1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong2.Doc

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguyên tắc của phương pháp này là so sánh góc cần đo với các phần chia trên mặt dụng cụ đo được coi là chuẩn. Phương tiện đo và thao tác đo tương đối đơn giản, phạm vi đo lớn song độ chính xác có hạn (phụ thuộc vào sai số thị giác người đo). a. Thước đo góc vạn năng :

Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa khí hình học (phần bản) Đo lường CHƯƠNG II: CÁCH GHI DUNG SAI KÍCH THƯỚC VÀ LẮP GHÉP TCVN 5706: 1993 qui tắc ghi sai lệch giới hạn kích thước quy định cách ghi dung sai kích thước dài kích thước góc vẽ kỹ thuật Tiêu chuẩn phù hợp với Tiêu chuẩn quốc tế ISO 406: 1987 Technical drawings – Tolerancing of linear and angular dimensions 2.1 ĐƠN VỊ ĐO Các sai lệnh kích thước có đơn vị đo với kích thước danh nghóa Hai sai lệch giới hạn kích thước có số lượng số thập phân nhau; trừ trường hợp hai sai lệch giới hạn không ghi số “0”, không ghi Việc ghi dung sai không phụ thuộc vào phương pháp gia công, đo đạc kiểm tra 2.2 CÁCH GHI DUNG SAI KÍCH THƯỚC TRÊN BẢN VẼ CHI TIẾT * Một kích thước có dung sai gồm thành phần sau: a Kích thước danh nghóa b Ký hiệu dung sai Thí dụ: 30f7 Nếu bên cạnh kích thước danh nghóa kí hiệu dung sai cần ghi trị số sai lệch kích thước giới hạn phải giới hạn trị số ngoặc đơn Thí dụ: * Cho phép ghi dung sai bảng riêng Thí dụ:  18H7 12e8 + 0,018 - 0,032 - 0,059 Đối với kích thước có độ xác thấp, ghi chung trị số dấu sai lệch giới hạn yêu cầu kỹ thuật vẽ * Một kích thước có dung sai gồm thành phân sau a Kích thước danh nghóa 16 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa khí hình học (phần bản) Đo lường b Trị số sai lệch giới hạn Độ lớn chữ số thể trị số sai lệch giới hạn nhỏ độ lớn chữ số kích thước danh nghóa Thí dụ: Nếu sai lệch giới hạn không ghi số “0” không ghi Thí dụ: - Nếu dung sai đối xứng so với kích thước danh nghóa, ghi trị số sai lệch giới hạn với dấu  phía trước, độ lớn chữ số sai lệch giới hạn độ lớn chữ số kích thước danh nghóa Thí dụ: 32  0,1 - Các kích thước giới hạn thể kích thước giới hạn lớn phía kích thước giới hạn nhỏ ghi phía Thí dụ: 32,198 32,195 - Nếu kích thước có giới hạn nhỏ lớn nhất, ghi chữ “min” chữ “max” sau chữ số kích thước Thí dụ : 30,5 - Nếu hai phần bề mặt có kích thước danh nghóa, có dung sai khác nhau, dùng nét liền mảnh làm đường phân cách ghi kích thước riêng cho phần Không kẻ đường phân cách qua vùng gạch gạch mặt cắt (Hình 2.1) 25 25 a/ Hình 2.1 b/ 2.3 CÁCH GHI DUNG SAI KÍCH THƯỚC TRÊN BẢN VẼ LẮP 17 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa khí hình học (phần bản) Đo lường - Một kích thước mối ghép có dung sai gồm thành phần sau: a Kích thước danh nghóa trục lỗ b Kí hiệu dung sai lỗ c Kí hiệu dung sai trục Kí hiệu dung sai lỗ ghi trước, ghi phía kí hiệu dung sai trục (Hình 2.2) Nếu cần ghi thêm trị số sai lệch giới hạn trị số ghi ngoặc đơn (Hình 2.3) H7 12 h6 12 H7/h6 30h 60 0, 013  Hình 2.2 Hình 2.3 Cho phép kích thước thành phần mối ghép ghi sau tên gọi sau số vị trí thành phần Kích thước lỗ ghi phía trên, kích thước trục ghi (Hình 4) 0 , Lo 30 0 ,1 ã  ,1 Truï 30  , c 0 , 130 0 ,1 2  ,1 30  , Hình 2.4 2.4 CÁCH GHI DUNG SAI CỦA KÍCH THƯỚC GÓC Các quy tắc ghi dung sai kích thước dài áp dụng cho cách ghi dung sai kích thước góc, khác đơn vị đo kích thước danh nghóa sai lệch kích thước góc độ, phút, giây 18 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa khí hình học (phần bản) Đo lường Nếu trị số sai lệch kích thước góc số phút, trước số phút phải ghi “00” Thí dụ: 30 -0015' -0030' Nếu trị số sai lệch kích thươc góc số giây, trước số giây phải ghi " 000' " thí dụ: 60010'  000'30'' Cho phép dùng số thập phân độ để ghi kích thước góc Thí dụ: 15,50 0,250 ; 15,250 14,750 2.5 DUNG SAI HÌNH DÁNG VÀ VỊ TRÍ BỀ MẶT Để đảm bảo tính lắp lẫn chi tiết, yêu cầu độ xác kích thước ra, có độ xác hình dáng hình học độ xác vị trí bề mặt chi tiết Độ xác hình vị trí bề mặt biểu thị dung sai hình dạng dung sai vị trí bề mặt Dung sai hình dáng dung sai bề mặt thực chi tiết so với bề mặt hình học lý tưởng (bề mặt xác định kích thước vẽ) Dung sai vị trí dung sai vị trí danh nghóa bề mặt (đường trục hay mặt phẳng đối xứng) so với chuẩn, hay dung sai vị trí danh nghóa bề mặt chi tiết Vị trí danh nghóa xác định kích thước danh nghóa bề mặt khảo sát 2.5.1 Quy dịnh chung Dung sai hình dáng vị trí ghi kí hiệu trị số hình biểu diễn ghi lời văn yêu cầu kỹ thuật vẽ theo TCVN 5906 : 1995 Dung sai hình dáng vị trí Tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 1101 : 1993 Technical drawings Tolerances of form, orientation, location and run-out - Dung sai hình dáng vị trí ghi chỗ cần thiết chi tiết, nhằm đảm bảo chức tính đổi lẫn chi tiết - Khi dung sai kích thước, dung sai bao hàm dung sai hình dáng vị trí - Nếu phạm vi dung sai hình dáng vị trí khác với pham vi dung sai kích thước yếu tố, cần phải ghi dung sai hình dáng vị trí yếu tố 19 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa khí hình học (phần bản) Đo lường - Dung sai hình dáng vị trí ghi không ghi dung sai kích thước - Các dẫn dung sai hình dạng vị trí không thiết bao gồm dẫn phương pháp gia công, đo lường hay điều chỉnh - Dung sai hình dáng vị trí yếu tố hình học (điểm, đường, mặt hay mặt phẳng đối xứng,…) xác định miền chứa yếu - Yếu tố quy định dung sai có hình dạng hay hướng miền dung sai, trừ trường hợp có dẫn phần thích - Dung sai ghi dung sai toàn chiều dài hay toàn bề mặt yếu tố, trừ trường hợp có dẫn - Yếu tố chuẩn yếu tố mà từ xác định dung sai vị trí, hướng hay độ đảo Hình dung yếu tố cần đủ xác, trường hợp cần thiết phải ghi dung sai cho yếu tố chuẩn 2.5.2 Ký hiệu Dung sai hình dáng vị trí bề mặt dẫn vẽ kí hiệu quy định - Đường kích thước kéo dài đường kính, dung sai liên quan đến đường trục hay mặt phẳng đối xứng yếu tố ghi kích thước (hình 2.5) Hình 2.5: a/ b/ - Đường trục, dung sai thuộc đường trục hay mặt phẳng đối xứng chung cho nhiều yếu tố (hình 2.6) * Khung chữ nhật nối với yếu tố chuẩn đường dẫn nét liền mảnh, cuối đường dẫn có tam giác tô đen đặt tại: 20 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa khí hình học (phần bản) Đo lường - Đường bao hay đường kéo dài (nhưng đường kích thước), chuẩn đường hay mặt (hình a/ Hình 2.7 b/ Hình 2.6 7) - Đường kích thước kéo dài đường kính, chuẩn đường trục hay mặt phẳng đối xứng chi tiết ghi kích thước (hình 2.8) - Đường trục hay mặt phẳng đối xứng chung cho nhiều yếu tố, đường trục xác định đủ xác (hình 2.9) a/ b/ Hình a/ Hình 2.9 b/ Nếu khung chữ nhật nối với yếu tố chuẩn, dùng chữ hoa để ghi ký hiệu chuẩn (hình 2.10), chữ hoa ghi khung chữ nhật liên quan Dùng chữ hoa khác để ký hiệu chuẩn khác A A Hình 2.10 - Nếu hai yếu tố có vai trò không ghi chuẩn (hình 11a) Nếu cần ghi dung sai cho độ dài xác định, kích thước độ dài ghi sau trị số dung sai phân cách gạch nghiêng(hình 11b) 21 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa khí hình học (phần bản) - Đo lường Nếu dung sai độ dài giới hạn nhỏ loại với dung sai độ dài toàn bộ, dung sai độ dài giới hạn ghi dung sai độ dài toàn (hình 11c)   0,1  a/ - 0.1 0.05/100 0.01/100 B b/ c/ Hình 2.11 “Nguyên tắc giới hạn lớn vật liệu” kí hiệu chữ M ghi sau: + Trị số dung sai + Chữ kí hiệu chuẩn + Trị số dung sai chữ kí hiệu chuẩn (hình 2.12) a/ b/ c/ 0.04 M A M 0.04 A Hình 2.12 M 0.04 M A 2.5.3 Các thí dụ Bảng 2.1 (phụ lục kèm theo)nêu lên thí dụ ghi dẫn dung sai hình dạng vị trí vẽ Bảng 2.1 : Một số ví dụ ký hiệu dung sai hình dáng vị trí vẽ Ký hiệu Yêu cầu kỹ thuật 0,05 0,1 0,01 A 0,0 0,03 Dung sai độ phẳng bề mặt A 0,05mm A Dung sai độ phẳng bề mặt A 0,1 mm toàn chiều dài bề mặt Dung sai độ tru bề mặt A 22 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa khí hình học (phần bản) Đo lường 0,01 mm Dung sai độ tròn bề mặt A 0,03mm Dung sai prôfin mặt cắt dọc mặt A 0,01 mm Dund sai độ song song bề mặt B so với bề mặt A 0,01 mm chiều dài 100 mm Dung sai độ vuông góc mặt B so với mặt A 0,1 mm Dung sai dộ đồng tâm bề mặt A b 0,1 mm Dung sai độ đối xứng mặt B so với đường tâm lỗ A 0,04 mm Dung sai giao hai đường tâm lỗ 0,05 mm 23 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa khí hình học (phần bản) Đo lường Dung sai độ đảo hướng kính bề mặt C so với đường tâm chung hai mặt A, B 0,04 mm Dung sai độ đảo mặt đầu B so với đường tâm hai mặt A 0,01 mm theo đường kính 50 mm 2.6 NHÁM BỀ MẶT 2.6.1 Khái niệm chung Sau gia công, bề mặt chi tiết không phẳng cách tuyệt đối, nghóa không đạt bề mặt hình học lý tưởng Nếu quan sát bề mặt chi tiết kính hiển vi, ta thấy nhấp nhô vết dao gia công để lại bề mặt chi tiết Nhám bề mặt tập hợp nhấp nhô có bước tương đối nhỏ bề mặt thực chi tiết xét phạm vi chiều dài chuẩn Hình 2.13 hình vẽ phóng to prôfin bề mặt chi tiết giới hạn chiều dài chuẩn Đường trung bình (m) prôfin xác định cho tổng diện tích phần lồi tổng diện tích phần lõm: F1 + F3 + … + Fn – = F2 + F4 + … + Fn Hình 2.13 2.6.2 Các tiêu đánh giá độ nhám bề mặt: (phụ lục kèm theo –TCVN 2511-1995) Nhám bề mặt thể độ nhám bề mặt TCVN: 1995 quy định 14 cấp độ nhám trị số thông số nhám Ra Rz (xem phụ lục) Bảng phụ lục Độ nhám bề mặt Loại Thông số nhám (m) Ra Rz Chiều dài chuẩn l (mm) 24 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa khí hình học (phần bản) a b c a b c a b c a b c a b c 11 a b c 12 a b c 13 a b c Từ 2,5 đến 2,0 Dưới 2,0 đến 1,5 Dưới 1,6 đến 1,25 Dưới 1,25 đến 1,00 Dưới 1,00 đến 0,80 Dưới 0,80 đến 0,63 Dưới 0,63 đến 0,50 Dưới 0,50 đến 0,40 Dưới 0,40 đến 0,32 Dưới 0,32 đến 0,25 Dưới 0,25 đến 0,20 Dưới 0,20 đến 0,16 Dưới 0,160 đến 0,125 Dưới 0,125 đến 0,100 Dưới 0,100 đến 0,080 Dưới 0,080 đến 0,063 Dưới 0,063 đến 0,050 Dưới 0,050 đến 0,040 Dưới 0,040 đến 0,032 Dưới 0,032 đến 0,025 Dưới 0,025 đến 0,020 - a b c - 10 14 Đo lường Từ 320 đến 160 Dưới 160 đến 80 Dưới 80 đến 40 Dưới 40 đến 20 Dưới 20 đến 10 - 8,0 2,5 0,8 0,25 - Từ 0,100 đến 0,080 Dưới 0,080 đến 0,063 Dưới 0,063 đến 0,050 Dưới 0,05 đến 0,04 Dưới 0,04 đến 10,032 Dưới 0,032 đến 0,025 0,08 Trị số nhám bé bề mặt nhẵn.Việc chọn tiêu Ra Rz tùy theo chất lượng yêu cầu bề mặt đặc tính kết cấu bề mặt Trong sản xuất thường dùng tiêu Ra để đánh giá bề mặt có độ nhám trung bình Đối với bề mặt có độ nhám thô dùng tiêu Rz 25 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa khí hình học (phần bản) Đo lường Tùy theo điều kiện làm việc tính chất sử dụng bề mặt chi tiết mà xác định cấp độ nhám Các bề mặt tiếp xúc yêu cầu thông số nhám có trị số lớn Độ xác kích thước cao, yêu cầu thông nhám có trị số bé Các bề mặt chi tiết có độ nhám khác nhau, đòi hỏi phương pháp gia công khác Bề mặt có trị số thông số nhám bé đòi hỏi gia công tinh vi Thuật ngữ định nghóa Thuật ngữ Sai lệc số họ trung bình Profin Ký hiệu Ra Định nghóa Trị số số học trung bình giá trị tuyệt đối sai lệch Profin khoảng chiều dài chuẩn : hay gần dúng Rz Chiều cao nhấp nhô Profin theo mười điểm Rmax Chiều cao lớn nhấp nhô profin Bước trung bình nhấp nhô profin Bước trung bình nhấp nhô profin theo đỉnh Chiều dài tựa tương đối profin Độ cắt Profin Sm S p Trong : l : chiều dài chuẩn Trị số trung bình tổng giá trị tuyệt đối chiều cao năm đỉnh cao nha16t chiều sâu năm rãnh thấp Profin khoảng cách chiều dài chuẩn Trong : Ypmi : Chiều cao đỉnh thứ i năm đỉnh cao Yvmi : Chiều sâu rãnh thứ i năm rãnh thấp Khoảng cách đường đỉnh đường đáy profin khoảng chiều dài chuẩn Rmax = Ypmax +Yvmax Giá trị trung bình bước nhấp nhô profin khoảng chiều dài chuẩn Giá trị trung bình theo bước nhấp nhô profin theo đỉnh khoảng chiều dài chuẩn Tỉ số chiều dài tựa profin chiều dài chuẩn 26 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa khí hình học (phần bản) Đo lường Khoảng cách đỉnh profin đường thẳng cắt profin cách đường đỉnh đường trung bình profin * Cách ghi kí hiệu nhám bề mặt TCVN 5707: 1993 kí hiệu nhám bề mặt vẽ kỹ thuật qui định ký hiệu nhám bề mặt cách ghi ký hiệu nhám bề mặt vẽ chi tiết Tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 1302: 1978 Indicating symbols of surface roughness on technical drawings * Các ký hiệu - Các ký hiệu nhám bề mặt có dạng hình 2.14 a, b, c Ký hiệu hình 2.14a dùng trường hợp không quy định phương pháp gia công lần cuối bề mặt - Ký hiệu hình 2.14b dùng trường hợp bề mặt gia công phương pháp tách bỏ lớp vật liệu, thí dụ tiện, phay, bào, mài… - Ký hiệu hình 2.14c dùng cho bề mặt gia công phương pháp không tách bỏ lớp vật liệu, thí dụ rèn, dập, đúc, cán… a/ - b/ Hình 2.14 c/ Ký hiệu dùng cho bề mặt gia công phương pháp giai đoạn trước, đến giai đoạn thuộc vẽ không cần gia công thêm, nghóa để nguyên bề mặt trạng thái ban đầu Kích thước ký hiệu nhám bề mặt phụ thuộc vào độ lớn độ phức tạp vẽ xác định theo khổ h chữ số kích thước ghi vẽ nét vẽ 0,1h (hình 2.15) 1,5 h 60 60 3h 1,5h 3h a/ b/ Hình 2.15 1,5 h 3h c/ 27 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa khí hình học (phần bản) - Đo lường Khi cần quy định phương pháp gia công nhất, thí dụ: mài, đánh bóng… cần ghi thêm dẫn khác phải vẽ thêm giá vào ký hiệu (hình 16) Gia ù Giá a/ Gia ù b/ c/ Hình 2.16 Vị trí ký hiệu thông số nhám - Vị trí thông số nhám ký hiệu hướng mấp mô quy định hình 2.17 Vị trí A ghi trị số thông số nhám Ra, Vị trí B ghi trị số chiều dài chuẩn, Vị trí C ghi ký hiệu hướng mấp mô Vị trí D ghi phương pháp gia công dẫn khác Vị trí E ghi lượng dư gia công Vị trí F ghi ký hiệu trị số thông số nhám R z; Rmax; Sm; S; đặt chúng ngoặc Kích thước chữ và chữ số khổ h chữ số kích thước ghi vẽ D B A E ( F ) C Hình 2.17 Quy tắc ghi ký hiệu nhám - Ký hiệu nhám bề mặt ghi trực tiếp đường bao bề mặt, đường kéo dài đường bao (hình2.18a) - Đỉnh ký hiệu nhám vào bề mặt chữ số ghi ký hiệu phải ghi theo quy tắc ghi kích thước quy định TCVN 9: 1993 (hình 2.18b) - Trường hợp thiếu chỗ cho phép ghi ký hiệu nhám đường kích thước, ghi giá ngang đường dẫn, mũi tên đầu đường dẫn vào bề mặt (hình 2.18c) 28 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa khí hình học (phần bản) Đo lường a/ - b/ c/ Hình 2.18 Mỗi bề mặt ghi ký hiệu độ nhám lần Nếu phần bề mặt có cấp độ nhám khác vẽ đường phân cách nét mảnh phần ghi ký hiệu nhám cho phần (hình 2.19a) Đường phân cách không vạch qua vùng ký hiệu vật liệu mặt cắt (hình 2.19b) 1,6 3,2 1,6 3,2 a/ Hình 2.19 b/ - - Nếu tất bề mặt chi tiết có cấp độ nhám không ghi ký hiệu nhám hình biểu diễn mà ghi chung góc phía bên phải vẽ (hình 2.20) Nếu phần lớn bề mặt chi tiết có cấp độ nhám ghi ký hiệu nhám chung góc phía bên phải vẽ kèm theo ký hiệu đặt ngoặc đơn 5… 10 1, 6,3 (hình 2.21) Hình 2.20 6, ( ) 5… 10 Hình 2.21 29 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa khí hình học (phần bản) Đo lường Ký hiệu nhám bề mặt lại ghi trực tiếp hình biểu diễn - Nếu chi tiết có bề mặt phức tạp có cấp độ nhám dùng chữ hoa để ký hiệu bề mặt độ nhám ghi phần yêu cầu kỹ thuật vẽ Thí dụ “nhám bề mặt A: R a = 1,6” Trong trường hợp bề mặt viền nét chấm gạch đậm chữ ký hiệu ghi giá ngang đường dẫn (hình 2.22) - Nếu phần tử giống (lỗ, rãnh, răng…) có cấp độ nhám số lượng phần tử rõ vẽ ghi ký hiệu nhám cho phần tử hình biểu diễn - Cho phép dùng cách ghi đơn giản để ghi nhám bề mặt, phần giải thích cách ghi đơn giản đặt cạnh hình biểu diễn đặt góc phía vẽ (hình 2.23) A a a 0,8 a b Hình 2.22 - = Đánh bóng = 6,3 Hình 2.23 Ký hiệu nhám bề mặt làm việc bánh răng, then hoa thân khai ghi mặt chia, prôfin (hình 2.24) Ký hiệu nhám bề mặt prôfin ren ghi trực tiếp lên prôfin ren, ghi đường gióng kích thước đường kích thước ren (hình 2.25) Nếu bề mặt bao quanh chi tiết có cấp độ nhám, ký hiệu nhám ghi lần kèm theo chữ “bao quanh” (hình 2.26) a/ b / c/ Hình 2.24 12,5 Bao quanh 30 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa khí hình học (phần bản) Hình 2.25 - Đo lường Hình 2.26 Trị số nhám lớp phủ bề mặt ghi đường chấm gạch đậïm biểu diễn lớp phủ Khi cần cho phép ghi a/ b/ 1,6 Mạ Crôm c/ 3, nhám bề mặt trước phủ (hình 2.27) - Nhám bề mặt xác định nhiều thôngsố sau: Ra; Rz; Rmax; Sm; S Hình 2.27 - Ra thông số nhám ưu tiên, ký hiệu nhám không ghi chữ Ra Các thông số lại, phải ghi rõ chữ ký hiệu trị số nhám Thí dụ: Rz 60; Sm 6,3; S 2,5… Nếu thông số ghi giá trị giá trị lớn cho phép Khi cần ghi rõ khoảng giá trị thông số, ghi hai dòng Dòng giá trị lớn dòng giá trị nhỏ cho phép, thí dụ: Nếu dùng Ra Rz để ghi thông số nhám không cần thiết ghi chiều dài chuẩn chiều dài chuẩn quy định tiêu chuẩn 31

Ngày đăng: 04/04/2023, 00:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w