LỜI MỞ ĐẦU i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÈNG VĂN HỮU Tên đề tài TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BÌNH MINH, XÃ PHÙ LƢU TẾ MỸ ĐỨC H[.]
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÈNG VĂN HỮU Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BÌNH MINH, XÃ PHÙ LƢU TẾ MỸ ĐỨC - HÀ NỘI VÀ THỬ NGHIỆM HAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khoá học: 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 e ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÈNG VĂN HỮU Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BÌNH MINH, XÃ PHÙ LƢU TẾ MỸ ĐỨC - HÀ NỘI VÀ THỬ NGHIỆM HAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp Lớp: K43 - SPKTNN Khoa: Chăn ni - Thú y Khố học: 2011 - 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hùng Nguyệt Thái Nguyên, năm 2015 e i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy giáo hướng dẫn Cơng ty Phát triển Bình Minh Trải qua tháng thực tập em hồn thành khóa luận Nhân dịp này, tơi xin gửi lịng cảm ơn tới: Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun tồn thể thầy giáo khoa Ban lãnh đạo tồn anh chị em cơng nhân viên Cơng ty cổ phần Phát triển Bình Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành cơng việc thời gian thực tập Cơng ty Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Hùng Nguyệt, tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình tồn thể bạn bè giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Cuối xin chúc thầy gia đình bạn bè, anh chị ln mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công sống công việc Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 03 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Lèng Văn Hữu e ii DANH MỤC NHŨNG TỪ VIẾT TẮT CS : Cộng LMLM : Lở mồm long móng NXB : Nhà xuất TT : Thể trọng VTM : Vitamin e iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu chẩn đoán viêm tử cung 14 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 33 Bảng 4.1 Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi 34 Bảng 4.2 Lịch tiêm phòng cho đàn lợn lợn nái 35 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 39 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung đàn lợn nái qua tháng (tháng đến tháng 5) 40 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 41 Bảng 4.6 Tỷ lệ bệnh viêm tử cung theo điều kiện chăm sóc ni dưỡng 42 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn 43 Bảng 4.8 Kết điều tri thể viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị 44 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh viêm tử cung 45 Bảng 4.10 Một số tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái sau điều trị 46 e iv MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.1 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục lợn nái 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái 2.1.3 Bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản (Metritis) 2.1.4 Một số vi khuẩn thường gặp dịch tiết đường sinh dục lợn 17 2.1.5 Hiện tượng kháng thuốc vi khuẩn 23 2.1.6 Hiểu biết số loại thuốc sử dụng viêm tử cung lợn 24 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 28 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 30 3.4.1 Các tiêu theo dõi 30 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 30 Phần 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 34 e v 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 4.1.1 Công tác phòng bệnh 34 4.1.2 Công tác trị bệnh 35 4.1.3 Công tác khác 38 4.2 Kết nghiên cứu 39 4.2.1 Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái qua tháng (tháng đến tháng 5) 39 4.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 41 4.2.3 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo điều kiện chăm sóc ni dưỡng 42 4.2.4 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo loại lợn nái 42 4.2.5 Kết điều tri bệnh viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị 43 4.2.6 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 45 4.2.7 Các tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái sau điều trị 46 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Tồn 49 5.3 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 I Tài liệu tiếng việt 51 II Tài liệu tiếng nước 52 e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong vài năm gần đây, chăn ni lợn giữ vị rí quan trọng nghành nông nghiệp Việt Nam Con lợn xếp hàng đầu số vật nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm cho nhân dân phân bón cho sản xuất nông nghiệp Ngày chăn nuôi lợn cịn có tầm quan trọng đặc biệt tăng kim ngạch xuất khẩu, nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho kinh tế quốc dân Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nơng hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Để chăn nuôi đàn lợn ngoại đạt hiệu cao bên cạnh yếu tố thức ăn, chuồng trại, kỹ thuật chăn ni… yếu tố quan trọng cần đảm bảo phải có đàn giống tốt Điều phụ thuộc lớn vào suất sinh sản đàn lợn nái ngoại Tuy nhiên bệnh làm hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái bệnh sinh sản đặc biệt bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao Bệnh làm ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn mẹ mà nguyên nhân làm tăng cao tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn thời gian theo mẹ, chất lượng đàn giống bị ảnh hưởng Nếu khơng điều trị kịp thời kế phát viêm vú, sữa, nặng dẫn tới rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc…và chết Vậy để khắc phục hậu bệnh viêm tử cung gây đàn lợn nái sinh sản nuôi Công ty cổ phần Phát triển Bình Minh, xã Phù lưu Tế - Mỹ Đức - Hà Nội tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản Công ty cổ phần Phát triển Bình Minh, xã Phù Lưu Tế - Mỹ Đức - Hà Nội thử nghiệm hai phác đồ điều trị bệnh’’ e 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái - Thử nghiệm đánh giá hiệu hai phác đồ điều trị 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định biểu lâm sàng bệnh - Xác định hiệu lực độ an toàn hai phác đồ điều trị 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Đánh giá ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến khả sinh sản lợn mẹ - Hiểu tình hình cách phịng trị bệnh để áp dụng vào thực tiễn sản xuất 1.4.1 Ý nghĩa thực tiễn - Học hỏi kiến thức, kinh nghiệm chăn nuôi cách hợp lý để bổ sung thêm kiến thức cho - Vận dụng kiến thức học vào công tác sản xuất phịng trị bệnh cho chăn ni địa phương e Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục lợn nái Theo Nguyễn Mạnh Hà cs (2003) [8], phận sinh dục lợn nái chia thành phận sinh dục bên (buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo) phận sinh dục bên ngồi (âm mơn, âm vật, tiền đình) * Buồng trứng (Ovarium) Buồng trứng lợn gồm treo cạnh trước dây chằng rộng, nằm xoang chậu Hình dạng buồng trứng đa dạng phần lớn có hình bầu dục hình ovan dẹt, khơng có lõm rụng trứng Buồng trứng có hai chức tạo giao tử tiết hoocmon: Estrogen, Progesteron Inhibin Các hoocmon tham gia vào việc điều khiển chu kỳ sinh sản lợn Theo Trần Thị Dân (2004) [3] cho biết: phía ngồi buồng trứng bao bọc lớp màng liên kết sợi, màng dịch hồn Phía buồng trứng chia làm miền: Miền vỏ miền tủy Miền vỏ chứa nỗn nang, thể vàng, thể trắng có tác dụng sinh dục xảy q trình trứng chín rụng trứng Miền tủy buồng trứng nằm gồm mạch máu, dây thần kinh, mạch bạch huyết mơ liên kết Trên buồng trứng có từ 70.000 - 100.000 noãn bào giai đoạn khác nhau, tầng ngồi nỗn bào sơ cấp phân bố tương đối đều, tầng noãn bào thứ cấp sinh trưởng, nỗn bao chín lên bề mặt buồng trứng * Ống dẫn trứng (Oviductus) Ống dẫn trứng (vòi Fallop) treo màng trao ống dẫn trứng, nếp gấp màng bụng bắt nguồn từ lớp bên dây chằng rộng Căn vào chức chia ống dẫn trứng thành bốn đoạn: e