1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vận tải đường biển trong xuất nhập khẩu

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,88 MB
File đính kèm Vận-Tải-Đường-Biển.rar (4 MB)

Nội dung

Vận tải biển (Oceanshipping): là việc chở hànghóa giữa các quốc gia bằngđường biển, sử dụng hệ thốngtàu biển và cầu cảng chuyêndụng phục vụ quá trình xếp dỡvận tải hàng hóa. Hàng hóa vận chuyển thôngqua phương thức vận tải biểnchiếm 80% tổng khối lượnghàng hóa trong mua bán quốctế.

VẬN TẢI BIỂN D E S I G N B Y: N G U Y Ễ N T R Ọ N G H O À N G TEL: 0968 190 590 C O M PA N Y: H LT S V I E T N A M C O , LT D VẬN TẢI BIỂN  Vận tải biển (Ocean shipping): việc chở hàng hóa quốc gia đường biển, sử dụng hệ thống tàu biển cầu cảng chuyên dụng phục vụ trình xếp dỡ vận tải hàng hóa  Hàng hóa vận chuyển thông qua phương thức vận tải biển chiếm 80% tổng khối lượng hàng hóa mua bán quốc tế Ưu điểm vận tải biển     Có lực vận chuyển lớn, khả thông qua cảng biển lớn (hàng trăm triệu hàng/ năm) Thích hợp cho hầu hết loại hàng hóa thương mại quốc tế Đặc biệt thích hợp hiệu việc chuyên chở loại hàng rời có khối lượng lớn, giá trị thấp Tuyến đường vận chuyển đường giao thông tự nhiên, địi hỏi khơng nhiều vốn, đồng thời lúc hoạt động hai chiều cho nhiều chuyến tàu Giá thành vận tải đường biển thấp so với phương tiện vận tải khác ngày hạ trọng tải chuyên chở lớn, quãng đường vận chuyển trung bình, dài, chi phí thấp Giá thành vận tải tấn/km vận tải biển 49.2% so với vận tải đường sắt, 18% so với đường bộ, 70% đường sông 2,5% so với vận tải đường không 1 Nhược điểm  Vận tải biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, điều kiện hàng hải, thường gặp phải rủi ro hàng hải mắc cạn, đắm, cháy, đam va, tích,… Tai nạn phương thức vận tải biển thường gây tổn thất lớn, chí tổn thất tồn tàu, hàng hóa thủy thủ đồn  Tốc độ loại tàu biển tương đối thấp, khoảng 14 -20 hải lý/ ( hải lý = 852m) Do khơng thích hợp với loại hàng cần tiến độ vận chuyển nhanh hàng tươi sống phải điều tiết gấp VẬN TẢI BIỂN  Tuyến đường biển (Ocean line): tuyến đường hình thành hai hay nhiều cảng với nhau, tàu, thuyền qua lại để vận chuyển hàng hóa hay hành khách Trong yêu cầu vận chuyển, cần phải cung cấp thông tin địa điểm giao nhận để định tuyến vận tải phù hợp với yêu cầu giao nhận thời gian giao hàng  Cảng biển (Sea port): nơi vào, neo đậu tàu biển, có trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa nơi đón/ đưa hành khách lại đường thủy, đầu mối giao thông quan trọng nước Cảng biển có hai chức phục vụ tàu biển phục vụ hàng hóa Kết hợp với việc định tuyến vận chuyển cần phải xác định cảng giao nhận phù hợp đảm bảo chi phí vận tải, giao nhận, lực đón tàu khả khai thác hàng hóa cảng  Bãi container (Container Yard – CY): nơi tiến hành giao nhận bảo quản container bao gồm cont có hàng cont rỗng  Trạm giao nhận hàng lẻ - Kho hàng lẻ (Container Freight Station – CFS): nơi giao nhận phục vụ hàng lẻ gửi container Tại đây, hàng lẻ tiến hành thu gom, đóng vào container VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN  Vận đơn đường biển (Bill of lading – B/L): chứng từ chuyên chở hàng hóa đường biển người chuyên chở đại diện người chuyên chở phát hành cho người gửi hàng sau hàng hóa xếp lên tàu sau nhận hàng để xếp  Đảm bảo chức năng: - Là biên lai nhận hàng để chở người chuyên chở, ghi nhận thông tin hàng nhận chở, chịu trách nhiệm trình chuyên chở, giao hàng cảng đến thu hồi vận đơn - Là chứng xác nhận quyền sở hữu hàng hóa ghi vận đơn - Là chứng hợp đồng vận tải ký kết bên, có giá trị hợp đồng Toàn nội dung vận đơn chứng giải tranh chấp người phát hành người cầm giữ vận đơn 2 CÁCH SỬ DỤNG  Đối với người gửi hàng (Shipper): Vận đơn chứng chứng minh người gửi hàng giao hàng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo cam kết hợp đồng mua bán hàng hóa Sau giao hàng, người gửi hàng dùng vận đơn với chứng từ khác lập thành chứng từ để toán tiền hàng  Đối với người chuyên chở (Carrier): Người chuyên chở dùng vận đơn để phát hành nhận hàng để chở Ở cảng đến, người chuyên chở dùng vận đơn làm sở để giao hàng Người chuyên chở giao hàng cho người xuất trình vận đơn hợp lệ thu hồi vận đơn để xác nhận hoàn thành nghĩa vụ vận chuyển hàng hóa  Đối với người nhận hàng (Consignee): dùng vận đơn xuất trình để nhận hàng cảng đích Vận đơn sở để xác định lượng hàng thực tế người bán gửi Người nhận hàng dùng vận đơn để cầm cố, chấp, chuyển nhượng chứng từ để kê khai chứng từ hàng hóa xuất nhập hồ sơ khiếu nại NỘI DUNG MẶT TRƯỚC CỦA VẬN ĐƠN  Tiêu đề vận đơn: Bill of Lading, không cần ghi tiêu đề  Tên người chuyên chở (Shipping Company, Carrier): tên công ty hay hãng vận tải  Tên địa Người giao hàng (Shipper, Consignor, Sender): thường bên bán  Người nhận hàng (Consignee): Nếu vận đơn đích danh, ghi tên địa người nhận hàng, vận đơn vơ danh ghi "to (the) order", "to (the) order of "  Bên thông báo (Notify Party): ghi tên địa người nhận hàng ngân hàng mở L/C, để thông báo thông tin hàng hóa, hành trình tàu  Nơi nhận hàng (Place of Receive)  Cảng bốc hàng lên tàu (Port of Loading)  Cảng dỡ hàng (Port of Discharge)  Nơi giao hàng (Place of Delivery)  Têu tàu số hiệu tàu (Vessel and Voyage No.)  Số lượng B/L phát hành (Number of Original)  Mã ký hiệu hàng hóa số lượng (Marks and Numbers)  Số lượng loại kiện hàng (Number and kind of Packages)  Mô tả hàng hóa (Description of Goods)  Trọng lượng tổng (Gross Weight) Trọng lượng bao gồm bì  Trọng lượng tịnh (Net Weight)  Ngày nơi ký phát vận đơn NỘI DUNG MẶT SAU CỦA VẬN ĐƠN Gồm điều kiện chuyên chở hàng tàu quy định in sẵn (Term and Condition of Carriage) bao gồm điều khoản: Các khái niệm Trách nhiệm người chuyên chở Miễn trách người chuyên chở Xếp, dỡ giao hàng Cước phí phụ phí Điều khoản cầm giữ hàng Điều khoản chậm giao hàng Điều khoản tổn thất chung Điều khoản chiến tranh Điều khoản đình cơng Xếp hàng boong xúc vật sống Hàng đặc biệt, hàng nguy hiểm Điều khoản mơ tả hàng hóa… - 3 Phân loại vận đơn đường biển  Căn tình trạng xếp dỡ có: Vận đơn xếp hàng (Shipped on Board B/L) Vận đơn nhận để xếp ( Received for Shipment B/L)  Căn vào khả lưu thông có: Vận đơn theo lệnh (Order B/L), Vận đơn đích danh (Straight B/L), Vận đơn vô danh (To bearer B/L)  Căn vào phê có: Vận đơn hay hồn hảo (Clean B/L) Vận đơn khơng hồn hảo (Unclean B/L)  Căn vào hành trình vận chuyển có: Vận đơn chở suốt (Through B/L), Vận đơn thẳng (Direct B/L), Vận đơn đa phương thức (Multimodal B/L, Intermodal B/L hay Combined B/L):  Căn giá trị sử dụng có Vận đơn gốc (Original B/L) Vận đơn Copy (Copy B/L) CÁC CHỨNG TỪ KHÁC Biên lai thuyền phó (Mate’s Receipt): Xác nhận thuyền phó phụ trách hàng hóa tàu việc nhận hàng chuyên chở CÁC CHỨNG TỪ KHÁC  Phiếu gửi hàng (Shipping note): Do chủ hàng giao cho người chuyên chở để đề nghị lưu khoang xếp hàng lên tàu, cam kết gửi hàng sở để chuẩn bị lập vận đơn 4 CÁC CHỨNG TỪ KHÁC Bản lược khai hàng (Manifest): Là chứng từ kê khai hàng hóa tàu, cung cấp thơng tin tiền cước, đại lý tàu biển soạn dùng để khai hải quan để cung cấp thông tin cho người giao nhận cho chủ hàng CÁC CHỨNG TỪ KHÁC  Sơ đồ xếp hàng ( Stowage plan): vẽ vị trí đặt lô hàng lên tàu CÁC CHỨNG TỪ KHÁC  Bản kê kiện (Labour and time sheet): kê tượng thiên nhiên xã hội liên quan đến việc sử dụng thời gian xếp dỡ hàng  Bảng tính thưởng phạt xếp dỡ (Demurrage and despatch report)  Biên nhận hàng (Delivery Receipt): biên ký kết cảng (kho cảng) với lãnh đạo tàu tổng số kiện hàng giao nhận họ  Biên hàng đổ vỡ hư hỏng (Cargo out turn report – COR): Là biên ký kết cảng (kho hàng cảng) tình trạng hư hỏng, đổ vỡ, tổn thất hàng hóa dỡ từ tàu xuống cảng  Giấy chứng nhận hàng thừa thiếu so với lược khai tàu (Certificate of short overlanded cargo and out turn report – CSC): Là chứng từ hãng tàu đại lý hãng tàu cấp sau kiểm tra hàng hóa dỡ từ tàu biển xuống cảng 5 CƯỚC BIỂN VÀ CÁCH TÍNH  Cước vận tải biển tính tùy theo lượng hàng hóa phương thức đóng gói kèm theo phụ phí phát sinh  Đối với gửi hàng nguyên container: Cước tính theo số lượng container, loại container theo tuyến hãng vận chuyển  Đối với hàng đóng chung container: Cước tính theo mức nhân với lượng hàng quy đổi CBM Volume (CBM) = Dài (m) x Rộng(m) x Cao(m) x Số lượng kiện Gross weight (kg) = Tổng trọng lượng bì hàng hóa Nếu: G.W 3CBM > tấn: -> Hàng nặng, Tính cước theo GW Nếu: G.W CBM=< tấn-> Hàng nhẹ, tính theo số CBM CÁC PHỤ PHÍ ĐƯỜNG BIỂN  BAF (Bunker Adjustment Factor): Phụ phí biến động giá nhiên liệu: khoản phụ phí (ngồi cước biển) hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh biến động giá nhiên liệu  CAF (Currency Adjustment Factor): Phụ phí biến động tỷ giá ngoại tệ: Là khoản phụ phí (ngồi cước biển) hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh biến động tỷ giá ngoại tệ  COD (Change of Destination): Phụ phí thay đổi nơi đến: Là phụ phí hãng tàu thu để bù đắp chi phí phát sinh trường hợp chủ hàng yêu cầu thay đổi cảng đích, chẳng hạn như: phí xếp dỡ, phí đảo chuyển, phí lưu container, vận chuyển đường bộ…  DDC (Destination Delivery Charge): Phụ phí giao hàng cảng đến: chủ tàu thu phí để bù đắp chi phí dỡ hàng khỏi tàu, xếp container cảng (terminal) phí vào cổng cảng Người gửi hàng khơng phải trả phí phí phát sinh cảng đích  PCS (Panama Canal Surcharge): Phụ phí qua kênh đào Panama: áp dụng cho hàng hóa vận chuyển qua kênh đào Panama  PCS (Port Congestion Surcharge): áp dụng cảng xếp dỡ xảy ùn tắc, làm tàu bị chậm trễ, dẫn tới phát sinh chi phí liên quan cho chủ tàu  PSS (Peak Season Surcharge): Phụ phí mùa cao điểm: áp dụng mùa cao điểm từ tháng tám đến tháng mười, có tăng mạnh nhu cầu vận chuyển hàng hóa thành phẩm để chuẩn bị hàng cho mùa Giáng sinh Ngày lễ tạ ơn thị trường Mỹ châu Âu CÁC PHỤ PHÍ ĐƯỜNG BIỂN  SCS (Suez Canal Surcharge): Phụ phí qua kênh đào Suez: áp dụng cho hàng hóa vận chuyển qua kênh đào Suez  THC (Terminal Handling Charge): Phụ phí xếp dỡ cảng: khoản phụ phí thu container để bù đắp chi phí cho hoạt động làm hàng cảng, như: xếp dỡ, tập kết container từ CY cầu tàu  CIC (Container Imbalance Charge hay Equipment Imbalance Surcharge): Phụ phí cân đối vỏ container: Là khoản phụ phí (ngồi cước biển) hãng tàu thu chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh từ việc điều chuyển (re-position) lượng lớn container rỗng từ nơi thừa đến nơi thiếu  WRS (War Risk Surcharge): Phụ phí chiến tranh: Phụ phí thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh rủi ro chiến tranh, như: phí bảo hiểm… 6 CÁC PHỤ PHÍ ĐƯỜNG BIỂN  Phí Handling (Handling fee): Phí xử lý hàng hóa, khoản phụ     thu FWD đặt thêm để dự phịng cho chi phí khác tăng thêm lợi nhuận Phí chứng từ (Documentation fee): Phí thu phát sinh Shipper consignee nhờ FWD làm giúp chứng từ hàng contract, invoice, packing list… Phí C/O (Certificate of Origin fee): Bao gồm phí quan cấp C/O thu C/O phát hành tiền cơng cho dịch vụ làm C/O Phí D/O (Delivery Order fee): Phí lệnh giao hàng FWD, hãng tàu, … phát lệnh giao hàng cho người nhận hàng thu thêm khoản phí cho cơng việc phát lệnh Phí AMS ( Advanced Manifest System fee) ANB: khoản phí bắt buộc hải quan Mỹ, Canada số nước khác yêu cầu khai báo chi tiết hàng hóa trước hàng hóa xếp lên tàu chở tới Mỹ Thường thu 25 $/B/L CÁC PHỤ PHÍ ĐƯỜNG BIỂN  Phí B/L: Phí phát hành vận đơn đường biển: Thu phát hành vận đơn cho hàng hóa xuất gửi đường biển  Phí phát hành điện giao hàng (Telex fee): Phát sinh hàng hóa        giao điện chấp nhận giao hàng theo điều kiện từ đại lý đầu gửi hàng tới đại lý đầu trả hàng Phí CFS (Container Freight Station fee): Phí cơng ty giao nhận/ FWD thu đối cho việc dỡ hàng từ container đưa vào kho hàng lẻ Demurrage DEM: Phí lưu cont hàng bãi Detention DET: Phí lưu cont rỗng, tính lấy cont rỗng khỏi bãi Storage: Phí lưu bãi Phí chỉnh sửa B/L (Amendment fee): Thu phát sinh yêu cầu sửa chữa thông tin vận đơn sau vận đơn ký phát Phí chạy điện (Hàng lạnh): Thu phí phải cắm điện để bảo quản container nhiệt độ yêu cầu hàng lạnh Phí chuyển phát chứng từ: Thu phí phát sinh việc chuyển chứng từ gốc từ đầu gửi tới đầu nhận QUY TRÌNH GỬI HÀNG LẺ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN  B1: Chủ hàng gửi Booking note cho hãng tàu đại lý, cung cấp thông tin hàng hóa xuất Sau Booking note chấp nhận, chủ hàng thỏa thuận với hãng tàu ngày, giờ, địa điểm giao nhận hàng  B2: Chủ hàng mở tờ khai hàng hóa xuất khẩu, hồn thành thủ tục cần thiết với quan hải quan, niêm phong hàng hóa có  B3: Chủ hàng/ người giao hàng mang hàng đến giao cho người chuyên chở đại lý CFS ICD quy định Tại hoàn thành nốt thủ tục kiểm dịch, hun trùng, giám sát, bàn giao, đóng ghép hàng hóa vào chung cont với chủ hàng khác, niêm phong kẹp chì container chuẩn bị bốc lên tàu  B4: Người chuyên chở cấp biên lại nhận hàng vận đơn chung chủ Vận đơn thứ cấp cấp phát tùy theo quyền đại lý nhận hàng đóng ghép thực tế nhận gửi hàng hóa  B5: Người chuyên chở xếp container lên tàu vận chuyển tới nơi đến  B6: Chủ hàng hoàn thành yêu cầu khác thỏa thuận với người mua, tập hợp chứng từ để gửi cho người mua xuất trình theo quy định 7 QUY TRÌNH NHẬN HÀNG LẺ GỬI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN B1: Nhận chứng từ gửi hàng với chứng từ khác từ người bán/người gửi hàng B2: Nhận thông báo hàng đến từ đại lý phát hàng đầu nhận B3: Sử dụng chứng từ, thông báo hàng đến mở tờ khai làm thủ tục thông quan nhập khẩu, thủ tục kiểm tra chuyên ngành hàng hóa nhập có, hồn thành nghĩa vụ thuế B4: Sử dụng vận đơn gốc, vận đơn ký hậu, vận đơn Surrender với ủy quyền người nhận hàng (giấy giới thiệu) đến liên hệ hãng tàu/ đại lý để đổi Lệnh giao hàng tốn khoản phí cho đại lý B5: Cầm lệnh giao hàng tới kho CFS để làm thủ tục nhận hàng toán khoản phí phát sinh kho (Bốc xếp, giao nhận, lưu kho) GỬI HÀNG NGUYÊN CONTAINER  B1: Chốt giao dịch, chuẩn bị chứng từ hàng hóa cần thiết, lên hợp đồng, invoice, packing list  B2: Đặt booking note với hãng tàu Cung cấp thông tin lượng hàng, loại vỏ cần, lượng vỏ,…Sau hãng tàu/ đại lý cấp xác nhận booking note việc cấp kèm lệnh cấp cont  B3: Dùng lệnh cấp cont chứng từ ủy quyền từ doanh nghiệp xuống bãi chọn vỏ rỗng nhận chì hãng tàu Kéo vỏ rỗng kho đóng hàng  B4: Mở tờ khai hải quan làm thủ tục cần thiết Chủ hàng mời đại diện hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định (nếu có) đến kiểm tra giám sát việc đóng hàng vào container Sau đóng xong, cán hải quan niêm phong, kẹp chì container  B5: Đóng hàng đưa hàng hạ bãi định trước thời gian cut off quy định lấy biên lại nhận container để chờ lấy biên lai thuyền phó (Mate receipt) Thanh lý tờ khai vào sổ tàu  B6: Sau container xếp lên tàu chủ hàng mang Mate Receipt để đổi lấy vận đơn  B7: Gom chứng từ xuất trình gửi cho người mua hàng Bổ sung chứng từ khác quy định hai bên NHẬN HÀNG NGUYÊN CONTAINER B1: Nhận chứng từ, vận đơn người gửi hàng gửi B2: Nhận thông báo hàng đến từ hãng tàu/ đại lý B3: Đăng ký kiểm tra chuyên ngành có B4: Mở tờ khai hải quan, xuất trình hồ sơ để hải quan kiểm tra B5: Dùng vận đơn gốc, vận đơn ký hậu, vận đơn surrender chứng từ doanh nghiệp tới hãng tàu đổi lệnh  B6: Dùng lệnh làm việc với cảng vụ để tiếp nhận container phục vụ kiểm hóa, kiểm tra chuyên ngành  B7: Cược vỏ container lấy hàng Khi lấy hàng, đặc biệt lưu ý kiểm tra tình trạng cont so với biên bàn giao container từ cảng vụ Mọi lỗi phát sinh không ghi nhận biên bản,người nhận hàng có khả phải chịu chi phí khắc phục, sửa chữa  B8: Trả vỏ bãi định Nhận lại tiền cược vỏ container      8 10 11 12 13 14 EXPRESS SEA WAYBILL for combined transport or port to port shipment Registered Office: Danmar Lines Ltd, P.O Box 2651, 4002 Basel (Switzerland) Shipper Document No B.L No Reference No Consignee (not negotiable unless consigned "to order", to the order of a named person, or "to bearer") Forwarding agent - references (complete name and address) Notify RECEIVED by the Carrier from the Shipper in apparent good order and condition (unless otherwise noted herein) the total number or quantity of containers or other packages or units indicated in the field below entitled "Number and kind of packages: description of goods" subject to all the terms hereof (INCLUDING THE TERMS AND CONDITIONS ON THE REVERSE HEREOF ("TERMS AND CONDITIONS")) from the place of receipt or the port of loading, whichever is applicable, to the port of discharge or the place of delivery, whichever is applicable In accepting this Bill of Lading, the Merchant (as defined in the Terms and Conditions) expressly accepts and agrees to all its terms, conditions and exceptions whether printed, stamped or written, or otherwise incorporated (including without limitation the Terms and Conditions) Vessel Voyage No Place of receipt Port of loading Port of discharge Place of delivery Marks and Nos Freight and charges IN WITNESS WHEREOF the number of original Bills of Lading stated below all of this tenor and date has been signed, one of which being accomplished the others to stand void The Carrier accepts a duty of reasonable care to check that any document which the Merchant surrenders as a bill of lading is genuine and original If the Carrier complies with this duty, it will be entitled to deliver the Goods against what it reasonably believes to be a genuine and original bill of lading, such delivery discharging the Carrier's delivery obligations Where this Bill of Lading is marked "Express Sea Waybill" (in which case all references in this document and the Terms and Conditions to this "Bill of Lading" shall be deemed to refer to this "Express Sea Waybill"), delivery may be made (after payment of any outstanding Freight) at the sole discretion of the Carrier, to the nominated person only upon proof of identity Such delivery shall constitute due delivery hereunder For the release of goods apply to: Number and kind of packages: description of goods Quantity based on Rate Per Gross Weight Measurement in kilos in cubic meters Prepaid Collect Freight payable at Place and Date of issue Number of original Bs/L Signed on behalf of the Carrier : Danmar Lines Ltd DHL GLOBAL FORWARDING (SINGAPORE) PTE LTD The Carrier's liability is determined and limited in accordance with clause of the TERMS AND CONDITIONS as agents Copy 15 NOT NEGOTIABLE 16

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w