Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tình hình mắc hội chứng tiêu chảy trên đàn lợn rừng lai f2 {♂ rừng x ♀ f1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - DƢƠNG VĂN QUẢNG Tên đề tài : “TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY TRÊN ĐÀN LỢN RỪNG LAI F2 (♂ RỪNG X ♀ F1 (ĐỰC RỪNG X NÁI ĐỊA PHƢƠNG) TỪ SƠ SINH ĐẾN 90 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni - Thú y Khoá học: 2011– 2016 THÁI NGUYÊN, 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - DƢƠNG VĂN QUẢNG Tên đề tài : “TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY TRÊN ĐÀN LỢN RỪNG LAI F2 (♂ RỪNG X ♀ F1 (ĐỰC RỪNG X NÁI ĐỊA PHƢƠNG) TỪ SƠ SINH ĐẾN 90 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 TY Khoa: Chăn ni - Thú y Khố học: 2011– 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS TS Trầ n Văn Phùng Khoa Chăn nuôi - Thú y - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN, 2015 e i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập lý thuyết nhà trường sau tháng thực tập sở giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, quan quyền địa phương bạn bè Nay tơi hồn thành khóa luận Thành cơng khơng nỗ lực cá nhân mà cịn có giúp đỡ nhiều người Qua xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, thầy giáo, giáo tận tình dìu dắt tơi q trình học tập trường Đặc biệt, để có kết ngày hơm tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Văn Phùng , người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên chi nhánh nghiên cứu phát triển động thực vật địa tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập Một lần xin gửi tới thầy giáo, cô giáo nhà trường, bạn bè đồng nghiệp tồn thể gia đình lời cảm ơn, lời chúc sức khỏe hạnh phúc thành công Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2015 Sinh viên Dƣơng Văn Quảng e ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN cs: Cộng WTO: World Trade Organization E coli : Escherichia coli NC & PT: Nghiên cứu Phát triển TGE : Transmissible Gastro Enteritis MR: Methyl Red EMB: Eosin methylen blue V.P: Voges Proskauer ETEC: Entero Toxigenic Escherichia coli SS: Shigella Salmonella NCCLS: National committee for Clinical Laboratory Standards ĐVT: Đơn vị tính STT: Số thứ tự tr : Trang Nxb: Nhà xuất Cl Perfringens: Clostridium Perfringens TT: Thể trọng e iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tổng hợp công tác phục vụ sản xuất 41 Bảng 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh chết tiêu chảy đàn lợn rừng F2 {(♂ rừng x ♀F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi thời gian thí nghiệm 42 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh chết tiêu chảy đàn lợn rừng F2 {(♂ rừng x ♀F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi theo lứa tuổi lợn 44 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh chết tiêu chảy đàn lợn rừng F2 {♂ rừng x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi theo tuổi cai sữa 46 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn rừng F2 {♂ rừng x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi theo điều kiện thời tiết 47 Bảng 4.6 Các triệu trứng lâm sàng đàn lợn rừng F2 {♂ rừng x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi mắc bệnh tiêu chảy (n = 178) 49 Bảng 4.7 Kết nuôi cấy phân lập mẫu phân lợn đàn lợn rừng F2 {♂ rừng x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi bị bệnh tiêu chảy 50 Bảng 4.8 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn E coli , Salmonella 52 Bảng 4.9 Hiệu lực số loại thuốc sử dụng điều trị bệnh tiêu chảy đàn lợn rừng F2 {♂ rừng x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi 54 e iv e v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Khái niệm hội chứng tiêu chảy 2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng phát dục lợn rừng 2.1.3 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa lợn rừng 2.1.4 Đặc điểm khả miễn dịch lợn rừng 2.1.5 Một số nguyên nhân gây tiêu chảy lợn 2.1.6 Hiểu biết E coli , salmonella chế gây bệnh tiêu chảy 11 2.1.7 Triệu trứng bệnh tích hội chứng tiêu chảy 18 2.1.8 Biện pháp phòng trị bệnh tiêu chảy cho lợn 20 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 25 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 25 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 e vi 3.3.1 Đánh giá tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn rừng F2 {♂ rừng x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi 29 3.3.2 Những triệu chứng lâm sàng đàn lợn rừng F2 {♂ rừng x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi mắc bệnh tiêu chảy 30 3.3.3 Nuôi cấy phân lập thử kháng sinh đồ 30 3.3.4 Thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc sử dụng điều trị bệnh tiêu chảy đàn lợn rừng F2 {♂ rừng x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình mắc bệnh 30 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 30 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu nuôi cấy phân lập thử kháng sinh đồ 30 3.4.4 Phương pháp nuôi cấy phân lập thử kháng sinh đồ 31 3.4.5 Phương pháp đánh giá cường độ nhiễm bệnh 32 3.4.6 Phương pháp thử nghiệm số thuốc điều trị bệnh tiêu chảy 34 3.5 Các tiêu theo dõi 34 3.5.1 Chỉ tiêu theo dõi tình hình mắc bệnh 34 3.5.2 Chỉ tiêu theo dõi biểu lâm sàng, nuôi cấy phân lập thử kháng sinh đồ 34 3.5.3 Chỉ tiêu theo dõi hiệu thuốc điều trị 34 3.6 Công thức tính số tiêu 34 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 37 4.1.1 Công tác giống 37 4.1.2 Cơng tác chăm, sóc ni dưỡng đàn lợn 37 e vii 4.1.3 Công tác thú y 39 4.1.4 Công tác khác 41 4.2 Kết chuyên đề nghiên cứu khoa học 41 4.2.1 Đánh giá tình hình mắc bệnh chết tiêu chảy đàn lợn rừng F2 {(♂ rừng x ♀F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi thời gian thí nghiệm 41 4.2.2 Đánh giá tình hình mắc bệnh chết tiêu chảy đàn lợn rừng F2 {(♂ rừng x ♀F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi theo lứa tuổi lợn 43 4.2.3 Đánh giá tình hình mắc bệnh chết tiêu chảy đàn lợn rừng F2 {♂ rừng x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi theo tuổi cai sữa 45 4.2.4 Đánh giá tình hình mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn rừng F2 {♂ rừng x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi theo điều kiện thời tiết 47 4.2.5 Những triệu chứng lâm sàng đàn lợn rừng F2 {♂ rừng x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi mắc bệnh tiêu chảy 48 4.2.6 Nuôi cấy phân lập thử kháng sinh đồ 49 4.2.7 Thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc sử dụng điều trị bệnh tiêu chảy đàn lợn rừng F2 {♂ rừng x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi 53 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 KẾT LUẬN 56 5.2 ĐỀ NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi nước ta chiếm vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp nói riêng cấu kinh tế nước nói chung Chăn ni, với nhiều phương thức phong phú đa dạng góp phần giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân, tạo nguồn thực phẩm cho người tiêu dùng Trong giai đoạn nay, nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới WTO hiệp định tự thương mại khác sản phẩm chăn nuôi thuộc ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung sản phẩm thịt lợn nói riêng, làm phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, không ảnh hưởng tới sức khỏe người, xuất thị trường giới thu ngoại tệ cho đất nước Để đáp ứng yêu cầu trên, Đảng Nhà nước ta thực nhiều dự án, chương trình cải tạo giống lợn, xây dựng quy trình chăm sóc ni dưỡng, quy trình phòng dịch bệnh phù hợp để tạo sản phẩm “sạch”, có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng tiêu chuẩn người tiêu dùng nước hướng tới thị trường quốc tế Hiện nay, giống lợn địa phương, lợn rừng thu hút quan tâm nhiều phương thức chăn nuôi truyền thống, nhiều nạc, ngon thịt, phù hợp với vị người Việt Nam, ưa chuộng trở thành “đặc sản” có giá trị thị trường Tuy nhiên vài năm trở lại đây, ngành chăn nuôi phát triển mạnh có chăn ni lợn rừng, dịch bệnh hoành hành nhiều, bệnh truyền nhiễm như: bệnh lở mồm long móng, tai xanh, dịch tả… bệnh hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa… làm tỷ lệ nuôi sống lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi thấp, lợn rừng mắc bệnh thường khó điều trị sinh sống chúng hoang dã, lợn mẹ lợn hay sợ hãi tiếp xúc với người làm cho bệnh thường trầm trọng làm cho tỷ lệ sống thấp, ảnh hưởng lớn đến suất hiệu chăn nuôi e 54 Kết điều trị trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Hiệu lực số loại thuốc đƣợc sử dụng điều trị bệnh tiêu chảy đàn lợn rừng F2 {♂ rừng x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phƣơng)} giai đoạn từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi Kết điều trị Phác đồ Loại thuốc, hóa Liều lƣợng điều dƣợc cách dùng trị Thời Số lợn Số lợn Tỷ lệ gian đƣợc khỏi khỏi điều trị điều trị bệnh bệnh (ngày) (con) (con) (%) 3-5 61 58 95,08 3-5 54 49 90,74 3-5 63 40 63,49 Với liều 1ml/10 I HANCEFT kg TT/ ngày; tiêm bắp: lần/ ngày Với liều 1ml/8 II MARPHAMOX kg TT/ngày; tiêm bắp: lần/ngày Với liều 1ml/10 III Five-Trile kg TT/ngày; tiêm bắp: lần/ngày Qua bảng 4.9 thấy ba phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn rừng từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi, kết điều trị có khác định phác đồ, biến động từ 63,49 - 95,08% Phác đồ I có tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao nhất, có 58/61 lợn mắc tiêu chảy điều trị khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ với 95,08% Ở phác đồ II, tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy điều trị khỏi 90,74% phác đồ III tỷ lệ lợn khỏi bệnh thấp so với hai phác đồ ( 63,49%) số lợn điều trị e 55 Như vậy, từ kết điều trị phác đồ trên, xác định phác đồ I có hiệu cao việc điều trị tiêu chảy cho lợn rừng Vì vậy, sử dụng phác đồ để điều trị cho lợn tiêu chảy xác định nguyên nhân vi khuẩn E coli , Salmonella gây Đồng thời, kết hợp với sử dụng thuốc điện giải Gluco-K-C-HDH cho uống để bù nước lượng ion Cl-, Na+, HCO3- bị tiêu chảy, tăng cường chức gan, kích thích q trình trao đổi chất, hấp thụ vitamin, chất khoáng (Nguyễn Hữu Vũ cs, 2000) [44] e 56 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Tỷ lệ lợn mắc chết hội chứng tiêu chảy cao Trong đó, tỷ lệ lợn mắc bệnh trung bình (30,17%), tỷ lệ lợn chết tiêu chảy (5,25%) Tỷ lệ thay đổi theo mùa, tình trạng vệ sinh thú y, giai đoạn tuổi, - Tỷ lệ mắc bệnh chết tiêu chảy thay đổi theo lứa tuổi Giai đoạn từ 22 ngày tuổi đến 35 ngày tuổi tỷ lệ nhiễm cao ( 35,29%) Lợn bị chết tiêu chảy tập trung chủ yếu lứa tuổi chiếm (7,84%) Theo tăng lên tuổi, tỷ lệ nhiễm bệnh giảm dần - Tỷ lệ mắc bệnh chết tiêu chảy thay đổi theo tuổi cai sữa Tuổi cai sữa cao, tỷ lệ mắc bệnh tăng lên Tỷ lệ mắc bệnh chết tiêu chảy xảy cao cai sữa 42 ngày tuổi (tương ứng 36,56% 8,06%) - Tỷ lệ lợn rừng mắc bệnh tiêu chảy thay đổi theo điều kiện thời tiết Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy xảy cao vào ngày thời tiết mưa ẩm (40,56%) thấp vào ngày thời tiết khô nhiệt độ vừa phải (20,26%) - Lợn bị tiêu chảy có triệu chứng chủ yếu là: Phân lỗng, khắm, trắng, vàng; Niêm mạc nhợt nhạt, khô; Mệt mỏi, ủ rũ lười vận động - Vi khuẩn E coli Salmonella phân lập phân lợn bị tiêu chảy có tỷ lệ khác Tỷ lệ phân lập vi khuẩn E coli Salmonella từ mẫu phân lợn bị tiêu chảy 100% 30% Như tất mẫu phân lợn có vi khuẩn E coli , điều cho thấy vai trò E coli việc gây tiêu chảy lợn - Vi khuẩn E.coli Salmonella phân lập mẫn cảm với Ceftiofur, tiếp đến Amoxicilline Enrofloxacine - Trong phác đồ điều trị thử nghiệm, phác đồ I sử dụng kháng sinh Ceftiofur có hiệu điều trị bệnh tiêu chảy cao hẳn (95,08%) Có thể sử dụng rộng rãi phác đồ I điều trị bệnh tiêu chảy lợn rừng lai từ sơ sinh đến 90 ngày tuổi e 57 5.2 ĐỀ NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy lợn rừng nuôi trại như: Do vius, nấm mốc, loại vi khuẩn khác, ký sinh trùng - Có thể sử dụng rộng rãi phác đồ I sử dụng kháng sinh Ceftiofur điều trị bệnh tiêu chảy lợn trại - Áp dụng kết nghiên cứu có hiệu tốt đề tài vào thực tế trang trại nông hộ có chăn ni lợn rừng lai e 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TIẾNG VIỆT Nguyễn Xuân Bình (1997), Điều trị bệnh heo, Nxb tổng hợp, Đồng Tháp, tr 47 - 62 Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2000), “Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl dể phòng trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (Số 2), tr 58 Đỗ Trung (2004), Phân lập xác định vai trò gây bệnh vi khuẩn E coli, Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn ni số tỉnh phía Bắc biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội, tr 73 - 79 Trần Quang Diên (2002), Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc tính gây bệnh Salmonella gallinarum pullorum gà công nghiệp chế kháng nguyên chẩn đốn, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44 - 81 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Bùi Quý Huy (2003), Sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây sang ngườiBệnh E coli , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 30 - 34 Lý Thị Liêm Khai (2001), “Phân lập xác định độc tố ruột chủng E coli gây tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (Số 2), tr 13 - 18 Nguyễn Thị Kim Lan (2004), “Thử nghiệm phòng trị bệnh E coli dung huyết cho lợn Thái Nguyên Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XII (số 3), tr 35 - 39 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (số 4), tr 94 e 59 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006a), “ Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hoá hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XIII (số 3/2006), tr 36 - 40 12 Phạm Sĩ Lăng, (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 193 - 195 13 Trương Lăng (2004), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 118130 14 Phạm Sỹ Lăng, Phùng Quốc Chướng, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Văn Thọ, Bạch Quốc Thắng (2007), Một số bệnh quan trọng gây hại cho lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 79 - 85 15 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 47 - 53; 93 - 114 16 Nguyễn Lương, Hoàng Ngọc Thúy, Nguyễn Thị Cúc (1963), “ Báo cáo tổng kết khoa học”, Khoa Chăn nuôi thú y, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 17 Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thành, Trịnh Phú Ngọc, Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ Chăn Ni, (số 25), tháng - 2010 18 Lê Hồng Mận (2008), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Lao động – Xã hội, tr 220 - 245 19 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Tình hình nhiễm Salmonella vai trò Salmonella bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (số 2), tr 39 - 45 20 Nguyễn Thị Ngự (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli Salmonella, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 21 Sử An Ninh (1993), Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phịng trị bệnh lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội (1991 – 1993), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội e 60 22 Nguyễn Thị Nội (1986), Tìm hiểu vai trò Escherichia coli bệnh phân trắng lợn vắc xin dự phòng, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 23 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh tiêu chảy heo, Nxb Nơng nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh 24 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thúy (2000), phân lập vi khuẩn E coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh hóa học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị, Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Thú y (1996-2000), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 171 - 176 25 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), “Giáo trình chăn ni lợn”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Phan Thanh Phượng (1988), Phịng chống bệnh phó thương hàn lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Phạm Hồng Sơn (2002), Giáo trình vi sinh vật học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 15 - 16 29 Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo, Cù Hữu Phú, Phạm Khắc Hiếu (2008), “Đặc tính vi khuẩn E coli , Salmonella spp Cl perfringens gây bệnh lợn tiêu chảy”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV (số 1), tr 73 – 77 30 Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thị Hạnh (2008), “Xác định tỷ lệ lợn tiêu chảy viêm ruột hoại tử số địa phương - tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XV (số 2), tr 49 - 53 31 Lê Thị Tài (1997), “Ô nhiễm thực phẩm với sức khỏe người gia súc Những thành tựu nghiên cứu phịng chống bệnh vật ni”, Viện Thú y Quốc gia, tr 65 - 66 32 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E coli cho uống phòng bệnh ỉa chảy phân trắng lợn con”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ quản lý kinh tế, tr 324 - 326 e 61 33 Lê Văn Tạo (1997), Bệnh Escherichia coli gây Những thành tựu nghiên cứu phòng chống bệnh vật nuôi, (tài liệu giảng dạy sau đại học cho bác sỹ thú y kỹ sư chăn nuôi), Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội, tr 207 - 210 34 Nguyễn Như Thanh (1990), Vi sinh vật học đại cương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Như Thanh (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 96101 36 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81 - 85 37 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu lâm sàng, Phi lâm sàng trâu viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 20 - 32 39 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh nội khoa ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 90 – 95 40 Đỗ Ngọc Thúy, Lê Thị Minh Hằng, Lê Thị Hoài (2008), “Đặc tính số chủng E coli phân lập từ lợn mắc tiêu chảy tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XV (số 4), tr 49 - 53 41 Đỗ Ngọc Thúy, Darren Trot, Alan Frost, Kersty Townsend, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Xuân Huyên, Âu Xuân Tuấn, Văn Thị Hường, Vũ Ngọc Quý (2002), “Tính kháng kháng sinh chủng Escherichia coli phân lập từ lợn tiêu chảy số tỉnh miền Bắc Việt Nam” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập IX (số 2/2005), tr 21 - 27 42 Nguyễn Quang Tuyên (1996), Nghiên cứu số chủng Salmonella gây bệnh tiêu chảy bê nghé biện pháp phòng trị, Luân án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà nội 43 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 58 – 81 44 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 326 - 328 e 62 II TIẾNG ANH 45 Asai T, Otagiri Y, Osumi T, Namimatsu T, Hirai H and Sato S (2002), Isolation of Salmonella from Diarrheic Feces of Pig J Vet Med Sci 64, 2, page 159 - 160 46 Evan D G, Evans D J, Gorbach S L (1973), Production of vascular permeability factor by enterotoxingenic Escherichia coli isolated from man infect immun, page 725 - 730 47 Fairbrother J M (1992), Enteric colibacillosis Diseases of swine IOWA State University Press/AMES,IOWA U.S.A 7th Edition, 1992, page 489 - 496 48 Kishima M, Uchidai, Namimatsu T, Osumi T, Takahashi S, Tanaka K, Aoki H, Matsuura K and Yamamoto K (2008), Nationwide Surveillance of Salmonella in the Faeces of Pigs in Japan 49 Laval A (1997), Incidence des Enterites du porc, Báo cáo hội thảo thú y bệnh lợn cục thú y tổ chức, Hà Nội 50 Morris I A, Wray C, Sọka W J (1976), The effect of T and B lymphocyte depletion on the protection of mice vaccinnated with a get E mutant of Salmonella typhimurium, Bristh J of exp, page 57 51 NCCLS (1999), Performance standards for antimicrobial disk and dilution susceptibility tests for bacteria isolated from animals; Approved Standard Pennsylvania, USA: The National Committee for Clinical Laboratory Standards 52 Orskov I, Birch F, Andersen A (1980), Comparison of Escherichia coli fimbriae antigen F7 with type I Fimbriae Infect immune, page 657 - 666 53 Radostits O M cs (1997), “Role of fimbriae F18 for actively acquired immunity againt porcine enterotoxigenic Escherichia coli”, Vet Microbiol, page 133 54 Selbitz H.J, Sinel H.J, Sziegolait A (1995), Das Salmonella problem, Gustav fischer verlag jena stuttgart, page 250 - 297 55 Smith H.W (1963), The haemolysins of Escherichia coli, J.Pathol, Bacterrial, page 197 - 212 e 63 56 Smith H.W & Halls S (1967), Observations by the ligated segment and oral inoculation methds on Escherchia coli infections in pigs,calves’lambs and rabbits Journal of Pathology and Bacteriology 93, page 499 - 529 57 Timoney J F, Gillespie J H, Baelough J E, hagan and Bruners (1988), Microbiology and infection disease of Domentic animals, Inthca and London Comstock Publising Associates, A division of cornell University press, page 209-230 58 Weinstein D L, Carsiotis M, Lissner C.H.R, Osrien A.D (1984), Flagella help Salmonella typhimurium survive within murine macrophages, Infection and immuniti 46, page 819 - 825 59 Zinner S H, Piter G (1983), The potential role of cell wall core glycolipids in the immuno – prophylaxis and immunotherapy of gram – negative red bacteracmin bacterial” medical Edited by Microbiolory CSF volume Easmon press, London and New York, page 71 - 85 e and “Immunization against J.Jeljaedzewicz Academic PHỤ LỤC Bảng I Tiêu chuẩn đánh giá mức độ mẫn cảm kháng kháng sinh theo NCCLS (1999) Vịng vơ khuẩn (đƣờng kính mm) Kháng sinh Kháng Mẫn cảm trung bình Mẫn cảm Trimthoprim-Sulphamethoxazole ≤ 10 11 - 15 ≥ 16 Streptomycin ≤ 11 12 - 14 ≥ 15 Gentamicin ≤ 12 13 - 17 ≥ 18 Kanamycin ≤ 12 13 - 17 ≥ 18 Erythromycin ≤ 12 13 - 17 ≥ 18 Neomycin ≤ 12 13 - 14 ≥ 15 Enrofloxacine (Batril) ≤ 16 17 - 19 ≥ 20 Nofloxacin ≤ 12 13 - 14 ≥ 15 Ampicillin ≤ 11 12 - 14 ≥ 15 Colistin ≤ 11 12 - 14 ≥ 15 Ceftiofur ≤ 17 18 - 20 ≥ 21 Lincospectinomycin ≤ 10 11 - 13 ≥ 14 Penicillin ≤ 10 11 - 13 ≥ 14 Amoxycillin ≤ 11 12 - 15 ≥ 16 Flumequine ≤ 10 11 - 13 ≥ 14 e MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Ảnh 1: Lợn rừng bị tiêu chảy Ảnh 2: Đàn lợn rừng bị tiêu chảy e Ảnh 3: Phân lợn rừng mắc bệnh tiêu chảy Ảnh 4: Khuẩn lạc vi khuẩn E coli môi trƣờng thạch MacConKey e Ảnh 5: Khuẩn lạc vi khuẩn Salmonella môi trƣờng thạch MacConKey Ảnh 6: Hình thái vi khuẩn E coli e Ảnh 7: Vi khuẩn E coli môi trƣờng phản ứng thử khả sinh Indol Ảnh 8: Kết thử kháng sinh đồ chủng E coli phân lập đƣợc e