1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai19 tu truong

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chöông IV TÖØ TRÖÔØNG Baøi 19 TÖØ TRÖÔØNG I Nam châm Loại vật liệu có thể hút được sắt vụn gọi là nam châm Vật liệu dùng để làm nam châm thöôøng laø caùc chaát hoaëc hôïp chaát cuûa saét, niken, coâba[.]

Chương IV: TỪ TRƯỜNG Bài 19 : TỪ TRƯỜNG I Nam châm: - Loại vật liệu hút sắt vụn gọi nam châm - Vật liệu dùng để làm nam châm thường chất hợp chất của: sắt, niken, côban, mangan, gôlium,disrôsium - Trên nam châm có miền hút sắt vụn mạnh nhất: cực nam châm Mỗi nam châm có hai loại cực đặt tên cực Nam cực Bắc - Một kim nam châm quay tự quanh trục thẳng đứng qua trọng tâ m kim nam châm nằm theo hướng Nam-Bắc - Giữa nam châm có lực tương tác với Hai cực tên đẩy hai cực khác tên hút Lực tương tác gọi lực từ nam châm ta bảo có từ tính II Từ tính dây dẫn có dịng điện: Các thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có từ tính : - Dòng điện tác dụng lực lên nam châm - Nam châm tác dụng lực lên dòng điện - Hai dòng điện tương tác với Khi hai dòng điện chiều chúng hút hai dòng điện ngược chiều chúng đẩy Kết luận: Giữa hai dây dẫn có dòng điện, hai nam châm, dòng điện nam châm có lực tương tác Những lực tương tác gọi lực từ Dòng điện nam châm có từ tính III Từ trường: Định nghóa từ trường: Từ trường dạng vật chất tồn không gian mà biểu cụ thể xuất lực từ tác dụng lên dòng điện hay nam châm đặt Quy ước: Hướng từ trường điểm hướng Nam-Bắc kim nam châm nhỏ nằm cân điểm IV Đường sức từ: Định nghóa đường sức từ: - Đường sức từ đường vẽ không gian có từ trường, cho tiếp tuyến điểm có hướng trùng với hướng từ trường điểm - Chiều đường sức từ điểm chiều từ trường điểm - Có thể quan sát hình dạng đường sức từ từ phổ Các ví dụ đường sức từ: Ví dụ 1: Từ trường dòng điện thẳng dài (Hình 19.7a) - Hình dạng: Là đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vuông góc với dòng điện có tâm nằm dòng điện - Chiều xác định quy tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải cho ngón nằm dọc theo dây dẫn theo chiều dòng điện, ngón khum lại cho ta chiều đường sức từ Ví dụ 2: Từ trường dòng điện tròn.(Hình 19.9a) + Hình dạng: Là đường cong, gần tâm độ cong giảm qua tâm đường thẳng + Chiều: tuân theo quy tắc “Vào Nam, Bắc” Mặt Nam dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ Mặt bắc dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ (Hình 19.9 b) Các tính chất đường sức từ: a) Qua điểm không gian vẽ đường sức từ b) Các đường sức từ đường cong khép kín vô hạn hai đầu c) Chiều đường sức từ tuân theo quy tắc xác định (quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam Bắc) d) Chỗ từ trường mạnh đường sức từ mau chỗ từ trường yếu đường sức từ thưa V Từ trường Trái Đất: Từ trường Trái Đất (Địa từ trường) từ trường thay đổi tổng hợp hai thành phần: + Thành phần thứ không đổi gọi địa từ trường trung bình, coi từ trường gây nam châm khổng lồ nằm lòng Trái Đất, hai đầu nam châm hướng hai địa cực từ Góc tạo trục quay Trái Đất nam châm khổng lồ băng 110 + Thành phần thứ hai biến thiên phức tạp nhỏ thành phần thứ nhiều

Ngày đăng: 04/04/2023, 15:20

Xem thêm:

w