Luận văn giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại xã thanh định huyện định hóa tỉnh thái nguyên

89 1 0
Luận văn giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại xã thanh định   huyện định hóa   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o - NGUYỄN THỊ THẢO Tên đề tài: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI XÃ THANH ĐỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nơng thơn Khoa : Kinh tế PTNT Khóa : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o - NGUYỄN THỊ THẢO Tên đề tài: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI XÃ THANH ĐỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Phát triển nơng thơn Lớp : K45 – PTNT – N01 Khoa : Kinh tế PTNT Khóa : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Giang Thái Nguyên, năm 2017 n i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa KT & PTNT, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho em kiến thức quý báu chia sẻ cho em kinh nghiệm kĩ thực tế suốt trình em học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Giang tận tâm giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới bác, cô, chú, anh, chị công tác UBND xã Thanh Định tận tình giúp đỡ em việc hướng dẫn, cung cấp thông tin, tài liệu tạo điều kiện cho em thực đề tài thời gian qua Trong trình thực tập, thân em cố gắng trình độ thời gian có hạn nên đề tài tốt nghiệp em không tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy, giáo, bạn bè người thân để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy định chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) Bảng 4.1 Kết điều tra hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 – 2020 42 Bảng 4.2 Phân tích hộ nghèo theo mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội 44 Bảng 4.3 Phân tích hộ nghèo theo nhóm đối tượng 46 Bảng 4.4.Tình hình chung hộ điều tra 49 Bảng 4.5 Tình hình thu nhập bình qn nhóm hộ điều tra 51 Bảng 4.6 Tình hình vay vốn nhóm hộ điều tra 52 Bảng 4.7: Tình hình giáo dục hộ điều tra 53 Bảng 4.8 Tình hình nhà diện tích hộ điều tra 54 Bảng 4.9 Tình hình điều kiện sống hộ điều tra 55 Bảng 4.10 Tình hình tiếp cận thông tin hộ điều tra 56 Bảng 4.11 Bảng phân tích mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội hộ điều tra 57 Bảng 4.12 Tổng hợp ngưỡng thiếu hụt đa chiều hộ điều tra 59 Bảng 4.14: Tổng hợp phân loại hộ theo tiếp cận đo lường nghèo đa chiều 59 Bảng 4.16 Cơ cấu dân tộc nhóm hộ điều tra 61 Bảng 4.17.Bảng quy mô hộ gia đình 62 Bảng 4.18: Trình độ học vấn chủ hộ 63 Bảng 4.19 Bảng nguyên nhân nghèo đói (các phiếu ghi có) 64 Bảng 4.20 Nguyện vọng nhóm hộ điều tra (Các phiếu ghi có) 66 n iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Từ viết tắt ASXH An sinh xã hội BQ Bình quân BTXH Bảo trợ xã hội CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa CS Chính sách DFID Khung phân tích sinh kế bền vững HDI Chỉ số phát triển người HTX Hợp tác xã KD Kinh doanh 10 KT&PTNT Kinh tế phát triển nông thôn 11 KV Khu vực 12 LĐ Lao động 13 LĐ-TB&XH Lao động thương binh xã hội 14 MPI Chỉ số nghèo đa chiều 15 NGO 16 NHCS Ngân hàng sách 17 THCS Trung học sở 18 THPT Trung học phổ thông 19 UBND Uỷ ban nhân dân 20 UN Liên hiệp quốc 21 UNDP Phát triển liên hợp quốc 22 WB Ngân hàng giới 23 XĐGN Xóa đói giảm nghèo n iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm nghèo 2.1.2 Chuẩn mức xác định nghèo đói 2.1.3 Nghèo đa chiều 10 2.2.1 Các học giảm nghèo giới 22 2.2.2 Kinh nghiệm Việt Nam 27 2.3 Giảm nghèo bền vững 31 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 33 n v 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 37 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 4.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 40 4.2.Thực trạng nghèo đa chiều xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 41 4.2.1 Thực trạng nghèo đa chiều xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 41 4.2.2 Tình hình chung xóm điều tra 48 4.2.3 Tình hình chung nhóm hộ điều tra 48 4.2.4 Thực trạng nghèo đa chiều nhóm hộ điều tra 50 4.2.5 Mức độ thiếu hụt dịch vụ nhóm hộ điều tra 57 4.2.6 Phân loại hộ theo tiếp cận đo lường nghèo đa chiều 59 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới nghèo đa chiều xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 60 4.3.1 Ảnh hưởng thành phần dân tộc đến nghèo đa chiều 61 4.3.2 Ảnh hưởng quy mơ hộ gia đình đến nghèo đa chiều 61 4.3.3 Ảnh hưởng trình độ văn hóa đến nghèo đa chiều 63 4.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng nghèo đa chiều xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 63 4.4.1 Nguyên nhân khách quan 64 4.4.2 Nguyên nhân chủ quan 64 4.5 Giải pháp giảm nghèo bền vững xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 66 4.5.1 Giải pháp giảm nghèo nhóm hộ 67 n vi 4.5.2 Giải pháp giảm nghèo chiều nghèo 68 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề tồn cầu, diễn khắp châu lục với mức độ khác trở thành thách thức lớn phát triển khu vực, quốc gia, dân tộc địa phương Do cơng xố đói giảm nghèo vấn đề cấp thiết cần giải hàng đầu quốc gia Ở Việt Nam, qua nhiều thập niên, cách đo lường đánh giá nghèo chủ yếu thông qua thu nhập Chuẩn nghèo xác định dựa mức chi tiêu đáp ứng nhu cầu tối thiểu quy thành tiền Nếu người có thu nhập thấp mức chuẩn nghèo đánh giá thuộc diện hộ nghèo Đây chuẩn nghèo đơn chiều Chính phủ quy định Tuy nhiên, chuẩn nghèo Việt Nam đánh giá thấp so với giới Trên thực tế, nhiều hộ dân thoát nghèo mức thu nhập nằm cận chuẩn nghèo, số lượng hộ cận nghèo lớn, tỷ lệ tái nghèo cao Bên cạnh đó, số nhu cầu người quy thành tiền hay mua tiền (như tham gia cơng tác xã hội, tiếp cận thị trường…) Có thể số hộ có thu nhập chuẩn nghèo thay họ chi tiêu cho giáo dục, y tế, nhu cầu tối thiểu họ lại chi tiêu cho mục đích khác Chính vậy, dùng thước đo dựa vào thu nhập khơng thể đánh giá xác đối tượng Để khắc phục nhược điểm Việt Nam nghiên cứu áp dụng phương pháp đo lường nghèo đa chiều chuẩn nghèo áp dụng dựa chiều gồm: Y tế, giáo dục, điều kiện sống, tiếp cận thông tin nhà Kết đo lường nghèo đa chiều cho thấy thiếu hụt chiều cộng đồng, khu vực để nhà hoạch định sách thiết lập thứ tự ưu tiên việc đầu tư sở hạ tầng, y tế, giáo dục, điều kiện sống, tiếp cận thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu người Các nhu cầu n coi quan trọng ngang người có quyền đáp ứng tất nhu cầu để đảm bảo sống bình thường sách đưa hỗ trợ nghèo xác đối tượng Trong năm qua, xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên áp dụng nhiều giải pháp giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đạt thành tựu định Tuy nhiên, Thanh Định xã nghèo huyện Định Hóa với tỉ lệ hộ nghèo cịn cao, điều kiện sở vật chất sở hạ tầng cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp, tài thiếu thốn… Qua việc nghiên cứu, chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều để đáp ứng nhu cầu tối thiểu người dân đòi hỏi mang tính khách quan để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn tới Xuất phát từ thực tiễn em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều xã Thanh Định, huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở, đánh giá thực trạng nghèo đa chiều địa bàn xã Thanh Định theo tiêu chí tiếp cận nghèo đa chiều Từ đưa giải pháp cụ thể nhằm giảm nghèo bền vững xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng nghèo đa chiều xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Xác định nguyên nhân nghèo đa chiều xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên n 67 mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội gồm: Y tế, giáo dục, nhà ở, điều kiện sống tiếp cận thông tin Việc kết hợp chuẩn nghèo thu nhập mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội hướng nhằm xây dựng mức sống tối thiểu để bước đảm bảo an sinh xã hội cho người dân Cũng mà công tác giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 khó khăn so với giai đoạn trước Việc đưa giải pháp giảm nghèo phù hợp, cụ thể cho nhóm đối tượng tiêu chí thiếu hụt hạn chế tái nghèo; góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho người dân, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội 4.5.1 Giải pháp giảm nghèo nhóm hộ 4.5.1.1 Nhóm nghèo Là hộ nghèo đa chiều hộ gia đình thiếu từ 1/3 đến 1/2 tổng số điểm thiếu hụt nhu cầu Là nhóm hộ có thu nhập thấp, khơng đáp ứng nhu cầu sức khỏe, đời sống, việc học thiếu hụt tiếp cận thông tin…Đối với nhóm hộ cần: - Thực sách bù đắp mảng thiếu hụt ví dụ như: sách hỗ trợ chi phí học tập, trợ cấp xã hội, miễn giảm học phí, khám bệnh miễn phí… - Thực sách hỗ trợ vốn, vay vốn với lãi suất ưu đãi, dạy nghề nhằm làm tăng thu nhập, cải thiện sống… 4.5.1.2 Nhóm cận nghèo Hộ cận nghèo đa chiều hộ gia đình thiếu từ 1/5 đến 1/3 tổng số điểm thiếu hụt nhu cầu (20 đến 32 điểm) ta áp dụng sách nhóm hộ nghèo Ngoài ta áp dụng thêm số giải pháp sau: - Tạo điều kiện việc làm, đào tạo nâng cao tay nghề để nâng cao thu nhập giúp thoát nghèo - Trên thực tế có nhiều hộ chưa có ý thức vươn lên, ỉ lại, phụ thuộc vào sách hỗ trợ, cần trun truyền, giảng giải để người dân n 68 hiểu Tuyên truyền cho người dân, hộ cận nghèo có ý thức tự giác vươn lên, thoát nghèo 4.5.2 Giải pháp giảm nghèo chiều nghèo 4.5.2.1 Giáo dục Trình độ học vấn có vai trị quan trọng sống người, gia đình Trình độ học vấn cao, tay nghề cao thu nhập cao, mức sống cao, nâng cao chất lượng đời sống Ngược lại học vấn thấp, tay nghề thấp điều kiện làm việc vất vả, thu nhập thấp, điều kiện sống khó khăn suy đói nghèo Chính cần đưa giải pháp cụ thể để hạn chế, cải thiện tình hình thiếu hụt chiều giáo dục: - Nhà nước cần tập trung cho giáo dục vùng khó khăn cách hỗ trợ xây dựng sở vật chất, đầu tư đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên đồng thời giám sát kinh phí cho phù hợp - Đối với học sinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo thực miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập giảm bớt kinh phí học để học sinh nghèo đến trường đảm bảo công cho học sinh nghèo - Mở thêm trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề, trung tâm học tập cộng đồng - Đa dạng hóa hình thức đào tạo nhằm tạo điều kiện học tập phù hợp với trình độ cho học sinh góp phần nâng cao trình độ học vấn - Trang bị cho học sinh biết quyền nghĩa vụ đồng thời tạo cho sinh viên gần gũi chia sẻ với giáo viên nguyện vọng, nhu cầu - Những học sinh thuộc hộ nghèo trình độ học vấn cha mẹ hạn chế nên không hiểu rõ tầm quan trọng việc học cần tuyên truyền, tập huấn cho cha mẹ để họ chăm sóc, ni dạy tốt cho đồng thời có khả giúp tiếp cận đủ dịch vụ n 69 4.5.2.2 Y tế - Thực huy động vốn, hỗ trợ xây dựng cở vật chất, Lắp đặt trang thiết bị y tế nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân - Đào tạo nhân lực y tế, nâng cao tay nghề cán y tế địa phương đồng thời gắn liền việc giáo dục y đức nhằm tạo điều kiện khám chữa bệnh cho người nghèo - Bảo hiểm y tế có vai trị quan trọng, cần hỗ trợ thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho người nghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số nhằm tạo cơng chăm sóc sức khỏe, an sinh xã hội cho người dân - Mở buổi khám chữa bệnh miễn phí, phát thuốc miễn phí cho người nghèo, người thuộc chế độ sách để người nghèo có điều kiện tiếp cận với dịch vụ y tế - Tuyên truyền cho người dân hiểu tầm quan trọng sức khỏe Mở rộng công tác truyền thơng phịng chống dịch bệnh để từ người dân hiểu sâu vấn đề khám bệnh định kỳ, coi trọng sức khoẻ - Tăng cường công tác kiểm tra, quản lý Đẩy mạnh công tác tra Đảng ta xác định người trung tâm mục tiêu phát triển, công tác y tế với chức bảo vệ chăm sóc phần vốn quý người sức khỏe “Xây dựng ngành y tế theo hướng công bằng, hiệu phát triển” đảm bảo tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân có ý nghĩa quan trọng việc thực quan điểm, đường lối, sách Đảng góp phần bảo đảm an sinh xã hội thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 4.5.2.3 Nhà Nhà có vai trị quan trọng đời sống người Là nơi che mưa, che nắng, sinh hoạt người Tuy nhiên, thực tế cho thấy đa số tỉ lệ nhóm hộ nghèo phải sống nhà tạm bợ, đơn sơ, không kiên cố khiến cho họ khó khăn lại thêm khó khăn chịu ảnh hưởng n 70 mùa mưa gió, thiên tai Trên thực tế cần có giải pháp cụ thể để cải thiện tình trạng - Nhận rõ tầm quan trọng nhà - Nhà nước cần có sách hỗ trợ xây nhà tình thương cho người nghèo hay cho vay vốn với lãi suất ưu đãi đển người nghèo có ngơi nhà kiên cố 4.5.2.4 Điều kiện sống - Tuyên truyền cho người dân nhận thức mức độ quan trọng nguồn nước hợp sinh để từ người dân ý thức cách sử dụng nước hợp vệ sinh - Nhà nước đầu tư, hỗ trợ xây dựng hệ thống nước địa phương - Tuyên truyền, người dân sử dụng nước tiết kiệm hợp vệ sinh - Nhà nước hỗ trợ, chuyển giao khoa học kĩ thuật đến người dân, nhằm cho họ phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sống - Thực công tác giảng giải, hướng dẫn cách sống hợp vệ sinh, cách sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật hợp lí, có hố rác hợp lí, Nhà vệ sinh hợp vệ sinh nhằm cải thiện chất lượng sống 4.5.2.5 Tiếp cận thông tin - Phát triển hệ thống phát xóm, địa phương để người dân tiếp cận với thông tin thời sự, kiện đất nước - Mở chương trình giao lưu văn hóa văn nghệ để người dân giao lưu với - Mở phiên chợ phiên để người dân trao đổi giao lưu kinh nghiệm, kinh tế - Lồng ghét tuyên truyền theo chủ đề vào chương trình văn nghệ hay chiếu bóng nhằm tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với thông tin - Nâng cao đội ngũ cán dân tộc địa phương n 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận *Từ việc nghiên cứu thực trạng nghèo xã Thanh Định theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều cho thấy: Tình hình nghèo phổ biến, ngưỡng thiếu hụt số cao - Số hộ nghèo 215 hộ chiếm 19.16% toàn xã - Hộ cận nghèo 223 hộ chiếm 19.88% toàn xã - Ngưỡng thiếu hụt cao số thứ Hố xí/ nhà tiêu hợp vệ sinh *Các yếu tố ảnh hưởng tới nghèo bao gồm yếu tố : - Thành phần dân tộc - Quy mơ hộ gia đình - Trình độ văn hóa *Qua quan sát thu thập thơng tin rút nguyên nhân gây nghèo Chia thành nhóm nguyên nhân là: - Nguyên nhân khách quan bao gồm: Điều kiện tự nhiên, thị trường, bất bình đẳng… - Nguyên nhân chủ quan: Thiếu vốn sản xuất, đất canh tác ít, thiếu việc làm, thiếu nhân lực, đông nhiều nguyên nhân khác *Từ thực trạng, yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng tới nghèo đưa giải pháp phù hợp, cụ thể - Đưa giải pháp cho nhóm hộ nhóm hộ nghèo nhóm cận nghèo - Đưa giải pháp cụ thể với dịch vụ xã hội cụ thể: Giáo dục, y tế, nhà ở, điều kiện sống, tiếp cận thông tin n 72 5.2 Kiến nghị Do thời gian giới hạn đề tài nên chưa điều tra cụ thể việc tiếp cận nguồn vốn kinh tế chi phí, thu nhập, lợi nhuận doanh thu cụ thể cho hộ gia đình mà nêu cách tổng quát, chủ yếu tập chung vào số đánh giá nghèo đa chiều Cần tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu chi tiết - Đối với nhà nước: + Tiếp tục triển khai đồng chương trình giảm nghèo + Chính phủ sớm ban hành chế thống quản quản lý, điều hành chương trình có chung mục tiêu giảm nghèo, tránh chồng chéo gây lãng phí tạo kẽ hở quản lý điều hành + Nghiên cứu thống hệ thống tiêu giảm nghèo bền vững để cấp địa phương có sở, có tổ chức đạo thực chiến lược giảm nghèo bền vững + Có văn sách hướng dẫn cụ thể để đẩy mạnh phân cấp quản lý tài nguồn đầu tư, quản lý cơng trình, góp phần thúc đẩy tham gia cộng đồng vào công tác xây dựng, quản lý, tu bảo dưỡng cơng trình giao thơng, thuỷ lợi cơng trình cơng cộng, phúc lợi khác - Đối với xã Thanh Định: + Khẳng định rõ cơng tác giảm nghèo, giảm nghèo bền vững nói chung giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân nói riêng trách nhiệm Nhà nước mà quyền địa phương cấp thay mặt Nhà nước có nhiệm vụ quan trọng, trực tiếp xây dựng kế hoạch tổ chức thực việc giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn xã - Củng cố Ban giảm nghèo cấp, có chế phân cơng, phân nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tránh tình trạng “một người làm nhiều việc, nhiều người làm việc”, khơng có người chịu trách nhiệm cụ thể n 73 - Thực xã hội hố cơng tác giảm nghèo, có chế thu hút nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội nhằm tăng cường nguồn lực mở rộng cách tiếp cận công tác giảm nghèo giảm nghèo bền vững địa bàn huyện - Đối với nhóm hộ nghèo, cận nghèo: + Nắm bắt hội, tiếp nhận sử dụng có hiệu hỗ trợ từ phía Nhà nước cộng đồng Phát huy tối đa nguồn lực thân kết hợp với nguồn lực hỗ trợ phát triển sản xuất vươn lên nghèo khơng bị tái nghèo + Xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ bên ngoài, ý thức tự giác bồi dưỡng lực thân để có đủ nội lực chống lại tác động khơng có lợi đến sản xuất đời sống thân hộ nghèo n 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ lao động-thương binh-xã hội (2016), Thông tư 17/2016/TT-BLĐTBXH – Hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận ngheo năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày tháng năm 2005 thủ tướng phủ việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010 Chính phủ (2008), Nghị 30a/2008/NQ-CP, ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính Phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Chính phủ (2015), Quyết định số 59/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 – 2020 Dự án đào tạo cơng tác xố đói giảm nghèo (2004), Tài liệu tập huấn dành cho cán làm cơng tác xố đói giảm nghèo cấp tỉnh cấp huyện Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Những quan niệm chung đói nghèo, http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/ , cập nhật ngày 20/08/2010 Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Khái niệm đói nghèo Việt Nam, http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/ , cập nhật ngày 20/08/2010 Đặng Kim Sơn (2015), Giảm nghèo nhìn từ học Semaul Undong Ngân hàng Thế giới Việt Nam (2012), Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam năm 2012 10.UBND xã Thanh Định ( 2015), Thuyết minh quy hoạch nông thôn xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái nguyên năm 2015 11.UBND xã Thanh Định (2015), Tổng hợp kết hộ nghèo, cận nghèo chuẩn 2016 – 2020 n 75 II Tài liệu internet https://kinhtetrunguong.vn/nghien-cuu-trao-doi//view_content/content/437976/ngheo-%C4%91a-chieu-o-viet-nam-motso-van-%C4%91e-chinh-sach-va-thuc-tien http://phattrienbenvung21.com/phat-trien-xa-hoi-ben-vung/ngheo-dachieu-o-viet-nam/ http://thainguyentv.vn/thai-nguyen-tham-du-phien-hop-truc-tuyen-vecong-tac-giam-ngheo-ben-vung-17729.html http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/trong-tinh/thai-nguyen-phan-dau-moinam-giam-2 so-ho-ngheo-235822-205.html http://www.thainguyen.gov.vn/wps/portal/detailnewsdn?WCM_GLOBA L_CONTEXT=/web+content/sites/ttsk/ttsk_hddpdv/072c61004fa4d572b5 a9fdd63398cea1 12 n BẢNG PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH VỀ NGHÈO THƠNG QUA CÁCH TIẾP CẬN ĐA CHIỀU Mẫu vấn số: …………… Ngày vấn: ./ ./ 2016 Người điều tra: Địa bàn vấn: A Thông tin chung hộ sản xuất: I Thông tin hộ Tên chủ hộ: ………………………………………… Dân tộc: ………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Điện thoại ……………………………………………………………… Tuổi chủ hộ: ………… Giới tính chủ hộ: ………… Trình độ học vấn chủ hộ: …………… Tổng số nhân khẩu: ……………………………………………………… Tổng số người độ tuổi lao động: ……………………………………… Trong đó: Lao động Nam người Lao động Nữ người 10.Thu nhập bình quân người/ năm:…………………………triệu đồng 11.Diện tích canh tác hộ………… 12 Loại hộ : Hộ nông  ; Hộ kiêm  ;Hộ KD dịch vụ  II Thông tin thành viên hộ STT Họ tên Tuổi Quan hệ với chủ hộ Nghề nghiệp III Phân loại hộ nghèo theo chuẩn nghèo 1.Cận nghèo theo chuẩn cũ  2.Hộ nghèo theo chuẩn cũ  3.Cận Nghèo theo chuẩn  4.Hộ nghèo theo chuẩn  n IV Hộ nghèo thuộc nhóm đối tượng 1.DTTS  4.Số người đối tượng 67  2.ĐTCS bảo trợ xã hội  5.Số người cao tuổi  3.Số người có cơng  6.Số người học  B Thông Tin Chi Tiết Nghèo thu nhập 1.1 Vay tín dụng a Hộ có vay tín dụng : Có  ; Khơng  b Số tiền vay ………………………………………… c Vay từ nguồn nào……………………………………… d Lãi suất nào……………………………………… 1.2 Chính sách hỗ trợ a.Miễn giảm học phí : Có  ; Khơng  b.Hỗ trợ tiền ăn bán trú: Có  ; Khơng  c Trợ cấp xã hội Có  ; Khơng  d Hỗ trợ chi phí học tập Có  ; Khơng  1.3 Hỗ trợ thẻ BHYT: Có  ; Không  Số thẻ hỗ trợ ……………………………………… 1.4 Hỗ trợ tiền điện : Có  ; Khơng  Số tiền hỗ trợ ……………………………………………………… 1.5 Hỗ trợ trực tiếp chi phí sản xuất : Có  ; Khơng  Số tiền hỗ trợ …… Nguyên nhân nghèo thu nhập Thiếu vốn sản xuất Đông thiếu nhân lực lao động   Diện tích đất canh tác  Tệ nạn xã hội  Lười lao động, sản xuất cịn mang nặng tính truyền thống  Giá thị trường bấp bênh  Thiếu việc làm  n Khác …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… B Thông Tin Chi Tiết I Các tiêu chí thiếu hụt xét nghèo theo tiếp cận đa chiều (1) Trình độ giáo dục người lớn  (2) Tình trạng học trẻ em  (3) Tiếp cận dịch vụ y tế  (4) Bảo hiểm y tế   (5) Chất lượng nhà  (6) Diện tích nhà bình qn đầu người  (7) Nguồn nước sinh hoạt (8) Loại hố xí/nhà tiêu  (9) Sử dụng dịch vụ viễn thông  (10) Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin  Giáo dục 1.1 Có từ 15-30 tuổi chưa học hết lớp hay khơng? Có  Khơng  Có người? người Nam  ; Nữ  1.2 Có 5-14 tuổi mà khơng học hay khơng? Có  Khơng  Số người không học: …….người Nam  ; Nữ  -Tại khơng học? Nhà cách xa trường, khơng có phương tiện lại, đưa đón  Do chi phí cho việc học tập cao  Do khơng thích học,lười học  Do phong tục tập quán,lập gia đình sớm, tảo  Hồn cảnh kinh tế khó khăn  Khơng thể theo kịp chương trình học  Khác………… n Y tế 2.1 Tiếp cận dịch vụ y tế - Các thành viên gia đình có thường xuyên đến sở y tế để khám định kì khơng? Có  Khơng  Số lần khám định kì năm : .lần 2.2 Bảo hiểm y tế a Số thành viên gia đình từ tuổi trở lên tham gia bảo hiểm y tế…………………người b Số thành viên gia đình từ tuổi trở lên không tham gia bảo hiểm y tế? người c Có bị ốm đau (ốm đau xác định bị bệnh/chấn thương nặng đến mức phải nằm chỗ phải có người chăm sóc giường nghỉ việc/học không tham gia hoạt động bình thường) mà khơng chữa hay khơng? Có  Không  - Nguyên nhân nghèo y tế Chưa thực quan tâm đến sức khỏe  Do khoảng cách tới trạm y tế  Do phong tục tập quán,cúng bái hết bệnh  Do chi phí chi trả cho việc khám, điều trị cao,khơng có điều kiện  Chưa thấy lợi ích tham gia BHYT  Thủ tục rườm rà,chất lượng khám, chữa bệnh chưa tốt  Thủ tục toán phức tạp  Khác………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nhà 3.1 Nhà thuộc loại nào? + Nhà kiên cố  + Nhà bán kiên cố  + Nhà thiếu kiên cố  + Nhà đơn sơ  3.2.Diện tích nhà gia đình : ………………….m2 - Nguyên nhân nhà thiếu kiên cố/đơn sơ: Thiếu tiền chưa xây  n Ở tạm để chuẩn bị chuyển  Rủi ro thiên tai  Khác …………………………………………………………………………… Điều kiện sống 2.1 Gia đình sử dụng nguồn nước sinh hoạt nào? Giếng đào  Giếng khoan  Sông, suối  Nước mưa  Nước máy  Khác………… Nguồn nước sinh hoạt có hợp vệ sinh khơng? Có  Khơng  Nếu khơng sao? ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.3 Nhà vệ sinh Tự hoại  Bán tự hoại  Không tự hoại  Vì lại sử dụng nhà vệ sinh khơng tự hoại? Khơng có tiền xây  Thói quen  Khác ……… Tiếp cận thơng tin Gia đình có sử dụng điện thoại khơng? Có  Khơng  Là loại nào? Cố định  di động  Điện thoại có vào mạng khơng Có  Khơng  Nếu có xin trả lời câu sau : Có thường sử dụng điện thoại để vào mạng khơng ? Có  Khơng  Có sử dụng máy tính khơng? Có  Khơng  Máy tính có kết nối mạng internet khơng ? Có  Khơng  Gia đình có tivi khơng? Có Khơng Có radio khơng? Có  Khơng  5.Xóm, xã có đài phát khơng? Có  Khơng  6.Có gặp mặt, giao lưu trao đổi thông tin hội, ban tổ chức ( hội niên , phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh) khơng : Có  Khơng  Về tiếp cận thông tin - Tại không sử dụng internet? n Hộ gia đình khơng có nhu cầu  Do điều kiện kinh tế  Khó khăn việc lắp đặt  Không biết sử dụng  - Tại khơng sử dụng điện thoại? Do gia đình khơng có nhu cầu,khơng cần thiết  Do điều kiện kinh tế  Do chưa phủ sóng điện thoại  Không biết sử dụng  E Mong muốn - Điều kiện sống - Vốn - Tiếp cận thông tin, KHKT - Giáo dục - Y tế Bác có dự định, kế hoạch thời gian tới để có sống vươn lên không ? Ngƣời điều tra Chữ ký chủ hộ n

Ngày đăng: 03/04/2023, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan