(Tiểu luận) đề bài tìm hiểu quy định pháp luật việt nam về các tội xâm phạm sở hữu liên hệ thực tiễn

11 1 0
(Tiểu luận) đề bài tìm hiểu quy định pháp luật việt nam về các tội xâm phạm sở hữu  liên hệ thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề bài: “TÌM HIỂU QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU LIÊN HỆ THỰC TIỄN” Đề số: 76 Sinh viên : NGUYỄN THỊ KHÁNH LINH Lớp : Pháp luật đại cương-2-1-22( N09) Mã SV : 22013154 HÀ NỘI, THÁNG 12/2022 h MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: TÌM HIỂU QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU MỞ ĐẦU Khái niệm tội xâm phạm sở hữu Phân tích tội xâm phạm sở hữu 2.1 Khách thể tội phạm 2.2 Đối tượng tác động tội phạm 2.3 Mặt khách quan tội phạm 2.4 Chủ thể tội phạm 2.4 Mặt chủ quan tội phạm Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật Hình CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 2.1 Ví dụ tội xâm phạm sở hữu 2.1.1 Cấu thành tội phạm tội trộm cắp tài sản theo Điều 173 Bộ luật Hình 2.1.2 Hình phạt với tội trộm cắp tài sản theo Điều 173 Bộ luật Hình 2.1.3 Mức phạt hành hành vi trộm cắp tài sản 10 2.2 Thực trạng tội phạm xâm phạm sở hữu 10 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 h CHƯƠNG I: TÌM HIỂU QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU MỞ ĐẦU Các tội xâm phạm sở hữu hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Chương XVI BLHS, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý xâm phạm chế độ sở hữu tài sản Nhà nước, quan, tổ chức cá nhân, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, gây an ninh, trật tự an toàn xã hội, cản trở đến phát triển kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã hội Các tội xâm phạm sở hữu diễn phức tạp, đa dạng Thực tế cho thấy, cần có hướng dẫn Cơ quan có thẩm quyền để việc xét xử vụ án nhóm tội xác Khái niệm tội xâm phạm sở hữu Các tội xâm phạm sở hữu hành vi có lỗi, xâm hại quan hệ sở hữu xâm hại thể đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội hành vi Phân tích tội xâm phạm sở hữu 2.1 Khách thể tội phạm Theo luật hình Việt Nam, tội coi tội xâm phạm sở hữu quy định Chương XVI Bộ luật Hình tội có khách thể quan hệ sở hữu Điều có ý nghĩa: - Các tội xâm phạm sở hữu phải hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu - Sự gây thiệt hại phải phản ánh đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Quan hệ sở hữu quan hệ xã hội quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản tôn trọng bảo vệ Hành vi gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại cho quan h hệ sở hữu hành vi xâm phạm quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chủ sở hữu Một hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu chung tội xâm phạm sở hữu hành vi đồng thời gây thiệt hại cho quan hệ xã hội khác gây thiệt hại thể đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội hành vi Trong trường hợp khách thể (trực tiếp) quan hệ sở hữu 2.2 Đối tượng tác động tội phạm Như hành vi phạm tội khác, hành vi xâm phạm sở hữu có đối tượng tác động cụ thể Đó tài sản - đối tượng vật chất nhờ có tồn quan hệ sở hữu Tài sản, theo BLDS Việt Nam bao gồm: Vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản (ĐIều 105 Bộ luật Dân sự) Khi xác định đối tượng tác động tội xâm phạm sở hữu dạng thể cần ý: - Một số vật tính chất cơng dụng đặc biệt không coi đối tượng tác động tội số tội xâm phạm sở hữu mà đối tượng tác động hành vi phạm tội khác - Vật khơng cịn tài sản bị chủ tài sản hủy bỏ khơng cịn đối tượng tác động tội xâm phạm sở hữu - Tiền ln đối tượng tác động tội xâm phạm sở hữu - Giấy tờ có giá phương tiện phạm tội giúp người phạm tội xâm phạm sở hữu Trong số trường hợp, giấy tờ đối tượng tác động tội xâm phạm sở hữu Đó trường hợp giấy tờ có giá cho phép có giấy tờ sử dụng - Quyền tài sản nói chung khơng thể đối tượng tác động tội xâm phạm sở hữu Nhưng giấy tờ thể quyền tài sản hóa đơn lĩnh hàng, đối tượng tác động nhóm tội trường hợp giấy tờ cho phép sử dụng h Tài sản pháp luật nói chung luật hình nói riêng bảo vệ, nguyên tắc phải tài sản hợp pháp Tuy nhiên điều khơng có nghĩa hành vi xâm phạm tài sản bất hợp pháp công dân khác không bị coi phạm tội Hành vi xâm phạm tài sản người khác, dù tài sản tài sản bất hợp pháp, bị coi trái pháp luật cấu thành tội xâm phạm sở hữu Việc coi hành vi trái pháp luật bị xử lí mặt hình hồn tồn cần thiết, để đảm bảo trật tự chung xã hội Tài sản, nguyên tắc, đối tượng hành vi phạm tội người chủ sở hữu thực Trong trường hợp đặc biêt, tài sản đối tượng hành vi phạm tội chủ tài sản thực (tài sản tài sản riêng người có hành vi phạm tội tài sản chung với người khác) Đó trường hợp hành vi phạm tội, hình thức, tác động đến tài sản người thực thực chất lại nhằm gây thiệt hại tài sản cho người khác cho người sở hữu với 2.3 Mặt khách quan tội phạm Hành vi khác quan tội xâm phạm sở hữu khác hình thức thể có tính chất gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu, xâm phạm quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt chủ tài sản, làm cho chủ tài sản khả thực quyền sở hữu Những hình thức thể hành vi khách quan là: - Hành vi chiếm đoạt - Hành vi chiếm giữ trái phép - Hành vi sử dụng trái phép - Hành vi hủy hoại, làm hư hỏng, làm mát, làm lãng phí tài sản Trong hành vi có hành vi thực hình thức hành động không hành động (hành vi hủy hoại); có hành vi thực hành động (chiếm đoạt) h Các hành vi mô tả dấu hiệu hành vi hầu hết Cấu thành tội phạm bản, trừ số Cấu thành tội phạm mô tả chiếm đoạt mục đích Cấu thành tội phạm tội cướp tài sản Hậu mà hành vi nói gây trước hết thiệt hại gây cho quan hệ sở hữu, thể dạng thiệt hại vật chất cụ thể tài sản bị chiếm đoạt, tài sản bị hư hỏng, bị hủy hoại, tài sản bị sử dụng, Hậu thiệt hại mô tả cụ thể hầu hết cấu thành tội phạm 2.4 Chủ thể tội phạm Chủ thể hầu hết tội xâm phạm sở hữu chủ thể bình thường Những người có lực Trách nhiệm hình (bao gồm tuổi chịu trách nhiệm hình sự) có khả trở thành chủ thể nhiều tội thuộc nhóm tội phạm sở hữu Trong tội xâm phạm sở hữu có tội địi hỏi chủ thể ngồi dấu hiệu chủ thể bình thường phải có thêm đặc điểm đặc biệt khác (chủ thể đặc biệt) Đó đặc điểm có trách nhiệm liên quan đến tài sản tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp Ngoài ra, số cấu thành tội phạm, đặc biệt xấu nhân thân mô tả dấu hiệu định tơi Đó dấu hiệu bị xử phạt hành chính, bị xử lí kỉ luật, bị kết án Trong nội dung trình bày dấu hiệu pháp lí tội cụ thể, dấu hiệu chủ thể tội phạm trình bày chủ thể tội phạm có dấu hiệu đặc biệt 2.4 Mặt chủ quan tội phạm - Lỗi người thực tội xâm phạm sở hữu cố ý tội trộm cắp tài sản; vô ý tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản - Động phạm tội khác khơng mô tả Cấu thành tội phạm, trừ Cấu thành tội phạm tooijsuwr dụng trái phép tài sản h Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật Hình Trong Bộ luật Hình năm 2015, tội xâm phạm sở hữu quy định Chương XVI (từ Điều 168 đến Điều 180) Theo quy định Bộ luật Hình có 13 tội thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu Đó tội: - Tội cướp tài sản (Điều 168) - Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 169) - Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170) - Tội cướp giật tài sản (Điều 171) - Tội chiếm đoạt tài sản (Điều 172) - Tội trộm cắp tài sản (Điều 173) - Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (ĐIều 174) - Tội lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175) - Tôi chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176) - Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 177) - Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178) - Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp (Điều 179 Bộ luật Hình sự) - Vơ ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 180) Căn vào tính chất mục đích phạm tội, chia 13 tội nói thành hai nhóm Đó nhóm tội có mục đích tư lợi, tức có mục đích nhằm thu lợi ích vật chất cho cá nhaanhay nhóm cá nhân bao gồm 10 tội đầu nhóm tội khơng có mục đích tư lợi Căn vào đặc điểm chung hành vi phạm tội chia 10 tội có mục đích tư lợi thành hai nhóm ĐĨ nhóm có tính chiếm đoạt gồm tội đầu nhóm khơng có tính chiếm đoạt gồm tội cịn lại Các tội có tính chiếm đoạt tội xâm phạm sở hữu việc chiếm đoạt Cấu thành tội phạm tội có dấu hiệu chiếm đoạt h Hình phạt quy định cho tội xâm phạm sở hữu có nhiều mức độ khác Hình phạt quy định thấp hình phạt cảnh cáo cao hình phạt tù chung thân Trong số 13 tội có tội quy định tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, tội quy định tội phạm nghiêm trọng Số tội cịn lại quy định tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng Các hình phạt bổ sung quy định cho tội xâm phạm sở hữu phạt tiền, tịch thu tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định, quản chế cấm cư trú CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 2.1 Ví dụ tội xâm phạm sở hữu 2.1.1 Cấu thành tội phạm tội trộm cắp tài sản theo Điều 173 Bộ luật Hình * Chủ thể: - Theo khoản Điều 12 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi 2017), chủ thể tội trộm cắp tài sản người từ đủ 16 tuổi trở lên - Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu khung hình phạt nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng tội trộm cắp tài sản (Khoản Điều 12 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi 2017) * Khách thể: Khách thể tội trộm cắp tài sản quyền sở hữu tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, cá * Mặt khách quan - Về mặt hành vi: Hành vi phạm tội có mang tính chất chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt thực hành vi lút, lợi dụng sơ hở, cảnh giác cá nhân, tổ chức quản lý tài sản lợi dụng vào hồn cảnh khách quan chen lấn, xơ đẩy, nhằm tiếp cận cá nhân, tổ chức để thực hành vi trộm cắp tài sản h - Về mặt hậu quả: Hậu tội trộm cắp tài sản gây thiệt hại giá trị tài sản bị chiếm đoạt bất hợp pháp Tài sản bị trộm cắp loại tiền, hàng hóa, giấy tờ có giấy trị tốn (ngân phiếu, cơng trái, ) Lưu ý: Chỉ giá trị tài sản bị trộm cắp từ 2.000.000 đồng trở lên cấu thành tội phạm tội trộm cắp tài sản; tài sản trộm cắp có trị giá 2.000.000 đồng phải kèm theo điều kiện khác * Mặt chủ quan - Đây lỗi cố ý, tức người phạm tội nhận thức rõ hành vi trộm cắp tài sản định gây thiệt hại tài sản cho người khác lại mong muốn cố ý bỏ mặc hậu xảy với đối tượng bị trộm cắp - Mục đích: Mong muốn chiếm đoạt tài sản thuộc sở hữu cá nhân, tổ chức 2.1.2 Hình phạt với tội trộm cắp tài sản theo Điều 173 Bộ luật Hình Tội trộm cắp tài sản quy định Điều 173 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi 2017), cụ thể sau: * Khung 1: Người trộm cắp tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 2.000.000 đồng thuộc trường hợp sau đây, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: + Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm; + Đã bị kết án tội tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 290 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi 2017), chưa xóa án tích mà cịn vi phạm; + Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; + Tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ; + Tài sản di vật, cổ vật * Khung 2: h Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: + Có tổ chức; + Có tính chất chuyên nghiệp; + Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; + Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; + Hành để tẩu thoát; + Tài sản bảo vật quốc gia; + Tái phạm nguy hiểm * Khung 3: Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: + Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; + Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh * Khung 4: Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: + Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên; + Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp * Hình phạt bổ sung: Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 2.1.3 Mức phạt hành hành vi trộm cắp tài sản Đối với cá nhân thực hành vi trộm cắp tài sản lần đầu, không gây hậu nghiêm trọng giá trị tài sản (cụ thể 2.000.000 đồng) chưa bị kết án tội chiếm đoạt tài sản người thực hành vi vi phạm bị xử phạt hành Cụ thể Điểm a Khoản Điều 15 Nghị định 144/2021/NĐ-CP, phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi trộm cắp tài sản, xâm nhập vào khu vực nhà ở, kho bãi địa điểm khác thuộc quản lý người khác nhằm mục đích trộm cắp, chiếm đoạt tài sản 2.2 Thực trạng tội phạm xâm phạm sở hữu 10 h Trong năm gần tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu có nhiều diễn biến phức tạp, chiếm tỷ lệ cao cấu tội phạm nước ta Chỉ tính riêng năm 2021, địa bàn nước xảy 33.198 vụ phạm tội với 32.166 đối tượng, tăng 3,79% số vụ chiếm 61,2% tổng số vụ tội phạm xâm phạm trật tự xã hội, làm chết người, làm bị thương 3.381 người, thiệt hại tài sản 929,109 tỷ đồng Trong tổng số 33.198 vụ xâm phạm sở hữu tội phạm trộm cắp tài sản chiếm tỷ lệ cao cấu tội phạm xâm phạm sở hữu với 24.360 vụ chiếm 73,38%, tiếp đến cướp giật tài sản 3.154 vụ chiếm 9,50%, lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy 1.744 vụ chiếm 5,25%, xảy 1.528 cướp tài sản chiếm 4,60%, hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản xảy 1.057 chiếm 3,05%, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xảy 832 vụ chiếm 2,51%, cưỡng đoạt tài sản xảy 544 vụ chiếm 1,64%, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản xảy 24 vụ chiếm 0,07% KẾT LUẬN Tình hình tội xâm phạm sở hữu diễn biến nghiêm trọng có xu hướng gia tăng Đối tượng tác động tội phạm chủ yếu tài sản Hành vi phạm tội chủ yếu mang tính vụ lợi, có chuẩn bị chuẩn đích từ trước Vì hậu tội phạm gây thiệt hại tài sản lớn Bên cạnh đó, tình hình tội xâm phạm sở hữu thời gian qua gây hoang mang, phẫn nộ dư luận không tốt quần chúng địa phương Do cần phát huy tích cực cấp, ngành, toàn thể nhân dân phòng chống tội phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015, Điều 115 Xem: Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015, Điều 115 Tội phạm Việt Nam năm 2021 dự báo năm 2021, sách Trung tâm Nghiên cứu Tội phạm học Điều tra tội phạm, Học viện Cảnh sát nhân dân biên soạn, NXB CAND, 2021 11 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan