu tư Tăng, giảm diện tích - Quản lý, tăng diện tích so với kế hoạch - Quản lý, khơng tăng diện tích so với kế hoạch III Quản lý - Quản lý, giảm diện tích so với kế hoạch diện Tăng, giảm diện tích tự chảy tích - Quản lý, tăng diện tích tự chảy so với kế hoạch - Quản lý, khơng tăng diện tích tự chảy so với kế hoạch - Quản lý, giảm diện tích tự chảy so với kế hoạch Sử dụng, phân công lao động - Sử dụng, phân công lao động có kế hoạch, hợp lý hiệu - Sử dụng, phân cơng lao động có kế hoạch, hiệu bình thường - Sử dụng, phân cơng lao động khơng có kế hoạch, hiệu thấp IV Sử Chế độ báo cáo dụng - Hợp đồng, nghiệm thu, báo cáo đảm bảo chất lượng, tiến độ lao - HĐ, nghiệm thu, báo cáo chưa đảm bảo chất lượng tiến độ động - Hợp đồng, nghiệm thu, báo cáo chưa đảm bảo chất lượng tiến hiệu độ 10 Quản lý vật tư, nguyên vật liệu, tài khác - Quản lý vật tư, nguyên liệu, tài đảm bảo tốt, tiết kiệm - Quản lý vật tư, ngun liệu, tài đảm bảo bình thường - Quản lý vật tư, ngun liệu, tài khơng tốt, có thắc mắc Cộng Điểm 10 10 10 10 70 10 10 10 10 70 10 10 10 10 10 10 100 3.4.4 Giải pháp hoàn thiện chế sách tình hình miễn thủy lợi phí Chính sách miễn thủy lợi phí hộ nông dân dùng nước thuộc lưu vực hệ thống thủy lợi Đan Hoài tiến hành số thời gian kết thu khả quan, khẳng định tính đắn sách Miễn TLP tác động trực tiếp làm giảm chi phí sản xuất, yếu tố làm tăng thu nhập cho hộ nông dân sản xuất nông nghiệp Miễn TLP tạo nhiều công ăn việc làm cho số loại trồng, vật ni Song sách miễn TLP đem lại số tác động tiêu cực: Làm giảm ý thức người nông dân việc tốn nợ đọng TLP (trong thời gian đầu có sách miễn TLP) Bên cạnh đó, miễn TLP làm cho ý thức bảo 86 vệ, tu công trình thủy lợi người sử dụng nước khơng coi trọng, thái độ, trách nhiệm phục vụ quản lý vận hành cơng trình thủy lợi tổ chức dùng nước đi, cơng trình thủy lợi xuống cấp nhanh hơn, nguồn nước bị sử dụng lãng phí không hiệu Xét tổng thể miễn TLP làm giảm phúc lợi xã hội Ngân sách phải cấp bù, công hộ đầu nguồn, cuối nguồn; công hộ (giàu thường gieo trồng nhiều) hộ nghèo (chỉ chuyên canh hai vụ lúa); làm giảm diện tích sơ trồng vụ đơng tính chất “xin – cho” tưới tiêu tính phức tạp lịch tưới vụ đông Mặt khác, không thu TLP từ người dùng nước trước đây, mà thực “thu TLP” từ ngân sách nhà nước thông qua xét duyệt, giám sát bên phần giảm động lực từ nhiều bên đơn vị phục vụ người dùng nước, khơng có ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm bên cấp nước nhận nước Bên cạnh cịn xuất hiện tượng báo cáo khơng công tác thủy lợi nhằm nhận tiền cấp bù từ ngân sách Làm để người nông dân tiếp tục hưởng dịch vụ tưới tiêu cách tốt hệ thống tưới tiêu quản lý tốt, hiệu quả, bền vững trả tiền nước Làm để đảm bảo tính cơng việc cấp kinh phí cơng trình Cơng ty thủy lợi với cơng trình tổ chức tập thể hội dùng nước quản lý? Do sách miến thủy lợi phí làm cho hộ nông dân đặc biệt hộ đầu nguồn thiếu ý thức việc sử dụng nước Chính vậy, nhóm hộ cuối nguồn thường xun bị thiếu nước, nước chưa kịp đến chân ruộng bị hộ đầu nguồn nguồn tháo nước có đến đến chân ruộng họ chậm với thời kì sinh trưởng suất đạt họ kem nhiều so với hộ đầu nguồn cuối nguồn Ngồi miễn TLP người dân khơng có ràng buộc với Cơng ty nên tình trạng vứt cỏ, rác, vỏ thuốc trừ sâu, trừ cỏ xuống kênh mương xảy phổ biến gây ô nhiễm đất nguồn nước, tắc nghẽn nguồn nước kết hợp với hệ thống máng tưới tiêu không đồng bộ, số hệ thống xuống cấp dẫn đến tình trạng úng ngập vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô Không sau miễn TLP thái độ, trách nhiệm phục vụ quản lý vận hành cơng trình trạm, tổ chức dùng nước đi, việc nước không phù hợp với lịch cấy dân, đợt cấp nước cách xa tình trạng lúc dân cần khơng có nước, lúc khơng cần lại có Đây nguyên nhân giải thích 87 sau có sách miễn TLP cơng trình thủy lợi xuống cấp nhanh hơn, nguồn nước bị sử dụng lãng phí khơng hiệu Để hạn chế mặt tiêu cực ta cần đưa biện pháp khắc phục nhứ: - Nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ, tu cơng trình thủy lợi, ý thức sử dụng tiết kiệm Mở khóa đào tạo ngắn hạn cho cán bộ, công nhân để quản lý vận hanh công trình đúng, hiệu quả, tăng cường tuổi thọ cơng trình Thực tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ, tu cơng trình thủy lợi, ý thức sử dụng tiết kiệm Mặc dù vậy, công tác tuyên truyền bền vững mà phải tạo thị trường cạnh tranh người dùng nước (người cầu) người cung cấp nước với mức giá đảm bảo đầy đủ loại chi phí tài chính, chi phí kinh tế ảnh hưởng tiêu cực khai thác nguồn nước mơi đảm bảo quản lý, khai thác sử dụng nguồn nước cách hiệu bền vững - Đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi Điều đặc biệt ý địa phương khó khăn nguồn nước tưới Thực rà soát đánh giá lại lực trạm khai thác cơng trình thủy lợi trực thuộc Cơng ty để có kế hoạch tu bổ, sửa chữa Khảo sát khoanh vùng cụ thể diện tích khó khăn nước tưới địa bàn có kế hoạch ưu tiên xây dựng thêm cơng trình 3.5 Một số kiến nghị với quan quản lý Nhà nước 3.5.1 Đối với quan nhà nước Kinh phí dự kiến đầu tư cho thủy lợi giai đoạn tới lớn, nhà nước cần có sách đầu tư, cần tìm kiếm nguồn vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn lớn để đầu tư vào cơng trình lớn ODA,WB,ADB,… vốn trái phiếu phủ Đề nghị Trung ương cần quan tâm đầu tư, hỗ trợ cho công tác thuỷ nông công tác tu bổ sửa chữa cơng trình thủy lợi nhằm phục vụ tốt cho sản xuất dân sinh kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân Bố trí kết hợp lồng ghép nguồn vốn để thực phương án quy hoạch, ưu tiên đầu tư cơng trình trọng điểm, quan trọng trước Ngồi cần tích cực đề 88 nghị Trung ương hỗ trợ tranh thủ nguồn khác, đồng thời bố trí từ nguồn ngân sách tỉnh huy động nguồn lực dân nhằm đạt mục tiêu Quy hoạch Vấn đề quản lý khai thác cơng trình thủy lợi vấn đề cần quan tâm nhiều giai đoạn tới, tỉnh cần lập quy hoạch quản lý khai thác công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu khai thác cơng trình thủy lợi, đặc biệt có tham gia HTX dùng nước Giao ngành có liên quan liên hệ chặt chẽ với ban quản lý lưu vực sơng Hồng – Thái Bình, để bảo vệ nguồn nước có hiệu bền vững Đưa luật tài nguyên nước vào đời sống nhân dân tham mưu cho UBND Tỉnh có biện pháp chế tài xử lý cụ thể 3.5.2 Đối với đơn vị địa phương có liên quan - Các cơng ty KTCTTL Cơng tác quản lý khai thác hệ thống thủy lợi quan trọng Với vùng tưới tiêu lợi dụng thủy triều, trình sử dụng cần vận dụng linh hoạt cụ thể vụ chiêm xuân, đầu vụ mùa cần lấy nước tưới làm đất, gieo trồng kịp thời, mở số cống tiêu lấy nước vào phục vụ sản xuất Về vụ mùa gặp trận mưa lớn gây úng trước có mưa bão đổ vào, mực nước ngồi sơng thấp đồng mở cống lấy nước để tiêu thoát cho nhanh tới mức tối đa Trong trình vận hành phải theo dõi đạo chặt chẽ, đảm bảo điều hòa hợp lý lưu vực toàn hệ thống Vụ chiêm xuân mở cống lấy nước tưới phải ý đến ảnh hưởng mặn (đối với cống bị nhiễm mặn) nguồn nước lấy vào qua cống cho lấy lượng nước tối đa hạn chế tới mức tối thiểu lượng nước mặn vào đồng Vụ mùa phải tính tốn việc lấy nước phù sa vào cải tạo đồng ruộng, phải có quy trình đóng mở cống theo dự báo thời tiết, mở cống để tiêu nước đệm kịp thời, chủ động giảm lượng nước đồng để gặp mưa lớn rút ngắn thời gian phải tiêu, giảm bớt thiệt hại mùa màng - Chính quyền địa phương 89 Tổ chức thực theo thẩm quyền tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai quy hoạch, giám sát việc thực dự án đầu tư, đảm bảo tính thống Quy hoạch phát triển thủy lợi với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tổ chức tuyên truyền, đào tạo nâng cao nhận thức kiến thức người dân quản lý khai thác bảo vệ CTTL Kết luận chương Chương phân tích thuận lợi khó khăn sau đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quản lý khai thác hệ thống thủy lợi Đan Hồi Cơng ty TNHH MTV ĐTPT Sơng Đáy Đó giải pháp hồn thiện sách, bồi dưỡng đào tạo nhân lực, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tuyên truyền giáo dục ý thức người dân quản lý khai thác, quy hoạch lại hệ thống, vấn đề quan trọng tương lai Cơng ty Để Cơng ty hồn thành tốt chức trách, nhiệm vụ quản lý khai thác bảo vệ hệ thống cơng trình thủy lợi Đan Hồi tạo tiền đề cho phát triển vững mạnh, có khoa học việc ưu tiên thực thi biện pháp vô cần thiết 90 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Quản lý khai thác công trình thủy lợi có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển bền vững ngành nông nghiệp Ở nước ta công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi ln quan tâm, cải tiến để bước hoàn thiện Hệ thống cơng trình thủy lợi Đan Hồi nâng cấp sữa chữa hàng năm chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp Đặc biệt hệ thống kênh mương, công ty thủy lợi quản lý xây dựng lâu từ chương trình dự án nên xuống cấp nghiêm trọng Việc bảo vệ, sửa chữa cơng trình cịn nhiều bất cập Dẫn đến hiệu sử dụng khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn chưa cao, lãng phí nguồn nước, số vùng chưa đảm bảo việc tưới tiêu, tồn hạn chế mà Công ty chưa khắc phục Vì vậy, cơng tác nghiên cứu, phân tích, đánh giá để rút học kinh nghiệm việc quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi Đan Hồi Cơng ty cơng việc cần thiết Luận văn đạt số kết sau: Luận văn tập trung hệ thống hoá sở lý luận vấn đề liên quan đến quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi Luận văn làm rõ khái niệm cơng trình thủy lơi, quan lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi; Đưa hệ thống nhân tố ảnh hưởng tiêu chí để đánh giá hiệu kinh nghiệm việc nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi; Luận văn phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng cơng tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi Đan Hồi Từ nêu thành tích Cơng ty đạt được, hạn chế tồn cần khắc phục nguyên nhân khách quan, chủ quan hạn chế chất lượng quản lý Công ty Trên sở luận văn đề xuất số giải pháp để tăng cường quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi Đan Hồi Các giải pháp xây dựng sở khoa học, phù hợp với định hướng phát triển Công ty năm tới có tính đến tình hình thực tiễn Cơng ty nên có tính khả thi cao 91 Thông qua luận văn “Giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi Đan Hồi, Thành phố Hà Nội”, tác giả mong ý kiến đóng góp xem xét, nghi nhận đồng thời hy vọng với nỗ lực khả mình, Cơng ty khơng ngừng khẳng định vai trị chủ đạo doanh nghiệp Nhà nước, đóng góp vào tiến trình phát triển chung kinh tế đất nước Quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi trình phức tạp, điều kiện khả có hạn nên luận văn khó tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận góp ý chân thành thầy, cô giáo, bạn bè người quan tâm để luận văn hoàn thiện 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các nguồn tài liệu in Sách [1] Field, Barry (2008) Kinh tế tài nguyên thiên nhiên Bản dịch Nguyễn Trung Dũng, Nhà xuất xây dựng, 2010 [2] Nguyễn Thị Phương Loan (2010) Giáo trình Tài nguyên nước Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 [3] Nguyễn Bá Uân Ngô Thị Thanh Vân (2006) Kinh tế thủy lợi Nhà xuất Xây dựng Luật, Nghị định, Thông tư văn pháp lý [4] Quốc hội (2001), Pháp lệnh số 32/2001/PL-UBTVQH10 Khai thác Bảo vệ cơng trình thủy lợi [5] Chính phủ (2003), Nghị định số 143/2003/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác Bảo vệ cơng trình thủy lợi [6] Chính phủ (2012), Nghị định số 67/2012/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác Bảo vệ cơng trình thủy lợi [7] Bộ Tài chính, Xây dựng, Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Thông tư liên tịch số 75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT Hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định thẩm quyền định giá tiêu thụ nước đô thị, khu công nghiệp khu vực nông thôn [8] Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Thông tư số 65/2009/TT-BNNPTNT Hướng dẫn tổ chức hoạt động phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi 93 [9] Bộ Nơng nghiệp PTNT (2010), Thông tư số 56/2010/TT-BNNPTNT Quy định số nội dung hoạt động tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi [10] Bộ Tài (2009), Thơng tư số 11/2009/TT-BTC ngày 21/01/2009 hướng dẫn đặt hàng, giao kế hoạch đơn vị làm nhiệm vụ quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước làm nhiệm vụ quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi [11] Bộ Nơng nghiệp PTNT (2014), Quyết định số 784/QĐ-BNN-TCTL ban hành đề án nâng cao hiệu quản lý khai tác hệ thống công trình thủy lợi có [12] UBND thành phố Hà Nội (2012), Quy hoạch phát triển thủy lợi thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 bàn hành kèm theo Quyết định số 4673/QĐ-UBND ngày 18/10/2012 [13] UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 36/2013/QĐ-UBND Quy định mức thu thủy lợi phí, tiền nước mức trần dịch vụ thủy lợi nội đồng địa bàn thành phố Hà Nội [14] UBND thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 6147/QĐ-UBND việc ban hành Định mức Kinh tế - Kỹ thuật trì, vận hành hệ thống tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh, xã hội áp dụng cho Công ty thủy lợi địa bàn thành phố Hà Nội [15] Các số liệu thống kê, văn hướng dẫn, đôn đốc đạo thực Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội Các tiêu chuẩn [16] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN: 8213 – 2009, Tính toán đánh giá hiệu kinh tế dự án thủy lợi phục vụ tưới, tiêu [17] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN: 4118 – 2012, Cơng trình thủy lợi – Hệ thống tưới tiêu – Yêu cầu thiết kế B Các Nguồn tài liệu điện tử 94 Bài báo [18] Đoàn Thế Lợi (2008) Giải pháp nâng cao lực quản lý khai thác CTTL cho tổ chức quản lý thuỷ nông sở [Online] Available: http://www.vncold.vn/ Tạp chí [19] Đinh Vũ Thanh (2008) Cơ hội, thách thức giải pháp nâng hiệu dịch vụ thuỷ nông giai đoạn [Online] Available: http://tapchivatuyentap.tlu.edu.vn/ C Các nguồn tài liệu khác Bài Giảng [20] Nguyễn Bá Uân (2012) “Bài giảng cao học Kinh tế tài nguyên nước 2” Trường Đại học Thủy lơi, Hà Nội [21] Ngô Thị Thanh Vân (2012) “Bài giảng cao học Kinh tế tài nguyên nước 1” Trường Đại học Thủy lơi, Hà Nội 95 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Thực trạng tổ chức cấu nhân lực Công ty Đơn vị TT Số người Lãnh đạo Công ty Phịng Tổ chức – Hành 17 Phòng Tài vụ Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật 10 Phòng Quản lý nước Phịng Cơ điện 10 Xí nghiệp Thủy lợi Đan Hồi 7.1 Ban Lãnh đạo 7.2 Phịng TC-HC 10 7.3 Phòng Tài vụ 7.4 Phòng KH-KT 13 7.5 06 cụm sản xuất đầu mối 184 Xí nghiệp Thủy lợi Mỹ Đức 8.1 Ban Lãnh đạo 8.2 Phòng TC-HC 8.3 Phòng Tài vụ 8.4 Phòng KT 10 96 Cơ cấu Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Kế tốn trưởng Kiểm sốt viên Trưởng phịng phó phịng 14 nhân viên phó phịng nhân viên Trưởng phịng phó phịng nhân viên Trưởng phịng phó phịng nhân viên Trưởng phịng phó phịng nhân viên Giám đốc XN (Phó tổng kiêm nhiệm) Phó GĐ XN Trưởng phòng nhân viên Trưởng phòng nhân viên Trưởng phòng 12 nhân viên Lãnh đạo cụm cán bộ, cơng nhân Giám đốc XN(Phó tổng kiêm nhiệm) Phó GĐ XN Trưởng phịng Phó phòng nhân viên Trưởng phòng nhân viên Trưởng phòng Đơn vị TT 8.5 Số người 04 cụm sản xuất 188 Xí nghiệp Thủy lợi La Khê 9.1 Ban Lãnh đạo 9.2 Phòng TC-HC 10 9.3 Phòng Tài vụ 9.4 Phòng KT 13 9.5 04 cụm sản xuất 211 10 Xí nghiệp Thủy lợi Chương Mỹ 10.1 Ban Lãnh đạo 10.2 Phòng TC-HC 11 10.3 Phòng Tài vụ 10.4 Phòng KH-KT 10.5 05 cụm sản xuất Tổng cộng 174 Cơ cấu Phó phịng nhân viên Lãnh đạo cụm 5Cán bộ, cơng nhân Giám đốc XN(Phó tổng kiêm nhiệm) Phó GĐ XN Trưởng phịng Phó phịng nhân viên Trưởng phòng nhân viên Trưởng phòng 12 nhân viên Lãnh đạo cụm Cán bộ, cơng nhân Giám đốc XN Phó GĐ XN Trưởng phòng 10 nhân viên Trưởng phòng nhân viên Trưởng phịng Phó phịng nhân viên Lãnh đạo cụm Cán bộ, công nhân 933 Nguồn: Công ty TNHH MTV ĐTPT thủy lợi Sông Đáy 97