TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA – DU LỊCH BÀI TẬP LỚN MÔN Quản lí bảo tàng và di tích TÊN ĐỀ TÀI Bảo tồn và phát huy giá trị di tích đình Giảng Võ, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, thành phố H[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA : VĂN HĨA – DU LỊCH BÀI TẬP LỚN MƠN: Quản lí bảo tàng di tích TÊN ĐỀ TÀI : Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Giảng Võ, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội HỌ TÊN SINH VIÊN : Trương Quốc Thắng LỚP: Việt Nam học D2020 Hà Nội, tháng 12 năm 2022 h TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA – DU LỊCH BÀI TẬP LỚN Đề tài: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Giảng Võ, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Học phần: Quản lí bảo tàng di tích Giảng viên hướng dẫn: Ngô Thị MinhSinh viên thực hiện: Trương Quốc Thắng Mã sinh viên: 220000934 h Hà Nội - năm 2022 MỤC LỤ C MỞ ĐẦU Lý chọn đềtài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiêncứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiêncứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp mới của đề tài .5 Bố cục NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐÌNH GIẢNG VÕ .7 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm bảo tồn 1.1.2 Khái niệm phát huy .7 1.1.3 Khái niệm di tích 1.1.4 Các tiêu chí của di tích lịch sử 1.1.5 Cách xếp hạng di tích lịch sử 1.2 Tổng quan đình Giảng Võ, phường Giảng Võ, quận Ba Đình 10 1.2.1 Khái quát quận Ba Đình 10 1.2.2 Khái quát phường Giảng Võ .10 1.2.3 Khái quát đình Giảng Võ 11 1.2.4 Lịch sử đình Giảng Võ 12 h 1.2.5 Kiến trúc đình Giảng Võ 13 1.2.6 Lễ hội đình Giảng Võ 15 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1: 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐÌNH GIẢNG VÕ 17 2.1 Thực trạng cơng tác bảo tồn di tích đình Giảng Võ 17 2.1.1 Quy hoạch di tích 17 2.1.2 Tu bổ, phục hồi di tích 18 2.1.3 Sự tham gia cộng đồng 19 2.2 Đánh giá chung 20 2.2.1 Những ưu điểm 20 2.2.2 Những hạn chế .21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2: 21 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH GIẢNG VÕ .22 3.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo tồn phát huy giá trị di tích 22 3.2 Tăng cường công tác bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích 23 3.3 Đẩy mạnh hoạt động in ấn xuất phẩm di tích 26 3.4 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích .26 3.5 Phát huy vai trò cộng đồng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3: 30 KẾT LUẬN 31 h Lý chọn đềtài MỞ ĐẦU Trong trình phát triển đất nước hội nhập quốc tế, Nghị Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái…” Gần Nghị Hội nghị lần thứ (Ban Chấp hành Trung ương khóa XI) nhấn mạnh quan điểm bảo tồn, phát huy di sản văn hoá dân tộc nhằm xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quán triệt chủ trương sách Đảng, ngành Văn hố Thể thao, quyền q̣n Ba Đình xác định việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Ba Đình nơi văn minh sơng Hồng nên ngồi hịa nét chung văn hóa vùng đất thủ đơ, quận tạo cho sắc riêng với nhiều di tích lịch sử - văn hóa tiếng lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Cột cờ Hà Nội, chùa Một Cột, đền Voi Phục, đền Qn Thánh, Di tích Hồng thành Thăng Long, Phủ Chủ tịch Các điểm du lịch địa bàn quận thu hút hàng triệu lượt khách nước ghé thăm hàng năm Nằm những di sản được bảo vệ đặc biệt của quận Ba Đình Đình Giảng Võ, di tích có tầm quan trọng đáng kể việc nghiên cứu buổi đầu chế độ phong kiến, đằng sau tên di tích kho truyền thuyết hấp dẫn, sinh động thời kỳ lịch sử Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan tác động thời tiết, thời gian nguyên nhân chủ quan tác động người, nhiều di tích lịch sử, văn hóa, nghệ thuật bị xuống cấp cách nghiêm trọng Vì vậy, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị vốn có di tích đặt nhiều thách thức Trong bối cảnh đó, di tích có tuổi thọ ngàn năm, đình Giảng Võ nằm thực trạng chung Nhận thức tầm quan trọng tính thiết vấn đề, em đã lựa chọn đề tài “ Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Giảng Võ, phường Giảng Võ, quận Ba Đình’’ làm bài tập lớn học phần Quản lí bảo tàng và di tích, chuyên ngành Việt Nam học nhằm làm rõ thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Giảng Võ, mặt chưa được, đồng thời đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm tăng cường công tác tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trình khoa học có liên quan đến chủ đề luận văn, để thuận lợi cho trình thực hiện, học viên điểm qua tình hình nghiên cứu dựa hai nhóm vấn đề bản: Thứ nhóm cơng trình, viết liên quan đến sở lý luận quản lý di tích; Thứ hai nhóm cơng trình, viết, luận văn liên quan đến địa bàn đối tượng nghiên cứu Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu đề cập đến di tích đình Giảng Võ như: Trong giáo trình Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (năm 2007), gồm có chương làm rõ vấn đề chung bảo tồn di tích, chức năng, đối tượng hoạt động bảo tồn di tích cơng tác kiểm kê, xếp hạng, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Đây giáo trình quan trọng chương trình đào tạo dành cho sinh viên bậc Đại học Cao đẳng ngành Di sản văn hóa Tiến sĩ Lưu Minh Trị, năm 2002, cho xuất sách Bảo tồn di sản văn hoá Thăng Long - Hà Nợi Trong cơng trình mình, tác giả giới thiệu khái quát di sản văn hóa vật thể, phi vật thể tiêu biểu quận Ba Đình vấn đề đặt cần phải bảo tồn phát huy giá trị chúng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, luận văn, viết nêu chủ yếu tập trung vào việc giới thiệu, khảo tả, bình luận, giải di sản văn hóa, di tích lịch sử văn h hóa tiêu biểu q̣n Ba Đình mà chưa có cơng trình nghiên cứu sâu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Giảng Võ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội với tư cách cơng trình nghiên cứu chun sâu góc nhìn quản lý Mục đích nghiêncứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Giảng Võ từ năm 2012 đến 2022, luận văn đề xuất giải pháp mang tính khoa học nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Giảng Võ thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa số văn pháp lý có liên quan - Nghiên cứu khảo sát thực trạng di tích đình Giảng Võ để thu thập tư liệu, số liệu liệu giá trị vật thể phi vật thể chùa đình Giảng Võ - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích đình Giảng Võ giai đoạn nay, đặc biệt gắn với phát triển du lịch quận Ba Đình Đối tượng phạm vi nghiêncứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Giảng Võ, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: đình Giảng Võ toạ lạc ngõ 678 đường La Thành, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Quản lý nhà nước công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng tiểu luận bao gồm: - Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu liệu thơng tin thu thập trình tiếp cận đối tượng nghiên cứu nguồn tài liệu có liên quan Từ tác giả có nguồn thơng tin quan trọng để đưa vào chương tiểu luận - Phương pháp nghiên cứu khảo sát trực tiếp di tích nhằm tiếp cận vấn đề cách chủ động, trực quan, kiểm tra, đánh giá cách sát thực để có nhìn tồn diện di tích đình Giảng Võ Hoạt động tiến hành phương pháp là: quan sát, mô tả, ghi chép, di tích; gặp gỡ trao đổi với quyền địa phương, cán quản lý cán chuyên môn di tích… Ngồi ra, tiểu ḷn cịn tiếp cận phương pháp có tính liên ngành quản lý văn hóa, văn hóa học, bảo tồn di tích nhằm mục đích nghiên cứu phân tích tranh tồn diện di tích đình Giảng Võ mơi trường, khơng gian cảnh quan di tích cơng tác quản lý di tích Đóng góp mới của đề tài - Tiểu ḷn cơng trình nghiên cứu thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Giảng Võ, phường Giảng Võ, quận Ba Đình Làm rõ thành tích đạt được, hạn chế bất cập nguyên nhân tồn tại, đồng thời đề xuất giải pháp mang tính khoa học nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Giảng Võ - Xét góc độ quản lý văn hóa, luận văn tài liệu tham khảo bổ ích đội ngũ cán quản lý văn hóa nói chung, ngành Văn hóa Thể thao tỉnh, phường, quận nói riêng, đặc biệt cán trực tiếp làm công tác quản lý di tích lịch sử văn h hóa quận Ba Đình Bố cục Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm 03 chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận bảo tồn, phát huy giá trị di tích tổng quan đình Giảng Võ Chương 2: Thực trạng và đánh giá chung về công tác bảo tồn khu di tích lịch sử văn hoá đình Giảng Võ Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích đình Giảng Võ h NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐÌNH GIẢNG VÕ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm bảo tồn Theo Từ điển Tiếng Việt, “Bảo tồn giữ lại không để đi” Bảo tồn văn hóa có hai đối tượng để bảo tồn: giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Bảo tồn tức hành động nhằm bảo vệ, gìn giữ, bảo lưu lại tồn vật, tượng, gìn giữ chúng để tồn với thời gian Bảo tồn vật, tượng lưu giữ, không làm cho chúng bị mai một, bị thay đổi biến dạng 1.1.2 Khái niệm phát huy Theo Từ điển tiếng Việt, Phát huy “làm cho hay, tốt tỏa tác dụng tiếp tục nảy nở thêm” Phát huy hành động nhằm đưa văn hóa vào thực tiễn xã hội, coi nguồn nội lực, tiềm góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, mang lại lợi ích vật chất tinh thần cho người, thể mục tiêu văn hóa phát triển xã hội Phát huy văn hóa làm cho giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống lan tỏa cộng đồng xã hội, có ý nghĩa xã hội tích cực Phát huy văn hóa truyền thống dân tộc phải biết kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hóa hệ trước để lại, làm cho giá trị văn hóa thấm sâu, lan tỏa vào đời sống cộng đồng xã hội, biết mở rộng giao lưu văn hóa để làm giàu thêm sắc văn hóa làm thăng hoa giá trị Phát huy văn hóa truyền thống nhằm mục tiêu phát triển du lịch bền vững, phục vụ tích cực cho công tác bảo tồn di sản văn hóa Như vậy, bảo tồn văn hóa hiểu nỗ lực nhằm bảo vệ gìn giữ tồn di sản theo dạng thức vốn có Phát huy có nghĩa hành động nhằm đưa giá trị văn hóa vào thực tiễn, tạo sức lan tỏa tích cực xã hội, coi nguồn nội lực tiềm góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, mang lại lợi ích vật chất tinh thần cho người Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống biện pháp để gìn giữ, tơn tạo giá trị văn hóa để chúng khơng bị mai một, mờ nhạt Và giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp lan tỏa, tỏa sáng có ý nghĩa tích cực đời sống xã hội nhân dân, góp phần vào mục tiêu văn hóa phát triển kinh tế xã hội 1.1.3 Khái niệm di tích Theo khoản Điều Luật Di sản văn hóa 2001 (sửa đổi, bổ sung 2009), di tích h lịch sử cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học Trong đó, di tích lịch sử xếp hạng sau: - Di tích lịch sử cấp tỉnh - Di tích lịch sử cấp quốc gia - Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt (Theo Điều 29 Luật Di sản văn hóa 2001 (sửa đổi, bổ sung 2009) 1.1.4 Các tiêu chí của di tích lịch sử Để xem di tích lịch sử, đối tượng phải có tiêu chí quy định Điều 28 Luật Di sản văn hóa 2001 (sửa đổi, bổ sung 2009), cụ thể sau: - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu quốc gia địa phương - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến phát triển quốc gia địa phương thời kỳ lịch sử - Địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu - Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc thị địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho nhiều giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật 1.1.5 Cách xếp hạng di tích lịch sử Dựa vào tính chất, đặc điểm ý nghĩa lịch sử, di tích văn hố lịch sử - văn hoá xếp theo cấp tương ứng Cụ thể quy định Điều 29 Luật Di sản văn hóa 2001 (sửa đổi, bổ sung 2009) sau: Di tích lịch sử cấp tỉnh: Theo khoản Điều 29 Luật Di sản văn hóa 2001 (sửa đổi, bổ sung 2009), di tích cấp tỉnh di tích có giá trị tiêu biểu địa phương, bao gồm: - Cơng trình xây dựng, địa điểm ghi dấu kiện, mốc lịch sử quan trọng địa phương gắn với nhân vật có ảnh hưởng tích cực đến phát triển địa phương thời kỳ lịch sử - Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị địa điểm cư trú có giá trị phạm vi địa phương - Địa điểm khảo cổ có giá trị phạm vi địa phương h - Cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc, nghệ thuật có giá trị phạm vi địa phương Di tích lịch sử cấp quốc gia Các cơng trình xem di tích có giá trị tiêu biểu quốc gia thuộc trường hợp quy định khoản Điều 29 Luật Di sản văn hóa 2001 (sửa đổi, bổ sung 2009) sau: - Cơng trình xây dựng, địa điểm ghi dấu kiện, mốc lịch sử quan trọng dân tộc gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân, nhà hoạt động trị, văn hóa, nghệ thuật, khoa học tiếng có ảnh hưởng quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc; - Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Việt Nam; - Địa điểm khảo cổ có giá trị bật đánh dấu giai đoạn phát triển văn hóa khảo cổ; - Cảnh quan thiên nhiên đẹp địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc, nghệ thuật khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Cụ thể khoản Điều 29 Luật Di sản văn hóa 2001 (sửa đổi, bổ sung 2009), di tích quốc gia đặc biệt di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu quốc gia, bao gồm: - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện đánh dấu bước chuyển biến đặc biệt quan trọng lịch sử dân tộc gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu có ảnh hưởng to lớn tiến trình lịch sử dân tộc; - Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị địa điểm cư trú có giá trị đặc biệt đánh dấu giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Việt Nam; - Địa điểm khảo cổ có giá trị bật đánh dấu giai đoạn phát triển văn hóa khảo cổ quan trọng Việt Nam giới; - Cảnh quan thiên nhiên tiếng địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc, nghệ thuật có giá trị đặc biệt quốc gia khu vực thiên nhiên có giá trị địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học hệ sinh thái đặc thù tiếng Việt Nam giới h 10