1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn gà lai (chọi x lương phượng) tại trại gà thương phẩm xã khe mo huyện đồng hỷ

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN CHƢƠNG Tên chun đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƢỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN GÀ LAI( CHỌI x LƢƠNG PHƢỢNG) TẠI TRẠI GÀ THƢƠNG PHẨM XÃ KHE MO, ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 – 2018 THÁI NGU YÊN, 2017 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN CHƢƠNG Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƢỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN GÀ LAI( CHỌI x LƢƠNG PHƢỢNG) TẠI TRẠI GÀ THƢƠNG PHẨM XÃ KHE MO, ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 - TY - N01 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 – 2018 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Ngô Nhật Thắng THÁI NGUYÊN, 2017 n i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới Giảng viên TS Ngô Nhật Thắng tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong q trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong ý kiến nhận xét thầy cô để giúp cho kiến thức em ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 12 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Văn Chƣơng n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gà thương phẩm 34 Bảng 4.2 Lịch vệ sinh sát trùng chuồng trại 35 Bảng 4.3 Lịch dùng vaccine phòng bệnh kháng sinh cho đàn gà 35 Bảng 4.4: Kết công tác phục vụ sản xuất 37 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà lai 38 Bảng 4.6 Sinh trưởng tích lũy gà nghiên cứu 40 Bảng 4.7: Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) (kg TA/kg tăng khối lượng) 41 Bảng 4.8: Một số bệnh thường gặp gà thả vườn 42 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế gà lai (đồng) 43 n iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt Cs Cộng VTM Vitamin FCR Hệ số chuyển hóa thức ăn Nxb Nhà xuất MS Mycoplasma synoviae SS Sơ sinh TN Thí nghiệm G+ Gram(+) G- Gram(-) P Thể trọng TP Thành phố ME Năng lượng trao đổi CP Protein thơ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa n iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.1.3 Điều kiện sở vật chất trại 2.1.4 Cơ cấu tổ chức sở thực tập 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 27 3.4.1 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin 27 n v 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 28 3.4.3 Các tiêu theo dõi 28 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Kết chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho gà 30 4.1.1 Công tác chăm sóc 30 4.1.2 Cơng tác vệ sinh phịng bệnh 34 4.1.3 Công tác Khác 37 4.1.4 Kết công tác phục vụ sản xuất 37 4.2 Kết nghiên cứu đề tài 38 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống qua tuần tuổi 38 4.2.2 Sinh trưởng gà thịt 39 4.3 Kết điều trị bệnh gà 42 4.3.1 Tình hình mắc bệnh đàn gà thịt 42 4.4 Hiệu kinh tế lứa gà chăn nuôi 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 n Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam ta quê hương gà nhà Tập đoàn giống gà nội nước ta phong phú, đa dạng Việc bảo tồn giống gà địa đa dạng di truyền sinh học vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu Theo số liệu thống kê năm 2010, tổng số 230 triệu gà nuôi nước, đàn gà thả vườn chiếm đến 80 % Các giống gà nội, có sức chống chịu tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu nhiên suất thấp Để nâng cao suất nhằm đáp ứng nhu cầu trang trại tiêu dùng nước, năm gần đây, nhập số giống gà lông màu tiếng Tam hoàng, Lương phượng, Sacso, Kabir…hầu hết giống gà thả vườn nhập nội thích nghi thích nghi tốt với việc ni nhốt bán chăn thả, tập tính lười vận động, chậm chạp… thịt nhão, chất lượng thịt khơng cao … không đáp ứng thị hiếu người tiêu dung Bên cạnh giống đắt tốn kém, đồng thời lại không chủ động giống, phải phụ thuộc vào hãng cung cấp nước Các nhà khoa học nhận thấy, thân đàn gà địa phương nước ta đàn gà lông màu, thả vườn, đáp ứng nhiều tiêu chí gà Label Rouge mà giới phát triển: lơng màu, thích nghi với việc chăn thả, chất lượng thịt đặc biệt thơm ngon Một số giống gà gà Chọi, Đơng Tảo, gà Mía có ngoại hình đặc trưng giống gà cho thịt Tuy nhiên, chúng có nhược điểm lớn, khả tăng trọng thấp, sinh sản kém… dẫn đến hiệu kinh tế thấp, không đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi trang trại tập trung quy mô lớn - xu chăn nuôi gia cầm phát triển nhanh chắn chiếm ưu tương lai gần, mà nước ta tiến hành thành công nghiệp CNH - HĐH Cả lý thuyết thực tiễn năm qua chứng tỏ rằng, cho lai gà nội, n giống có tầm vóc thể lớn với gà thả vườn nhập nội nhược điểm kể gà nội nhập nội khắc phục bản, một xu hướng lớn công tác nghiên cứu tạo giống cho chăn nuôi gà nước ta Cách làm đáp ứng nhu cầu thị trường giống gà lông màu có chất lượng cao cho trang trại chăn nuôi theo phương thức chăn thả quy mô vừa lớn, giảm phụ thuộc vào việc nhập giống từ bên ngoài, tiết kiệm phần ngoại tệ đáng kể, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng ngày khó tính mang lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, cơng tác cịn có ý nghĩa khơng phần quan trọng, góp phần bảo tồn phát triển đàn giống địa phương quý nước ta Như vậy, việc nghiên cứu tìm tổ hợp lai nhằm tạo giống có suất, chất lượng thịt cao, sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng … thích nghi với điều kiện chăn thả bán chăn thả tất vùng miền nước, sở sử dụng giống gia cầm nhập nội địa phương sẵn có yêu cầu cấp bách Nghiên cứu số công thức lai gà Chọi với gà Lương Phượng nghiên cứu cụ thể theo định hướng nói trên, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn mang lại hiệu thiết thực Xuất phát từ ý tưởng đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu để tài: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh đàn gà lai (Chọi X Lương Phượng) trại gà thương phẩm xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Áp dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng cho gà Chọi lai gà Lương Phượng - Xác định tình hình nhiễm bệnh, cách phịng trị bệnh cho gà Chọi lai gà Lương Phượng nuôi trại n - Đánh giá đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất, chất lượng thịt hiệu kinh tế gà lai F1 (Chọi -Lương Phượng) có tỷ lệ 50% máu gà Chọi, 50% máu gà Lương Phượng 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn ni trại gà thương phẩm xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Áp dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng cho gà Chọi lai gà Lương Phượng - Xác định tình hình nhiễm bệnh, biết phòng trị bệnh cho gà Chọi lai gà Lương Phượng nuôi trại 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đề tài bổ sung thêm minh chứng thực tiễn cho lý thuyết lai kinh tế chăn nuôi gia cầm: từ nguồn nguyên liệu giống gà Chọi nhiều ưu điểm trội, với phương pháp lai đơn giản, bước đầu thử nghiệm tạo lai với giống gà thả vườn tiếng gà Lương Phượng - Kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn bởi, thành công, đề tài cung cấp cho thực tiễn số công thức lai tạo thương phẩm thích hợp với phương thức chăn thả, ngoại hình chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nước ta - Khi phát triển công thức lai vào thực tiễn sản xuất, thúc đẩy việc tiêu thụ gà Chọi (để làm vật liệu), nâng cao giá trị giống quý này, từ thúc đẩy việc bảo tồn giống địa cách bền vững n 33 4.1.1.4 Chế độ chiếu sáng Chúng điều chỉnh chế độ chiếu sáng thích hợp để thúc đẩy cho gà ăn nhiều Ở giai đoạn úm gà, gà cần nhiều ánh sáng để phát triển chế độ chiếu sáng giai đoạn thường lớn Tuy nhiên gà lớn chế độ chiếu sang cần Vì ánh sáng mạnh kích thích gà vận động làm giảm khả tích lũy gà, phải giảm ánh sáng để gà tăng trưởng nhanh hơn, tránh tượng gà mổ - Thức ăn cách cho ăn: Thức ăn gà thí nghiệm chia làm giai đoạn: + Giai đoạn 1: - 21 ngày tuổi, sử dụng thức ăn AG 311S + Giai đoạn 2: 22 - 35 ngày tuổi, sử dụng thức ăn AG 312S + Giai đoạn 3: 36 - xuất bán, sử dụng thức ăn AG 313S - Cho gà uống nước tự - Thành phần dinh dưỡng thức ăn gà thí nghiệm trình bày sau: Bảng 4.1: Thành phần giá trị dinh dƣỡng thức ăn gà thƣơng phẩm Giai đoạn ĐVT Giai đoạn (tuần tuổi) 0–4 5–8 – xuất bán Kcal/kg 2950 2900 2850 Protein (min) % 20,0 19.0 18,0 Xơ tối thiểu % 3,8 3,6 3,5 Canxi (min-max) % 1,0 - 1,2 0,9 - 1,0 0,85- 1,1 Photpho tối thiểu % 0,8 0,75 0,75 Muối % 0,3 - 0,5 0,3 - 0,5 0,3 - 0,5 Lyzin tối thiểu % 1,2 1,15 1,1 Độ ẩm tối thiểu % 14 14 14 Năng lượng (ME) tối thiểu n 34 4.1.2 Cơng tác vệ sinh phịng bệnh - Xung quanh trại có hàng rào bảo vệ ngăn cách trại với khu vực xung quanh Trại có khu cách ly để theo dõi đàn gà nhập - Hàng ngày luôn ý theo dõi đàn gà nhằm phát kịp thời gà ốm, yếu để cách ly, điều trị; gà chết thu gom hàng ngày vào bao tải đưa khu xử lý để mổ khám tiêu hủy Bổ sung vôi bột vào hố sát trùng trước chuồng nuôi trước khu chăn nuôi; cọ rửa máng uống, thay đệm lót ướt, qt lơng gà; lau thiết bị chăn nuôi bên xung quanh chuồng nuôi quét dọn bụi bẩn mạng nhện - Hàng tuần khu vực xung quanh chuồng nuôi phun sát trùng dung dịch Antisep, quét vôi hai bên hành lang chuồng nuôi, khơi thống cống rãnh, vệ sinh kho thức ăn, cọ rửa, làm vệ sinh bể phụ, phát quang cỏ dại xung quanh khu chăn nuôi Hàng tháng, tiến hành diệt chuột côn trùng (nếu có) Lịch vệ sinh chuồng trại thể rõ qua bảng 4.2 Bảng 4.2 Lịch vệ sinh sát trùng chuồng trại Thời gian Trong chuồng Sát trùng trước -Biodine vào gà : 2/1000 -Formol 2%: 5/1000 Ngồi chuồng -Formol 2%: 5/1000 -Rắc vơi bột -Qt vơi Thứ -Biodine -Trichlorfon 20% Thứ Thứ Thứ -Formol 2% -Formol 2% Thứ -Biodine Thứ Chủ nhật -Trichlorfon 20% n 35 - Trong chăn nuôi quy tắc phòng bệnh chữa bệnh cần thực quy trình nghiêm túc Qua thực tế chăn ni việc sử dụng vắc xin phịng bệnh cho gà thực nghiêm túc quy trình kỹ thuật Lịch phòng sử dụng loại vaccine: Bảng 4.3 Lịch dùng vaccine phòng bệnh kháng sinh cho đàn gà Ngày tuổi Loại vaccine loại thuốc Marek vaccine (0,1 ml/gà) Phòng bệnh Marek Cách dùng Tiêm da cổ Glucoza (10g/lít nước) + VTM C Trợ lực, chống Pha nước uống (1g/lít nước) Stress 2–5 Colistin (1g/2 lít nước) + Đường tiêu hóa Pha nước uống Tetracylin (1g/ lít nước) hơ hấp Glucoza (10g/lít nước) + VTM C Trợ lực, chống Pha nước uống (1g/lít nước) Stress Vaccine Lasota Gà rù Nhỏ mắt, mũi – 10 12 14 Rigecoccin - WS (1g/10 – 12 lít nước) Hoặc Salinomycin (1g/8kg TĂ) Vaccine Đậu Glucoza (10g/lít nước) + VTM C (1g/lít nước) Vaccine Gumboro Cầu trùng Pha nước uống Cầu trùng Trộn thức ăn Bệnh đậu Chủng màng cánh Trợ lực, chống Pha nước uống Stress Gumboro Nhỏ mồm 14 – 16 Glucoza (10g/lít nước) + VTM C Trợ lực, chống Pha nước uống (1g/lít nước) Stress 18 – 21 Colistin (1g/lít nước) + Tetracylin Đường tiêu hóa Pha nước uống (1g/lít nước) hơ hấp 22 Vaccine Lasota lần Gà rù Nhỏ mắt, mũi 25 Vaccine Gumboro lần Gumboro Pha nước uống Rigecoccin - WS (1g/10 – 12 lít nước) Hoặc salinomycin (1g/8kg TĂ) Tayzu (1g/4 – kg TĂ) ColiTetravet (1g/lít nước) Cầu trùng Pha nước uống 28 – 30 36 38 n Cầu trùng Trộn thức ăn Giun tròn Trộn thức ăn Đường tiêu hóa Pha nước uống hơ hấp 36 4.1.3 Cơng tác Khác Ngồi cơng việc chăm sóc, ni dưỡng đàn gà, thân em cịn tham gia vào số công việc khác như: - Tiêu độc, khử trùng vệ sinh chuồng trại khu vực xung quanh - Chăm sóc ni dưỡng lợn - Tham gia che chắn chuồng trại đảm bảo thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông 4.1.4 Kết công tác phục vụ sản xuất Sau tháng thực tập tốt nghiệp trại gà thương phẩm xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, tham gia hồn thành số cơng tác phục vụ sản xuất đề Kết công tác thể tổng quát qua bảng sau: Bảng 4.4: Kết công tác phục vụ sản xuất STT Nội dung công việc Công tác chăn ni Ni gà thịt Ni gà sinh sản Phịng chữa bệnh Bệnh cầu trùng gà Bệnh bạch lỵ gà Bệnh CRD Tẩy giun cho gà Tẩy giun cho chó 2000 30 Tiêm vaccine suyễn lợn Số lƣợng (con) Tiêm vaccine phó thương hàn lợn Tiêm vaccine LMLM lợn Tiêm vaccine dịch tả lợn Công tác khác Úm gà Sát trùng chuồng trại n Kết An toàn/khỏi Tỷ lệ (con) An toàn (con) % 1951 97,55 80 60 120 2000 12 30 Khỏi 57 51 105 1992 12 100 % 71,25 85,00 87,50 99,60 100 40 40 100 40 40 40 (con) 2000 800m2 40 40 40 An toàn 1996 100 100 100 % 99,80 100 37 4.2 Kết nghiên cứu đề tài 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống qua tuần tuổi Trong chăn ni muốn đạt hiệu kinh tế cao việc áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm tăng nhanh khối lượng, cần phải phấn đấu đạt tỷ lệ ni sống cao Tránh tình trạng giống chết lẻ tẻ chết giai đoạn cuối làm tốn thức ăn cơng chăm sóc ni dưỡng làm thiệt hại kinh tế Muốn đạt tỷ lệ nuôi sống cao cần phải chọn lọc giống tốt cần thực tốt quy trình chăm sóc ni dưỡng quy trình vệ sinh thú y phịng trừ dịch bệnh, đảm bảo giống phát huy tiềm sức sống Sức sống ảnh hưởng trực tiếp định đến hiệu chăn nuôi giá thành sản phẩm nên nâng cao tỷ lệ nuôi sống tiêu quan trọng cần xem xét nghiên cứu dịng, giống vật ni Trong q trình chăm sóc ni dưỡng, theo dõi tơi thu kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà lai Đơn vị (%) Tuần tuổi 10 11 12 13 14 15 Số lƣợng gà đầu kỳ 2000 1998 1996 1995 1993 1990 1987 1983 1979 1976 1971 1967 1962 1957 1951 Số lƣợng gà chết (loại thải+chết) 2 3 4 5 n Tỷ lệ nuôi sống (%) 100 99,9 99,9 99,9 99,9 99,85 99,85 99,8 99,79 99,85 99,75 99,79 99,76 99,75 99,69 38 Nhận xét: Qua bảng 4.5: Kế t quả b ảng cho ta thấy, tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm giảm dần qua tuần tuổi Đây học tốt cho việc nuôi úm gà con, đặc biệt gà bị vận chuyển đường xa việc chuẩn bị chăm sóc chu đáo điều cần thiết, cụ thể trước đưa gà vào chuồng nuôi, gà chọn lọc kỹ lưỡng, chuồng trại chuẩn bị chu đáo, tạo điều kiện tốt để gà thích nghi với môi trường sống bổ sung thêm VTM C, Glucoza, B-complex, loại kháng sinh vào thức ăn, nước uống điều cần thiết Gà chết bắt đầu xuất tuần thứ tuần thứ trở gà nhiễm nhiều bệnh khác nên gà tuần tuổi sau tỷ lệ nuôi sống giảm dần 4.2.2 Sinh trưởng gà thịt Khối lượng thể gà qua tuần tuổi tiêu kỹ thuật quan trọng, tiêu đánh giá hiệu chăn nuôi từ bắt đầu nuôi xuất bán, phản ánh chất lượng giống trình độ kỹ thuật người chăn ni Sinh trưởng tích lũy cao rút ngắn thời gian chăn ni, đồng thời giảm chi phí thức ăn chi phí khác, từ nâng cao hiệu kinh tế Khối lượng thể gia cầm tính trạng di truyền số lượng, hình thành nhiều yếu tố di truyền Sự biểu thị khối lượng thể gà qua tuần tuổi nói lên khả sử dụng thức ăn tích lũy chất dinh dưỡng thời kỳ sinh trưởng chúng, tắng dần tuần đầu kết thúc (giết thịt) Khối lượng thể tiêu kinh tế đặc biệt quan trọng giống gà chuyên thịt Trong thực tế khả sinh trưởng gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, thức ăn, chế độ chăm sóc, ni dưỡng, thời tiết khí hậu khả thích nghi với môi trường n 39 Trên sở thu thập số liệu qua lần cân từ sơ sinh đến 11 tuần tuổi Chúng thu kết sau: Bảng 4.6 Sinh trƣởng tích lũy gà nghiên cứu Sinh trƣởng tích lũy gà lai Tuần tuổi 38,67 ± 0,25 96,42 ± 0,82 194,68 ± 1,06 298,72 ± 3,68 430,80 ± 5,36 675,69 ± 7,30 856,70 ± 12,03 1126,89 ± 14,72 1378,23 ± 12,48 1632,19 ± 16,23 1816,65 ±22,28 2028,91 ±13,78 SS 10 11 Khối lượng (g) 2500 2000 1500 1000 500 SS 14 21 28 35 42 49 56 63 70 77 Ngày tuổi Hình 4.1: Biểu đồ sinh trưởng tích lũy gà nghiên cứu n 40 Nhận xét: Qua bảng 4.6 cho thấy, khối lượng thể gà tăng dần theo tuần tuổi, phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển chung gia cầm Tuy nhiên khả sinh trưởng tăng khối lượng thể gà lơ thí nghiệm khơng nhau, giai đoạn chúng lại thay đổi theo chiều hướng khác Khối lượng thể gà lai F1 lúc sơ sinh 38,67g/con; 4, 8, 11 tuần tuổi 430,80g/con; 1378,23/con 2028,91g/con Mối quan hệ lượng thức ăn, ăn vào với khả sinh trưởng hiệu chuyển hóa thức ăn rõ ràng Nói chung gà có khả sinh trưởng nhanh, sức sản xuất cao thường tiêu thụ thức ăn nhiều 4.2.3 Khả chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm Trong chăn ni thức ăn chiếm 70% - 80% giá thành sản phẩm, tiêu quan trọng đánh giá hiệu sản xuất Thông qua lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày ta biết tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lượng thức ăn trình độ ni dưỡng, khơng cịn ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Khả tiêu thụ thức ăn đàn gà thí nghiệm qua 11 tuần tuổi tính tốn TTTĂ/ kg tăng khối lượng trình bày bảng sau: Bảng 4.7: Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) (kg TA/kg tăng khối lƣợng) Tuần tuổi 10 11 gà Chọi x gà Lƣơng Phƣợng Tăng khối lƣợng Tiêu thụ thức ăn (g/con/ngày) (g/con/ngày) 14,27 16,07 17,24 21,43 19,55 26,03 22,29 48,83 29,47 71,71 33,93 85,96 35,85 93,06 38,59 102,30 34,01 102,14 32,43 102,86 28,59 103,61 n FCR 1,41 1,49 1,80 2,09 2,36 2,56 2,70 2,81 2,94 3,06 3,20 41 Nhận xét: Số liệu bảng cho thấy: TTTĂ/g tăng dần theo tuần tuổi, đạt mức ăn cao tuần tuổi từ đến tuần tuổi 11, phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển chung gia cầm lượng thức ăn thu nhận tỷ lệ thuận với khối lượng thể Gà có tốc độ sinh trưởng nhanh, khối lượng lớn lượng thức ăn thu nhận nhiều 4.3 Kết điều trị bệnh gà 4.3.1 Tình hình mắc bệnh đàn gà thịt Trong trình chăn ni, có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng xấu tới kết chăn nuôi mùa vụ, môi trường ni, dịch bệnh, chế độ chăm sóc làm ảnh hưởng tới sức sản xuất hiệu kinh tế Trong chăn ni, bệnh tật có ảnh hưởng lớn tới q trình chăn ni, chúng làm giảm số lượng đàn gà, chất lượng đàn gà, thức ăn chi phí thuốc điều trị … Thực tiễn q trình chăn nuôi trại, tiến hành theo dõi đàn gà thường gặp số bệnh CRD, E coli, cầu trùng Tỷ lệ nhiễm bệnh trình bày qua bảng 4.8 Bảng 4.8: Một số bệnh thƣờng gặp gà thả vƣờn Bệnh bạch lỵ 2000 Số lƣợt có biểu qua tuần tuổi (con) 180 Bệnh E coli 2000 210 10,5 Bệnh CRD 2000 350 17,5 Diễn giải Số lƣợt theo dõi qua tuần tuổi (con) Tỷ lệ (%) 9,0 4.4 Hiệu kinh tế lứa gà chăn nuôi Để có sở kết luận đầy đủ, chúng tơi tiến hành hạch toán sơ kinh tế lúc gà 11 tuần tuổi Kết tính tốn thể bảng sau: n 42 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế gà lai (đồng) STT Diễn giải Tổng khối lượng gà cuối kỳ Đơn giá thời điểm kết thúc TN Tổng thu Chi phí giống Chi phí vaccine Chi phi thức ăn Chi phí thuốc thú y Chi phí điện nước + chi phí khác ĐVT Đơn giá (thu,chi) Kg 3.720.947,2 Đồng/kg Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng 52.000 193.489.254 18.000.000 4.600.000 116.140.840 4.100.000 Đồng 6.000.000 Đồng 148.840.840 Đồng 44.648.414 Tổng chi Tổng thu -tổng chi Nhận xét: Qua bảng cho thấy: nuôi gà lai theo phương thức bán công nghiệp chăm sóc, ni dưỡng quản lý tốt đem lại hiệu kinh tế cao Sau kết thúc lứa gà 11 tuần tuổi gà lai (Chọi x Lương Phượng) đạt 44.648.414 đ/đàn (1951 con) Giá gà F1 thị trường ổn định thị trường giá giảm mạnh Đặc điểm gà F1(Chọi x Lương Phượng) có ngoại hình đẹp, giống với gà địa phương, nhanh nhẹn thích nghi tốt với điều kiện môi trường điều kiện chăn nuôi, chất lượng thịt thơm ngon nên rễ bán, không bị cạnh tranh khốc liệt thị trường Với số lãi thu 44.648.414 vnđ/đàn (1951con) mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ chăn nuôi áp dụng công thức lai Con lai F1 phù hợp với điều kiện chăn thả vùng đồi chè, vườn trồng vải vùng Bắc Giang, Thái Nguyên, Hải Phòng, Hưng Yên n 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập sở, thực quy chăm sóc, ni dưỡng phịng điều trị bệnh với đối tượng gà lai F1 (trống Chọi x Mái Lương Phượng) hình thức ni bán chăn thả rút số kết luận sau: - Tình hình chăm sóc ni dưỡng gà trang trại: + Gà trại ni theo hình thức bán chăn thả nên hạn chế phần ảnh hưởng từ mơi trường bên ngồi + Thức ăn cho gà cung cấp đầy đủ giai đoạn có chế độ dinh dưỡng riêng nên nâng cao khả nuôi sống + Khả sinh trưởng tích lũy giai đoạn tuần tuổi tương đối đồng - Trong chăn ni ngun tắc phịng bệnh chữa bệnh thực nghiêm túc, quy trình nên chúng tơi đạt kết tất phịng bệnh quy trình đầy đủ 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu làm thí nghiệm mùa vụ, thời điểm khác năm, với số gà lớn để có kết luận xác Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh gà đưa biện pháp phịng trị thích hợp, tìm loại thuốc có tác dụng cao bệnh để hạn chế tác hại bệnh gây đàn gà Không ngừng học hỏi kinh nghiệm từ trang trại khác, cán kĩ thuật để nâng cao kiến thức, kinh nghiệm để nuôi gà tốt đạt hiệu cao Đề nghị triển khai đưa tổ hợp lai trống Chọi x mái Lương Phượng; trống Lương Phượng x mái F1(Chọi- LP) vào sản xuất để cung cấp gà lai cho nông hộ n 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007) 2.Hội chăn nuôi Việt Nam (2001), Cẩm nang chăn nuôi gia cầm , tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr – 15 Lê Công Cường (2007), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Hồ gà Lương Phượng, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1995), Một sốphương pháp nghiên cứu vi sinh vật, Tập I Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, NXB giáo dục, tr 44, 45 Nguyễn Duy Hoan Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, trường ĐHNL Thái Nguyên Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2011), 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp, Nxb Trẻ Đào Văn Khanh (2000), Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông Nghiệp, ðại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 147 – 149 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp 10 Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, (2002), “Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc,gia cầm nhập nội biện pháp phịng trị”, NXB Nơng nghiệp tr 109 - 129 11 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993) Nuôi gà Broiler suốt cao, Nxb n 45 Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, (1998), Di truyền học tập tính, Nxb Giáo dục Hà Nội, trang 60 13 Hoàng Thạch (1999), “Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể gà bị bệnh cầu trùng”, KHKT thú y số 4, tập 14 Dương Cơng Thuận (1995), Phịng trị bệnh ký sinh trùng cho gà ni gia đình, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Hồ Thị Thuận (1985), “Điều tra điều trị bệnh cầu trùng số trại gà cơng nghiệp”, Tạp chí cơng trình nghiên cứu khoa học, Trung tâm thú y Nam Bộ , Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, NXB nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng anh 17 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội 18 Chanbers J R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam – Holland, pp 627 – 628 Tài liệu Internet 19 Trường Giang (2008),“Bệnh hơ hấp mãn tính (CRD) gà“ (http://agriviet.com/home/showthread.php?t=2665) 20 Hồng Hà (2009), Chủ động phịng trị bệnh cho gà thả vườn (http:/chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=14 cập nhập ngày 25/6/200906 ) 21 Hồng Huy Liệu (2002), Bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính (http:/www.vinhphucnet.vn/TTKHCN/TTCN/7/23/20/9/14523.doc) n gà 46 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI n 47 n

Ngày đăng: 03/04/2023, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN