Luận văn thạc sĩ thực trạng khai thác và sử dụng cây re hương (cinnamomum parthenoxylon (jack) meissn, 1864) tại huyện đồng hỷ và huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

74 1 0
Luận văn thạc sĩ thực trạng khai thác và sử dụng cây re hương (cinnamomum parthenoxylon (jack) meissn, 1864) tại huyện đồng hỷ và huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nguyen anh duc ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH ĐỨC THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÂY RE HƯƠNG(CINNAMOMUM PARTHENOXYLON (JACK ) MEISN ) TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ VÀ HUYỆN VÕ NHAI TỈNH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH ĐỨC THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÂY RE HƯƠNG(CINNAMOMUM PARTHENOXYLON (JACK.) MEISN.) TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ VÀ HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 e i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Người viết cam đoan trước Hội đồng khoa học! Nguyễn Anh Đức TS Dương Văn Thảo XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) e ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, tơi trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình tồn thể thầy giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với cơng việc ngồi thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo TS Dương Văn Thảo, thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ cán bộ, lãnh đạo quan ban ngành UBND huyện Đồng Hỷ, huyện Võ Nhai, xã huyện hộ gia đình thơn tạo điều kiện cho tơi thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu Qua tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy giáo TS Dương Văn Thảo người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt q trình thực khóa luận Do trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận giúp đỡ thầy giáo tồn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Anh Đức e iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổng hợp Re hương phân bố huyện Đồng Hỷ 19 Bảng 4.2 Tổng hợp Re hương phân bố huyện Võ Nhai 20 Bảng 4.3 Tổng hợp chất lượng Re hương có huyện Đồng Hỷ 21 Bảng 4.4 Tổng hợp chất lượng Re hương có huyện Võ Nhai 22 Bảng 4.5 Tổng hợp trữ lượng Re hương có huyện Đồng Hỷ 23 Bảng 4.6 Tổng hợp trữ lượng Re hương có huyện Võ Nhai 22 Bảng 4.7 Tình hình khai thác Re hương địa bàn nghiên cứu 23 Bảng 4.8 Bộ phận Re hương khai thác 26 Bảng 4.9 Cách chế biến Re hương sau khai thác 27 Bảng 4.10 Thống kê đặc điểm sử dụng Re hương người người dân địa phương 29 Bảng 4.11 Giá trị sử dụng Re hương địa bàn nghiên cứu 30 Bảng 4.12 Tình hình gây trồng Re hương địa phương 32 e iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Khai thác thân Re hương 26 Hình 4.2 Khối gỗ Re hương 28 Hình 4.3 A rễ re hương B Đồ thủ công làm từ re hương 31 e v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Giải thích C Vịng dây Dt Đường kính tán D1.3 Đường kính 1.3m ĐDSH Đa dạng sinh học Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế OTC Ô tiểu chuẩn UBND Ủy ban nhân dân Stt Số thứ tự e vi MỤC LỤC Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Tính cấp thiết đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Điều kiện sở địa phương 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - văn hóa, xã hội 12 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Nội dung nghiên cứu 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 4.1 Hiện trạng Re hương địa bàn nghiên cứu 19 4.1.1 Tình hình phân bố Re hương địa bàn nghiên cứu 19 4.1.2 Chất lượng Re hương có khu vực nghiên cứu 21 4.1.3 Trữ lượng Re hương địa bàn nghiên cứu 23 4.2 Thực trạng khai thác Re hương địa bàn nghiên cứu 24 e vii 4.3 Tình hình sử dụng Re hương…………………… ……………….28 4.4 Đề xuất biện pháp để bảo tồn phát triển bền vững Re hương 33 4.4.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác bảo tồn loài Re hương huyện Đồng Hỷ huyện Võ Nhai - Thái Nguyên 33 4.4.2 Đề xuất biện pháp 34 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 40 e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sự tồn xã hội loài người liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật Tuy nhiên người lạm dụng mức việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên kết tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật, mơi trường bị suy thối, gây cân sinh thái, đe dọa sống loài sinh vật có lồi người Sức khỏe hành tinh phụ thuộc vào đa dạng lồi sinh vật Vì việc bảo tồn đa dạng sinh học coi nhiệm vụ cấp bách trách nhiệm tồn nhân loại Nằm khu vực Đơng Nam Châu Á với tổng diện tích tự nhiên khoảng 330.541 km² Việt Nam coi trung tâm đa dạng sinh học khu vực giới Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhiều nhà khoa học nước nhận định Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao Tuy nhiên Việt Nam phải đối mặt với thực trạng đáng lo ngại suy thối nghiêm trọng môi trường tài nguyên đa dạng sinh học, đe dọa sống loài sinh vật cuối ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước Để ngăn ngừa suy thoái ĐDSH Việt Nam tiến hành công tác bảo tồn nước có khoảng 128 khu bảo tồn Mặc dù loài thực vật bảo tồn cao vậy, nghiên cứu lồi thực vật Việt Nam cịn thiếu Phần lớn nghiên cứu dừng lại mức mơ tả đặc điểm hình thái, định danh loài mà chưa sâu nghiên cứu nhiều đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng bảo tồn lồi e Do tơi tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Thực trạng khai thác sử dụng Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meissn, 1864) huyện Đồng Hỷ huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thực trạng loài Re hương huyện Đồng Hỷ huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên - Xác định thực trạng khai thác Re hương huyện Đồng Hỷ huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên - Xác định tình hình sử dụng Re hương huyện Đồng Hỷ Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên - Dựa vào kết nghiên cứu, đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài Re hương huyện Đồng Hỷ huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 1.3 Tính cấp thiết đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Đề tài việc vận dụng kiến thức mà sinh viên tiếp thu trình học tập trường có ý nghĩa quan trọng người thực Đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức học,vận dụng lý thuyết vào thực tế, biết cách tích lũy, thu nhập, phân tích, xử lý thơng tin kỹ tiếp cận làm việc với cộng đồng thôn người dân Đề tài sau hồn thành làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau làm sở cho việc sử dụng bền vững lồi có giá trị cộng đồng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần đánh giá thực trạng khai thác tình hình sử dụng loài Re hương từ biện pháp đề xuất sở giúp quyền địa phương, người dân xác định hướng bảo tồn, phát triển lồi có giá trị e

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan