1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) kinh tế quốc tế đề tài thu hút đầu tư nước ngoài tại việt nam fdi

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI  KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM: FDI MƠN: Kinh Tế Quốc Tế GVHD: Khưu Bảo Khánh Lớp: CĐKDXK25B1; CĐKDXK25C1 NHÓM : Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Nguyên Thảo h LỜI MỞ ĐẦU Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) gắn với phát triển bền vững trở thành mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam năm gần Đối với quốc gia dù nước phát triển hay phát triển vốn có vai trò đặc biệt quan trọng cần thiết trình phát triển kinh tế giải vấn đề trị, văn hóa xã hội Nguồn vốn để phát triển kinh tế huy động nước từ nước ngoài, nhiên nguồn vốn nước thường có hạn nước phát triển Việt Nam Đối với Việt Nam biến đổi theo xu hướng tồn cầu, khơng phải cơng nghiệp hóa, đại hóa mà cịn cần phải “ Phát triển bền vững “ , nhận thức thay đổi đó, chuyển đổi hội nhập kinh tế cần lựa chọn nguồn vốn nhà đầu tư thực quan tâm đến vấn đề “ Phát triển bền vững “ không cho Việt Nam mà ảnh hưởng đến phát triển bền vững tồn giới Vì nguồn vốn đầu tư nước ngồi ngày vai trị quan trọng phát triển quốc gia Hơn bối cảnh kinh tế phát triển, tự hóa thương mại ngày hội nhập vào thị trường tài quốc tế Vai trò vốn đầu tư đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp từ nước để phát triển kinh tế đánh giá quan trọng Bất kỳ quốc gia muốn tăng trưởng phát triển cần điều kiện khơng thể thiếu được, phải thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn cho kinh tế Để hội nhập với kinh tế giới phải có chuyển để khơng bị gạt khỏi vịng quay phát triển Trong bối cảnh xu hướng mở cửa, hợp tác kinh tế với nước quan điểm bật phủ ta Bởi FDI không nguồn cung cấp vốn quan trọng mà cịn đường cung cấp cơng nghệ đại Trong 25 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam có nhiều lợi ích từ việc thu hút vốn FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao lực sản xuất cơng nghiệp, trình độ kỹ thuật công nghệ, tham gia vào mạng lưới sản xuất tồn cầu, tiếp thu cơng nghệ bí quản lý, phát triển kinh tế thị trường đưa kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế giới, giải công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sống người lao động, tạo nguồn thu ngân sách lớn Thấy rõ cần thiết đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội Trong năm qua đặt nhiệm vụ quan trọng : thu hút sử dụng h nguồn vốn đầu tư trực tiếp cách hiệu Từ nhóm chúng em chọn đề tài “ Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam “ để tìm hiểu thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước tác động kinh tế nước ta h h I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm: - Đầu tư trực tiếp nước ngồi ( Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay doanh nghiệp nước bên vào nội địa nước khác cách thiết lập sở sản xuất kinh doanh, cá nhân hay doanh nghiệp nước ngồi nắm quyền quản lý cỏ sở sản xuất kinh doanh - Đầu tư nước ngồi (FDI) loại hình thức di chuyển vốn quốc tế.Trong người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn - Đồng tư trực tiếp nước thực ba hình thức chủ yếu: + Hợp đồng hợp tác kinh doanh + Doanh nghiệp liên doanh + Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Vai trị FDI : * Tác động tích cực FDI: - Do người nước ngồi người trực tiếp điều hành, quản lí vốn nên họ có trách nhiệm cao kỹ tốt học xuất nhập online - Khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản nguồn lao động dồi Tăng lượng việc làm đào tạo nhân công chất lượng cao - Mở rộng thị trường tiêu thụ kéo theo quy mơ sản xuất rộng lớn, nâng cao sản xuất, giảm giá thành sản phẩm phù hợp với thu nhập người tiêu dùng học kế toán trưởng -Tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch phí mậu dịch nước tiếp nhận đầu tư - Bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế – xã hội nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Tạo nguồn thu ngân sách lớn cho hai bên * Tác động tiêu cực FDI: Không thể phủ nhận tác động tích cực mà FDI mang lại, lơ tác động tiêu cực Đặc biệt kinh doanh, việc nhận biết sớm mặt tiêu cực vấn đề lợi thế, nhằm xây dựng kế hoạch định hướng đắn Đối với FDI, khơng tránh tác động tiêu cực điển sau: h - Phải đối mặt với nhiều gánh nặng mơi trường trị, xung đột vũ trang Hay đơn tranh chấp nội bộ, mâu thuẫn khác biệt tư truyền thống - Nếu doanh nghiệp thực việc đầu tư nước ngồi nước nguồn vốn đầu tư Gây khó khăn việc tìm vốn phát triển, áp lực giải việc làm nước, dẫn tới nguy suy thoái kinh tế học kế toán thực hành đâu tốt - Các sách nước bị thay đổi đưa yêu cầu đầu tư, nhà đầu tư thường có biện pháp vận động Nhà nước theo hướng có lợi cho - Trong trình cạnh tranh doanh nghiệp có thay đổi liên tục luồng vốn dẫn đến cán cân kinh tế bị di chuyển theo => Những tác động tích cực tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sinh thái sống người dân Vì thế, nhà nước ta cần có sách thơng thống, lắng nghe đàm phán sẵn sàng hợp tác Mặt khác, siết chặt quản lý, theo dõi nghiêm ngặt hoạt đoạt động kinh doanh Tất nhằm phục vụ đảm bảo lợi ích, quyền lợi hợp pháp đáng nhân dân Chức FDI - Mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư học kế toán tổng hợp online - Tùy theo quy định quốc gia, nhà đầu tư phải góp đủ số vốn tối thiểu để tham gia kiểm sốt kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư - Các nước muốn thu hút đầu tư FDI phải có hành lang pháp lý rõ ràng để thúc đẩy kinh tế phát triển, tránh trường hợp FDI phục vụ mục đích nhà đầu tư - Tùy vào luật pháp quốc gia mà tỷ lệ vốn góp bên có thay đổi cho phù hợp, lợi nhuận rủi ro nhà đầu tư tương ứng với tỷ lệ - Thu nhập nhà đầu tư phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp - Chủ đầu tư người định trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm tình hình lãi, lỗ doanh nghiệp Bất kể nhà đầu tư đầu tư có quyền định thị trường, hình thức quản lý, cơng nghệ đo đưa định phù hợp để mang lại lợi nhuận cao học kế toán online - Doanh nghiệp FDI thường doanh nghiệp kèm theo công nghệ nhà đầu tư cho nước tiếp nhận đầu tư nước chủ nhà tiếp cận cơng nghệ tiên tiến thơng qua học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật Phân loại h a FDI theo chiều ngang Là dạng FDI phổ biến nhất, chủ yếu xoay quanh việc đầu tư vốn vào công ty nước ngồi thuộc ngành với cơng ty nhà đầu tư FDI sở hữu điều hành b FDI theo chiều dọc FDI theo chiều dọc dạng đầu tư thực chuỗi cung ứng điển hình cơng ty, ngành nhiều ngành khác Như vậy, FDI theo chiều dọc xảy ra, doanh nghiệp đầu tư vào cơng ty nước ngồi cung cấp bán sản phẩm FDI theo chiều dọc phân loại thêm thành tích hợp theo chiều dọc lùi tích hợp theo chiều dọc phía trước c FDI tập trung Khi khoản đầu tư thực vào hai cơng ty hồn tồn khác thuộc ngành hồn toàn khác nhau, giao dịch gọi FDI tập đồn Như vậy, vốn FDI khơng liên kết trực tiếp với nhà đầu tư kinh doanh d Nền tảng FDI - Loại hình đầu tư trực tiếp nước ngồi cuối FDI tảng Trong trường hợp FDI tảng, doanh nghiệp mở rộng nước ngoài, sản phẩm sản xuất xuất sang nước thứ ba khác Ưu điểm FDI - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế xã hội nước - Tiếp thu cơng nghệ bí quản lý Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu - Tăng lượng việc làm đào tạo nhân công Nhược điểm FDI - Đầu từ FDI hội để thúc đẩy kinh tế, nhiên có nhiều điểm bất lợi, ảnh hưởng đến kinh tế nước như: - Cản trở đầu tư nước : tập trung nguồn lực nơi khác quốc gia nhà đầu tư, đầu tư trực tiếp nước ngồi đơi gây cản trở đầu tư nước - Rủi ro từ thay đổi trị : Bởi vấn đề trị quốc gia khác thay đổi nên đầu tư trực tiếp nước ngồi rủi ro - Chi phí cao : Nếu bạn đầu tư vào số nước ngồi, bạn nhận thấy đắt so với bạn xuất hàng hóa Vì vậy, việc chuẩn bị đầy đủ tiền để thiết lập hoạt động cần thiết h II Tính không khả thi kinh tế : Theo quan điểm nhà đầu tư, việc đầu tư trực tiếp nước ngồi thâm dụng vốn, đơi rủi ro không hiệu mặt kinh tế THỰC TRẠNG Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam: a Tình hình chung: Trong khoảng thời gian 20 năm, vốn đầu tư FDI vào Việt Nam trải qua giai đoạn thăng trầm, chia thành giai đoạn sau: - Giai đoạn tìm hiểu thị trường (năm 1991-1993): giai đoạn đầu, số dự án chưa nhiều, quy mơ vốn cịn nhỏ, chưa có tác động rõ rệt, tạo tiền đề cho trình đẩy mạnh thu hút FDI phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam cho năm Sở dĩ giai đoạn này, nhà đầu tư nước ngồi chưa có đủ thơng tin tiềm hội đầu tư Việt Nam Số vốn FDI vào Việt Nam thấp: 152 dự án, với tổng số vốn đăng ký 1284,4 triệu USD, vốn thực 428,5 triệu USD Bình quân dự án nhỏ 2,81 triệu USD Các dự án FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản, xây dựng khách sạn, nhà hàng,văn phịng cho th, lĩnh vực cơng nghiệp khơng có dự án lớn Hình thức xí nghiệp liên doanh nhà đầu tư lựa chọn nhiều - Giai đoạn tăng trưởng (1994-1996): giai đoạn này, Việt Nam có 1159 dự án với tổng số vốn đăng ký 21.825 triệu USD, vốn thực 7.973 triệu USD (bằng 36,53% vốn đăng ký) So với giai đoạn trước quy mô dự án giai đoạn tăng lên đáng kể, từ 2,81 triệu USD lên 6,9 triệu USD - Giai đoạn suy thoái (1997-2003): khủng hoảng tài tiền tệ châu Á cạnh tranh liệt quốc gia thu hút FDI làm cho nguồn vốn FDI vào Việt Nam giảm mạnh Cả giai đoạn Việt Nam thu hút 3.506 dự án, với tổng số vốn đăng ký 25.302 triệu USD, vốn thực gần 18.407 triệu USD So với giai đoạn trước, quy mô dự án giai đoạn giảm, từ 6,9 triệu USD 5,25 triệu USD - Giai đoạn phục hồi phát triển mạnh trở lại (từ 2004 đến nay): trước tình hình suy giảm đầu tư giai đoạn trước, Việt Nam có loạt nỗ lực nhằm cải thiện môi trường đầu tư, với chuyển biến tình hình quốc tế, dòng vốn FDI vào Việt Nam phục hồi trở lại, vốn đăng ký FDI tăng dần tử 2004 với 4.534,3 triệu USD lên 6.840 triệu USD năm 2005 Đặc biệt, ảnh hưởng thông tin Việt Nam gia nhập WTO làm vốn đăng ký tăng mạnh với quy mô lớn, năm 2005 thu hút 6.840 triệu USD đến năm 2006 tăng gần gấp đơi lên 12.004,5 triệu USD lần đạt 21.348,8 triệu USD vào năm 2007 Hơn thế, năm 2008 vốn đăng ký đạt mức kỷ lục từ trước đến với 71.726,8 triệu USD bất chấp khủng hoảng tài tồn cầu từ cuối năm 2007 đến đầu năm 2008 h Tuy nhiên, lan rộng ảnh hưởng ngày lớn khủng hoảng kinh tế giới nên từ năm 2009 đến 2011, vốn đăng ký giảm dần từ 23.107,5 triệu USD xuống 15.618,7 triệu USD, trung bình năm giảm khoảng 4.000 triệu USD Từ 2012 đến nay, với phục hồi kinh tế giới, vốn FDI bắt đầu có xu hướng tăng trở lại, tăng nhẹ lên 16.348 triệu USD năm 2012 b Về lĩnh vực đối tác đầu tư - Về lĩnh vực đầu tư: cấu đầu tư theo ngành, có ngành thu hút nhiều vốn FDI, xếp theo thứ tự công nghiệp (chiếm 59,04%), kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn (chiếm 22,71%), khách sạn nhà hàng ( chiếm 10,68%) Ba ngành có vốn đăng ký chiếm 90% tổng vốn đăng ký FDI vào Việt Nam Trong đó, vốn bình qn dự án ngành kinh doanh tài sản dịch vụ cao (25,69 triệu USD/ dự án), tiếp đến ngành công nghiệp (15,47 triệu USD/ dự án) - Về đối tác đầu tư: Nhật Bản nhà đầu tư dẫn đầu, với tổng số vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 5,59 tỷ USD, chiếm 34,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Đài Loan đứng thứ 2, 2,6 tỷ USD, chiếm 16,3% tổng vốn đầu tư Singapore đứng thứ 3, với 1,9 tỷ USD, chiếm 11,9% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Hàn Quốc, Samoa, Hồng Kong, BritishVirginIslands Điểm mạnh - Thứ nhất, tình hình an ninh, trị ổn định điều kiện quan trọng để định đặt móng hoạt động đầu tư lâu dài Việt Nam - Thứ 2, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi giao thương với giới vừa trung tâm kết nối khu vực, vừa cửa ngõ để thâm nhập kinh tế khu vực phía tây Bán đảo Đông Dương - Thứ ba, với số dân 92 triệu người, Việt Nam có lợi lực lượng lao động dồi dào, có chất lượng với chi phí lao động cạnh tranh  Việt Nam có số điểm mạnh thu hút FDI, mà nhà đầu tư nước ngồi quan tâm như: tình hình an ninh, trị ổn định; vị trí địa lý thuận lợi lực lượng lao động dồi dào, thể chế, luật pháp minh bạch Việt Nam dần hồn thiện gắn với hội nhập, khơng tạo điều kiện cho nhà đầu tư yên tâm hoạt động lâu dài mà giúp doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu cách thuận lợi Thêm vào đó, với 12 hiệp định thương mại tự hệ mới, việc Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), hội tốt để kết nối Việt Nam với thị trường 600 triệu dân khu vực thị trường giới Thể chế, luật pháp minh bạch Việt Nam dần hoàn thiện gắn với hội nhập, tạo điều kiện cho nhà đầu tư yên tâm hoạt động lâu dài mà giúp doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu cách thuận lợi Điểm yếu - Dịch covid : chưa mở tuyến vận chuyển lại ( gặp gỡ khách hàng Việt Nam gặp khó , chuỗi vận chuyển bị đứt gãy) h - Luật đầu tư chưa tạo điều kiện nhiều cho nước ( kế hoạch sản xuất lúc dịch cịn nhiều khó khăn, chưa có kế hoạch cụ thể để khắc phục thiệt hại dịch thiên tai ….) - Cách chống dịch làm cho môi trường đầu tư Việt Nam không hiệu quả, đơn hàng bắt đầu dịch chuyển khỏi Việt Nam, nhiều kế hoạch đẩy mạnh đầu tư, nâng công suất… nhà đầu tư nước ngồi bị đình trệ Thách thức - Tham nhũng - Quan liêu - Vùng xám luật pháp Việt Nam - Thiếu việc thực thi Quyền sở hữu trí tuệ (IPR) - Cơ sở hạ tầng không đầy đủ chưa đáp ứng đủ cho doanh nghiệp - Thiếu kĩ ( khơng đủ lực nói chung yếu nguồn lực ) - Bất đồng ngơn ngữ (vì thường cần người phiên dịch thơng dịch) Cơ hội - Việt Nam có kinh tế ổn định động - Có lực lượng lao động trẻ cạnh tranh - Chính sách đầu tư Việt Nam công khai kinh bạch ( đặc biệt sách đầu tư từ nước ) - Nhiều đổi đầu tư Việt Nam ( giảm bớt làm lạm phát , tham nhũng, giải tranh chấp đầu tư ….) III GIẢI PHÁP Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư FDI: Thứ nhất, để thu hút đầu tư từ tập đoàn xuyên quốc gia, từ nước phát triển như: Mỹ khối EU, ngồi vấn đề liên quan đến mơi trường đầu tư nói chung, Việt Nam cần trọng quan tâm đến đòi hỏi nhà đầu tư số khía cạnh như: Tính cơng khai, minh bạch, ổn định, dễ dự báo thể chế, sách luật pháp; thực thi pháp luật nghiêm minh, thống nhất, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư; thủ tục hành đơn giản, bảo đảm thời gian quy định Thứ hai, địa phương phát triển cần thu hút dự án công nghệ cao, công nghệ tương lai, dịch vụ đại; Chú trọng đến việc đáp ứng yêu cầu tập đoàn xuyên quốc gia thời gian đàm phán, ký thỏa thuận triển khai thực Thứ ba, doanh nghiệp nước phải nỗ lực nâng cao lực tất mặt, từ cơng nghệ đến lực, trình độ đội ngũ người lao động, quản lý Chỉ đó, doanh nghiệp FDI tìm đến đặt hàng hỗ trợ hồn thiện quy trình sản xuất đáp ứng u cầu họ h Thứ tư, rà soát lại việc sử dụng FDI để có kế hoạch điều chỉnh, cấu lại hợp lý; Ưu tiên nhà đầu tư chiến lược; tạo lập chuỗi sản xuất tồn cầu; ưu tiên doanh nghiệp cơng nghệ cao chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam Thứ năm, kiểm soát chặt chẽ dự án đầu tư không phù hợp với nhu cầu phát triển Việt Nam lĩnh vực mà doanh nghiệp nước đủ lực công nghệ Tuy nhiên, để tận dụng lợi trước mắt Việt Nam cần giải vấn đề lớn tồn đọng, triển khai biện pháp để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh; sở hữu trí tuệ đảm bảo, quyền, thương quyền cải cách hành tạo điều kiện cho doanh nghiệp châu Âu nói riêng doanh nghiệp có vốn FDI nói chung cấp phép đầu tư IV KẾT LUẬN Nước ta trình phát triển cơng nghiệp hố – đại hố, dần có xu hướng hội nhập với kinh tế giới nên địi hỏi cần có nguồn vốn đầu tư mạnh mẽ từ nước ngồi để phát triển bền vững mặt kinh tế Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) gắn với phát triển bền vững trở thành mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam năm gần Và để vốn FDI thực phát huy hiệu quả, cần đẩy mạnh thu hút dự án FDI lớn thuộc lĩnh vực như: Công nghệ thông tin, công nghệ số, trí tuệ nhân tạo, Big Data, thành phố thơng minh, nghiên cứu phát triển… Bên cảnh nhà nước cần có biện pháp cải tổ kinh tế nước nhà giải pháp để giải vấn đề lớn ,triển khai biện pháp để tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh; sở hữu trí tuệ đảm bảo, quyền, thương quyền cải cách hành tạo điều kiện cho doanh nghiệp châu Âu nói riêng doanh nghiệp có vốn FDI nói chung cấp phép đầu tư Ngồi ra, việc đầu tư nguồn nhân lực nước thật quan trọng, giúp Việt Nam tự chủ nguồn lực khống phụ thuộc với hỗ trợ từ nước h TÀI LIỆU THAM KHẢO h h 10 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w